1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG ppt

6 454 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 108,81 KB

Nội dung

TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Mô tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện, trả lời được câu hỏi “Từ trường tồn tại ở đâu”. 2.Kĩ năng: Biết cách nhận biết từ trường. 3.Thái độ: Tích cực học tập. II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: 2 giá TN; 1 nguồn 3V hoặc 4.5V; 1 kim NC đặt trên một trục thẳng đứng; 1 công tác; 1 đoạn dây dẫn bằng constantan dài koảng 40 cm. 5 đoạn dây dẫn nối bằng bằng đồng – có vỏ bọc cách điện dài khoảng 30 cm; 1 biến trở; 1 ampe kế. 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ nội dung của bài ở SGK III/ Giảng dạy : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra : a. Bài cũ : GV: Hãy mô tả từ tính của nam châm? Nêu sự tương tác giữa hai nam châm? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm b. Sự chuẩn bị của HS cho bài mới : 3. Tình huống bài mới: Nêu tình huống như đã ghi ở SGK 4. Bài mới : Nội dung ghi bảng Trợ giúp của GV Hoạt động của HS I.Lực từ: 1. Thí nghiệm: (Thực hiện như SGK) 2.Kết luận: (học SGK) ĐVĐ vào bài như SGK - Y/c HS ng/cứu cách bố trí TN trong hình 22.1 SGK, tiến hành TN  thực hiện C1. -Lưư ý HS:lúc đầu đặt dây dẫn AB // với kim NC đứng thăng bằng. -Theo dõi HS tiến hành TN  quan sát hiện tượng. - Hiện tượng xảy ra chứng tỏ được điều gì? - ĐVĐ: trong TN trên, - Ng/cứu cách bố trí TN ở SGK nắm được mục đích của TN. -Nhóm bố trí và tiến hành TN như SGK(hình 22.1) thực hiệnC1. -Cử đại diện nhóm báo cáo kết quả và trình bày , nhận xét kết quả TN. - Rút ra kết luận về t/d II/ Từ trường: 1. Thí nghiệm : ( Thực hiện như SGK) 2. Kết luận: ( học SGK) 3. Cách nhận biết từ trường: a) Dùng kim NC để phát hiện ra từ trường: Kim NC đặt dưới dây dẫn điện thì chịu t/d của lực từ .có phải chỉ có vị trí đó mới có lực tư t/d lên kim NC hay không? sang phần II -Làm thế nào để trả lời câu hỏi vừa đặt ra? cho HS tiếp tục làm TN. -Phát thêm mỗi nhóm 1 thanh NC, y/c HS làm TN và thực hiện câu C2 & C3. -Hiện tượng xảy ra đ/v kim NC trong TN trên ,chứng tỏkhông gian xung quanh dòng điện, xung uqanh NC có gì từ của dòng điện.  giải quyết vấn đề đặt ra ở đầu bài. -Trao đổi vấn đề mà GV đặt ra, đề xuất phương án TN kiểm tra. -Làm TN và thực hiện các lệnh C2 &C3. - Rút ra kết luận về không gian xung quanh dòng điện, xung quanh NC. Đưa kim NC vào không gian cần khảo sát. Nếu thấy có lực từ t/d lên kim NCchứng tỏ không gian đó có từ trường. b) Kết luận: (học SGK) III. Vận dụng: C4: đặt kim NC gần dâyAB nếu kim bị lệch dây AB có dòng điện. C5: TN ở câu C2. C6:không gian xq kim NC có từ trường đặc biệt? -y/c HS đọc kỹ kết luận SGK. -Từ trường tồn tại ở đâu? - ĐVĐ:Làm thế nào để nhận biết từ trường? sang phần 3. - TN nào đã làm với NC và từ trường gợi cho ta phương pháp để phát hiện ra từ trường? - Cần căn cứ vào đặc tính nào của từ trường để phát hiện ra từ trường? -Thông thường dụngcụ đơn giản để nhận biết từ trường là gì? -Mô tả cách dùng kim NC để phát hiện lực từ và nhờ đó phát hiện ra từ trường. -cần nắm chắc : Căn cứ vào đặc tính t/d lực từ lên kim NC thử ( kim NC)để phát hiện ra từ trường. -Đó là kim NC. -Rút ra kết luận. - Nêu những n/d chính cần nắm . -Tìm hiểu n/d C4trả lời  GV cho HS rút ra kết luận. * Qua bài học này cần nắm nội dung chính nào? -Cho HS tìm hiểu câu C4trả lời -Cho HS tìm hiểu câuC5trả lời -Cho HS tìm hiểu câu C6trả lời -Tìm hiểu và trả lời C5 - Tìm hiểu và trả lời C6 5. Củng cố v hướng dẫn tự học: a. Củng cố : GV hệ thống lại những kiến thức chính của bàivừa học hướng dẫn HS lm BT 22.1 SBT b. Hướng dẫn tự học : * Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ SGK/62 để nắm vững 3 kết luận và xem lại C4,C5,C6 . làm các BT 22.222.4 SBT * Bài sắp học: : "Từ phổ – Đường sức từ ". - Câu hỏi soạn bài : + Từ phổ là gì? Đường sức từ có chiều như thế nào? IV/ Bổ sung : . TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Mô tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện, trả lời được câu hỏi Từ trường tồn tại ở đâu” và từ trường gợi cho ta phương pháp để phát hiện ra từ trường? - Cần căn cứ vào đặc tính nào của từ trường để phát hiện ra từ trường? -Thông thường dụngcụ đơn giản để nhận biết từ trường. dây AB có dòng điện. C5: TN ở câu C2. C6:không gian xq kim NC có từ trường đặc biệt? -y/c HS đọc kỹ kết luận SGK. -Từ trường tồn tại ở đâu? - ĐVĐ:Làm thế nào để nhận biết từ trường?

Ngày đăng: 11/08/2014, 16:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN