Đề thi thử Đại Học-Cao đẳng Hóa học Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh potx

5 310 0
Đề thi thử Đại Học-Cao đẳng Hóa học Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1/5 – M· ®Ò thi 183 Sở GD & ĐT Phú Yên Đề thi thử Đại Học-Cao đẳng Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh MÔN HOá HọC (Đề thi gồm 4 trang) (Thời gian làm bài : 90 phút) Họ và tên học sinh: Đào Quang Quân – Lớp 12A1 – THPT Bắc Yên Thành Phần chung cho tất cả thí sinh ( từ câu 01 đến câu 40) Câu 1 : Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng tạo thạch nhũ trong hang động tự nhiên A. CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 + H 2 O B. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O  Ca(HCO 3 ) 2 C. CaO + CO 2  CaCO 3 D. Ca(HCO 3 ) 2  0 t CaCO 3 + CO 2 + H 2 O Câu 2 : Tính chất vật lí nào dưới đây của kim loại không phải do sự tồn tại của các e tự do trong kim loại quyết định? A. tính cứng B. tính dẻo C. tính dẫn điện và dẫn nhiệt D.ánh kim Câu 3 : Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp ( NaNO 3 1M + NaOH 3M ) khuấy đều cho đến khi ngừng khí thoát ra thì dừng lại. Thể tích khí thoát ra ở đktc là: A. 5,04 B. 15,12 C. 22,68 D. 20,16 Câu 4 : Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa tạo ra khí H 2 S. Tuy nhiên, trong không khí hàm lượng H 2 S rất ít vì: A.H 2 S bị oxi trong không khí oxi hoá chậm thành chất khác B. H 2 S tan được trong nước C. H 2 S bị phân huỷ ở nhiệt độ thường tạo ra S và H 2 D. H 2 S bị CO 2 trong không khí oxi hoá thành chất khác Câu 5 : Phân tử nào dưới đây đã được viết đúng công thức cấu tạo? A. SO 3 có CTCT : O O B. H 3 PO 3 có CTCT: H — O S P — O — H O H — O C. CO có CTCT: C = O D. O HNO 3 có CTCT: H — O — N O Câu 6 : Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng A. Hầu hết là chất rắn, không bay hơi B. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng hoặc không nóng chảy mà bị phân huỷ khi đun nóng C. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt D. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền. Câu 7 : Để phân biệt các chất: anilin, benzen, phenol, không nên dùng thuốc thử A. dung dịch HCl, dung dịch Br 2 B. dung dịch Na 2 CO 3 , dung dịch HCl C. dung dịch NaOH, dung dịch Br 2 D. dung dịch Br 2 , dung dịch NaCl Câu 8 : Hoà tan hoàn toàn m gam Na kim loại vào 100 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng m của Na bằng: A. 6,9 gam B. 4,6 gam C. 9,2 gam D. 2,3 gam Câu 9 : Xà phòng hoá hoàn toàn một trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerol và 83,4 gam muối của một axit béo no. Chất B là: A. Axit oleic B. Axit axetic C. Axit panmitic D. Axit stearic Câu 10 : Cho 14,3 gam hỗn hợp bột các kim loại Mg, Zn, Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư thấy bay ra 1 gam khí H 2 . Tính khối lượng muối Clorrua tạo ra trong dung dịch. A. 32,05 B. 49,8 C. 32,55 D. 50,8 Câu 11 : Trường hợp nào dưới đây có sự tương ứng giữa chất và ứng dụng chủ yếu của nó? A. Etanal sản xuất anđehit fomic B. Metanol sản xuất poli( phenol-fomanđehit) C. Propanon làm dung môi D. Metanal sản xuất axit axetic Câu 12 : Số đồng phân mạch hở bền có cùng CTPT C 3 H 6 O bằng: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 13 : Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp hai ankan thu được 9,45 gam H 2 O, cho sản phẩm cháy vào dung dịch CaOH) 2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 52,5 B. 15 C. 37,5 gam D. 42,5 Mã đề thi: 183 Trang 2/5 – M· ®Ò thi 183 Câu 14 : Cho các chất (1) C 3 H 8 ; (2) CH 3 COOH ; (3) HCOOCH 3 ; (4) CH 3 CH 2 CHO ; (5) CH 3 CH 2 CH 2 OH. Thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần là: A. 1 3 4 5 2 B. 1 2 3 4 5 C. 2 5 3 4 1 D. 1 4 3 5 2 Câu 15 : Mô tả hiện tượng nào dưới đây không chính xác ? A. Nhỏ vài giọt dung dịch axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng B. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy C. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch D. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO 4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng Câu 16 : Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO 2 đktc vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 aM, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị a là: A. 0,032M B. 0,04 C. 0,048 D. 0,06 Câu 17 : Hoà tan 0,1 mol mỗi kim loại Mg, Fe trong 450 ml dung dịch AgNO 3 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị m là: A. 50,2 B. 48,6 C. 43,2 D. 28 Câu 18 : Cho dãy chuyển hoá: Benzen   1:1,, 2 FeCl X   ptNaOH ,, 0 Y   2 CO Z. Z là hợp chất thơm có công thức A. O 2 CC 6 H 4 ONa B. C 6 H 5 ONa C. C 6 H 5 CO 3 H D. C 6 H 5 OH Câu 19 : Ion M 3+ có phân lớp ngoài cùng là 3d 2 . Cấu hình e nguyên tử M là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 3 D.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 5 Câu 20 : Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO 2 đktc vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1 M và Ca(OH) 2 0,2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 2,5 B. 10 C. 5 D. 7,5 Câu 21 : Tổng hệ số ( các số nguyên tối giản) của tất cả các chất trong phản ứng Cu với HNO 3 đặc, nóng là: A. 10 B. 11 C. 8 D. 9 Câu 22 : Để phân biệt hai khí SO 2 và C 2 H 4 có thể dùng dung dịch nào sau đây A. dung dịch KMnO 4 B. dung dịch Brom trong nước C. dung dịch NaOH trong nước D. dung dịch Br 2 trong CCl 4 Câu 23 : Một bình khí N 2 lẫn tạp chất O 2 , CO, CO 2 , hơi nước. Để thu được N 2 tinh khiết, có thể cho hỗn hợp khí đi qua lần lượt các bình theo thứ tự A. bột Cu/t 0 ; bột CuO/t 0 ; dung dịch NaOH ; H 2 SO 4 đặc B. dung dịch NaOH ; bột Cu/t 0 ; bột CuO/t 0 ; H 2 SO 4 đặc C. bột Cu/t 0 ; . dung dịch NaOH ; bột CuO/t 0 ; H 2 SO 4 đặc D. bột Cu/t 0 ; bột CuO/t 0 ; H 2 SO 4 đặc ; dung dịch NaOH Câu 24 : Thể tích của H 2 O cần thêm vào 15 ml dung dịch axit HCl có pH = 1 để thu được dung dịch axit có pH = 3 là: A. 14,85 B. 1,485 C. 15 D. 1,5 Câu 25 : Người ta điều chế C 2 H 5 OH từ xenlulozơ với hiệu suất của cả quá trình là 60% thì khối lượng C 2 H 5 OH thu được từ 32,4 gam xenlulozơ là: A. 30,67 B. 18,4 C. 12,04 D. 11,04 Câu 26 : Dung dịch X chứa 0,4 mol HCl và 0,12 mol Cu(NO 3 ) 2 . Khi thêm m gam bột Fe vào dung dịch X. Sau khi kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng 0,5 m. Giá trị m là: A. 9,28 B. 14,88 C. 20,48 D. 1,92 Câu 27 : Cho 10 gam fomon tác dụng với lượng dư AgNO 3 / NH 3 thấy xuất hiện 54 gam kết tủa. Nồng độ % của dung dịch này bằng: A. 39,5% B. 37% C. 75% D. 37,5% Câu 28 : Cho 115 gam hỗn hợp gồm ACO 3 , B 2 CO 3 , R 2 CO 3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4 lít CO 2 đktc . khối lượng muối Clorrua tạo ra trong dung dịch là; A. 142 B. 126 C. 141 D. 123 Câu 29 : Cho cặp oxi hoá- khử : Ag + /Ag ; Zn 2+ /Zn ; Fe 3+ /Fe 2+ ; Cu 2+ /Cu ; Fe 2+ /Fe. Kim loại nào không phản ứng được với dung dịch Fe(NO 3 ) 3 ? A. Zn B. Ag C. Cu D. Fe Câu 30 : Benzen không phản ứng với dung dịch Br 2 , nhưng phenol làm mất màu dung dịch Br 2 nhanh chóng vì: A. Phenol có tính axit B. Tính axit của phenol yếu hơn cả axit cacbonic C. Phenol có chứa nhóm –OH nên phản ứng cộng với Br 2 xảy ra dễ dàng hơn benzen D. Do ảnh hưởng của nhóm –OH, các vị trí ortho và para trong phenol giàu điện tích âm, tạo điều kiện cho tác nhân Br + tấn công Trang 3/5 – M· ®Ò thi 183 Câu 31 : Đun 132,8 gam hỗn hợp ba ancol no, đơn chức với H 2 SO 4 đặc, thu được 111,2 gam hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau. Số mol mỗi ete là: A. 0,1 B. 0,3 C. 0,2 D. 0,4 Câu 32 : Hoà tan 0,72 gam bột Mg vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,15M và Fe(NO 3 ) 3 0,1M. Khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 4,36 B. 3,52 C. 1,12 D. 3,8 Câu 33 : Kết luận nào dưới đây là không đúng?.Trong các ancol đồng phân cấu tạo, có cùng CTPT C 5 H 12 O thì A. Có 7 đồng phân có thể bị oxi hoá không hoàn toàn B. Có 3 đồng phân khi bị oxi hoá tạo xeton C. Có 4 đồng phân khi bị oxi hoá tạo anddehit D. Có 2 đồng phân không bị oxi hoá không hoàn toàn Câu 34 : Thuỷ phân este C 4 H 6 O 2 trong môi trường axit, thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng gương. CTCT este có thể là: A. CH 3 COOCH=CH 2 B. HCOOCH 2 CH=CH 2 C. HCOOCH=CHCH D. CH 2 =CHCOOCH 3 Câu 35 : Cho hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe, Cu, Ag . Để tách Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng có thể dùng hoá chất A. dung dịch AgNO 3 B. dung dịch FeCl 3 C. dung dịch HCl D. dung dịch HNO 3 đặc nguội Câu 36 : Cho Xicloankan A có khả năng làm nhạt màu nước Brom. tỉ khối hơi của A so với không khí bằng 1,931. Tên gọi của A là: A. xiclobutan B. xiclopropan C. metylxiclopropan D. xiclopentan Câu 37 : X là  - aminoaxit mạch thẳng, chứa một nhóm amin ( - NH 2 ) và một nhóm axit ( -COOH). Cho 0,1 mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo muối hữu cơ Y. Cho toàn bộ lượng Y này tác dụng với dung dịch HCl dư tạo 18,15 gam muối hữu cơ Z. Từ X có thể trực tiếp điều chế: A. nilon-8 B. nilon-6 C. nilon-7 D. nilon-6,6 Câu 38 : Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Đồng là nguyên tố kim loại, do nguyên tử Cu ( Z = 29) có 2 e lớp ngoài cùng B. Khối lượng của mỗi nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử C. Phân tử có 18 hạt e, 20 hạt nơtron và số khối bằng 39 là  K 39 19 D. Nguyên tử Crom ( Z = 24) có 6 e độc thân Câu 39 : Xét phương trình ion thu gọn: CO 3 2- + 2H +  H 2 O + CO 2 . Phản ứng nào dưới đây có phương trình ion thu gọn là phản ứng trên ? A.(NH 4 ) 2 CO 3 + 2HClO 4  2NH 4 ClO 4 + H 2 O + CO 2 B. 2CH 3 COOH + Na 2 CO 3  2CH 3 COOONa + H 2 O + CO 2 C. CaCO 3 + 2HCl  CaCl 2 + H 2 O + CO 2 D. 2NaHCO 3  0 t Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 Câu 40 : Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Tính khối lượng Ag thu được A. 108 gam B. 10,8 gam C. 216 gam D. 21,6 gam Phần riêng (thí sinh chỉ được phép chọn một trong hai phần sau) Phần dành cho thí sinh học theo chương trình nâng cao( từ câu 41 đến câu 50) Câu 41 : Hoà tan 150 gam CuSO 4 .5H 2 O vào 600 ml dung dịch HCl 0,6M thu được dung dịch A. Chia dung dịch A làm 3 phần bằng nhau. Điện phân phần 1 với cường dộ 1,34A trong 4 giờ. Tính khối lượng kim loại thu được ở catot và thể tích khí đktc thoát ra ở anot ( H = 100%) A. 6,4 gam Cu và 1,344 lít khí B. 12,8 gam Cu và 1,792 lít khí C. 6,4 gam Cu và 1,792 lít khí D. 12,8 gam Cu và 1,344 lít khí Câu 42 : Xét phản ứng: H 2 O(k) + CO (k) H 2 (k) + CO 2 (k). ở 700 0 C phản ứng này có hằng số cân bằng K = 1,873. Tính nồng độ của H 2 O ở trạng thái cân bằng, biết rằng hỗn hợp ban đầu gồm 0,3 mol H 2 O và 0,3 mol CO trong bình 10 lít ở 700 0 C A. 0,0127M B. 0,0173M C. 0,1733 M D. 0,1267 Câu 43 : Giải thích nào dưới đây là không đúng? A. CH 3 NH 2 , CH 3 CH 2 OH và CH 3 CH 2 COOH tan tốt trong nước vì các chất này tạo được liên kết hiđro với nước và có gốc hiđrocacbon nhỏ B. H 2 NCH 2 COOH và H 2 NCH(CH 3 )COOH tan tốt trong nước do phân tử tồn tại dạng ion lưỡng cực phân cực mạnh C. Tinh bột, ( C 6 H 10 O 5 ) n tan trong nước nóng tạo dung dịch hồ tinh bột do phân tử tồn tại dạng ion lưỡng cực phân cực mạnh Trang 4/5 – M· ®Ò thi 183 D. HCHO, CH 3 CHO và CH 3 COCH 3 tan tốt trong nước vì các chất này có cấu tạo phân cực và chúng có thể phản ứng với nước tạo hợp chất tan Câu 44 : Để phản ứng với 100 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 phải dùng 17,92 gam KOH. Tính lượng muối thu được A. 100 B. 108,265 C. 100,265 D. 120 Câu 45 : Từ gỗ người ta điều chế cao su Buna theo sơ đồ sau: Gỗ    %35 1 H C 6 H 12 O 6    %80 2 H C 2 H 5 OH    %60 3 H C 4 H 6    %80 4 H Cao su Buna.Lượng gỗ cần để sản xuất 1 tấn cao su là: A. 22,32 tấn B. 12,4 tấn C. 1 tấn D. Không xác định được Câu 46 : Có bao nhiêu hợp chất sau đây tạo được liên kết Hiđro giữa các phân tử của chúng? HCHO ; HCOOCH 3 ; CH 3 COOH ; CH 3 COCH 3 ; C 6 H 5 OH ; C 2 H 5 Cl A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 47 : Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất, thì đều chuyển dời theo chiều thuận? A. 4HCl ( k) + O 2 (k) 2H 2 O (k) + 2Cl 2 ;  H = - 112,8 kJ ( toả nhiệt ) B. COCl 2 (k) CO (k) + Cl 2 (k) ;  H = + 113 kJ ( thu nhiệt) C. 2SO 3 ( k) 2SO 2 ( k) + O 2 (k) ;  H = + 192 kJ ( thu nhiệt ) D. CO (k) + H 2 O (k) CO 2 (k) + H 2 (k) ;  H = - 41,8 kJ ( toả nhiệt ) Câu 48 : Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic( có mặt H 2 SO 4 đặc làm xúc tác) thu được 11,1 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat, xenlulozơ điaxetat và 6,6 gam CH 3 COOH. % khối lượng của xenlulozơ triaxetat trong X bằng: A. 25,95% B. 77,83% C. 66,48% D. 22,16% Câu 49 : Chất A có CTPT C 4 H 7 ClO 2 . Cho A tác dụng với dung dịch NaOH nóng tạo muối hữu cơ, etylenglicol và natri clorua. Công thức của A là A. CH 3 COOCHCl CH 3 B. ClCH 2 CH 2 COOCH 3 C. ClCH 2 COOCH 2 CH 3 D. CH 3 COOCH 2 CH 2 Cl Câu 50 : Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng? A. Thổi khí NH 3 qua CrO 3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm B. Nung Cr(OH) 2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu vàng nâu sang màu đen C. Đun nóng S với K 2 Cr 2 O 7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu lục thẫm Phần dành cho thí sinh học theo chương trình chuẩn( từ câu 51 đến câu 60) Câu 51 : Khi cho Toluen tác dụng với Cl 2 ( as) thu được sản phẩm nào sau đây A. benzyl clorua B. o-clotoluen C. p – clotoluen D. m – clotoluen Câu 52 : Thuỷ phân hoàn toàn 8,55 gam Saccarozơ, sản phẩm sinh ra cho tác dụng với lượng dư Cu(OH) 2 trong dung dịch xút nóng. Khối lượng kết tủa Cu 2 O thu được khi phản ứng xảy ra hoàn toàn bằng: A. 1,44 B. 7,2 C. 3,6 D. 14,4 Câu 53 : Dẫn 6,72 lít đktc hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước Br 2 dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 15,4 gam. Vậy trong X có: A. 0,1 mol C 2 H 4 B. 0,1 mol C 5 H 10 C. 0,2 mol C 3 H 6 D. 0,2 mol C 4 H 8 Câu 54 : Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng mol phân tử 3000g/mol bằng: A. 100 B. 107 C. 115 D. 125 Câu 55 : Công thức phân tử nào dưới đây có nhiều đồng phân cấu tạo nhất A. C 4 H 10 B. C 4 H 9 Cl C. C 4 H 11 N D. C 4 H 10 O Câu 56 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở thu được 18,45 gam H 2 O. Giá trị m là: A. 12,15 B. 15,7 C. 20,6 D. 13,35 Câu 57 : Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây là không xảy ra? A. Cu và Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 2 và AgNO 3 C. Cu và Fe(NO 3 ) 3 D. Zn và AgNO 3 Câu 58 : Công thức chung cho dãy đồng đẳng anddehit no, hai chức là: A. C n H 2n-2 (CHO) 2 B. C x H 2x-2 O 2 C. C x H 2x O D. C n H 2n+1 CHO Câu 59 : Để phân biệt 3 bình khí mất nhãn lần lượt chứa các khí N 2 , O 2 , O 3 , một học sinh đã dùng các thuốc thử theo 4 cách sau. Cách nào không đúng A. lá Ag nóng, que đóm B. que đóm, lá Ag nóng C. dung dịch KI/hồ tinh bột, lá Ag nóng D. dung dịch KI/ hồ tinh bột, que đóm Câu 60 : Tính khối lượng H 2 SO 4 có trong dung dịch cần lấy để tác dụng vừa đủ với 1,3587 gam Cu(OH) 2 A. 1,3587 B. 0,98 C. 1,274 D. 1,372 Trang 5/5 – M· ®Ò thi 183 . thi 183 Sở GD & ĐT Phú Yên Đề thi thử Đại Học- Cao đẳng Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh MÔN HOá HọC (Đề thi gồm 4 trang) (Thời gian làm bài : 90 phút) Họ và tên học. khối lượng kết tủa thu được là: A. 52,5 B. 15 C. 37,5 gam D. 42,5 Mã đề thi: 183 Trang 2/5 – M· ®Ò thi 183 Câu 14 : Cho các chất (1) C 3 H 8 ; (2) CH 3 COOH ; (3) HCOOCH 3 . D. Hầu hết polime đều đồng thời có tính dẻo, tính đàn hồi và có thể kéo thành sợi dai, bền. Câu 7 : Để phân biệt các chất: anilin, benzen, phenol, không nên dùng thuốc thử A. dung dịch

Ngày đăng: 11/08/2014, 12:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan