1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo án điện tử sinh học: Sinh học 12-CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP docx

11 1,7K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Chương IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Chương IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP Tiết 19: Nghiên cứu phần đầu tiên của SGK trang 75, Em hãy cho biết các bước của qui trình tạo giống mới? QUI TRÌNH TẠO GIỐNG GỒM: - Tạo nguồn biến dị làm nguyên liệu cho chọn lọc - Tạo và duy trì dòng thuần có tổ hợp gen mong muốn - Đánh giá kiểu hình để chọn ra kiểu gen mong muốn Phương pháp nào đã ra được biến dị tổ hợp? Tại sao biến dị tổ hợp lại có vai trò đặc biệt trong quan trọng trong việc tạo giống mới? lai h÷u tÝnh t¹o Nguån biÕn dÞ tæ hîp T¹o gièng thuÇn chñng T¹o gièng cã u thÕ lai cao Nhóm 1: Quan sát sơ đồ hình 18.(1 và2), nêu cách tiến hành của phương pháp tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tỏ hợp? Nhóm 2: Ưu, nhược điểm của phương pháp tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp? Nhóm 3: Ưu thế lai là gì? Lấy ví dụ minh hoạ? Cơ sở di truyền học của hiện tượng ưu thế lai? Nhóm 4: Trình bày phương pháp tạo ưu thế lai? Kể một vài thành tựu tạo giống vật nuôi và cây trồng có ưu thế lai cao ở Việt Nam mà trên thế giới mà em được biết? Nhóm 5: Ưu, nhược điểm của phương pháp tạo giống có ưu thế lai? 1. TẠO GiỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN BỊ TỔ HỢP Cách tiến hành: -Tạo dòng thuần chủng khác nhau - Lai các dòng thuần với nhau rồi chọn lọc ra tổ hợp gen mong muốn - Cho tổ hợp gen “đã chọn” tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra giống thuần * * Ưu, nhược điểm của phương pháp tạo giống Ưu, nhược điểm của phương pháp tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp: dựa trên nguồn biến dị tổ hợp: • Kỹ thuật không phức tạp nhưng mất rất nhiều thời gian, công sức để đánh giá từng tổ hợp gen cũng như tìm cách để duy trì được tổ hợp gen mong muốn ở dạng thuần chủng vì các gen thường phân li trong quá trình giảm phân, nên chỉ có những tổ hợp gen đặc biệt mới có thể duy trì ổn định. II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao • Giả thuyết “siêu trội”cho rằng; ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có kiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với các dạng bố mẹ thuần chủng. 1. Khái niệm ưu thế lai Là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ. 2. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai AABB < AaBb > aabb Nhóm 3: Ưu thế lai là gì? Lấy ví dụ minh học? Cơ sở di truyền học của hiện tượng ưu thế lai? • Tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau. • Lai các dòng thuần chủng với nhau để tìn ra tổ hợp lai cho ưu thế lai cao. 2- Phương pháp tạo ưu thế lai 2- Phương pháp tạo ưu thế lai - Lai thuận nghịch + Lai khác dòng đơn: dòng A x dòng B → dòng C +Lai khác dòng kép: dòng A x dòng B → dòng C dòng D x dòng E → dòng F dòng C x dòng F → dòng G - Lai khác dòng: Trình bày phương pháp tạo ưu thế lai? Kể một vài thành tựu tạo giống vật nuôi và cây trồng có ưu thế lai cao ở Việt Nam mà trên thế giới mà em được biết? - Việc tìm kiếm tổ hợp gen cho ƯTL tốn rất nhiều Việc tìm kiếm tổ hợp gen cho ƯTL tốn rất nhiều công sức, thời gian và kinh phí. công sức, thời gian và kinh phí. - Khó có thể tiên đoán được trước tổ hợp lai nào - Khó có thể tiên đoán được trước tổ hợp lai nào cho ƯTL, tổ hợp lai nào không cho ƯTL. cho ƯTL, tổ hợp lai nào không cho ƯTL. - Việc duy trì ƯTL rất khó thực hiện vì ƯTL chỉ - Việc duy trì ƯTL rất khó thực hiện vì ƯTL chỉ biểu hiện cao nhất ở F biểu hiện cao nhất ở F 1 1 và giảm dần qua các thế và giảm dần qua các thế hệ hệ Ưu, nhược điểm của phương pháp tạo giống có ưu thế lai? * Ưu điểm: * Ưu điểm: Con lai có năng suất cao * Nhược điểm: * Nhược điểm:  không sử dụng F 1 để làm giống 4. Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong 4. Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam • Lúa: • Ngô: VN10, VN5, Biôxit, nếp, • Lạc, Đỗ tương, • Vật nuôi: Lợn, gà, dê, bò (bò vàng Thanh hoá với bò Hônsten Hà Lan), vịt lai:vịt Bầu với vịt cỏ) NGUỒN NGUYÊN LIỆU CHO TẠO GIỐNG Nguồn gen tự nhiên Nguồn gen nhân tạo + Là nguồn gen được sưu tập trong tự nhiên về một giống vật nuôi cây trồng nào đó → bộ sưu tập giống + Ở cây trồng, bộ sưu tập là các chủng địa phương hoặc các dạng ở các trung tâm phát sinh giống cây trồng + Việc lai giống và gây đột biến tạo ra nguồn nguyên liệu cho chọn giống- nguồn gen nhân tạo hay ngân hàng gen + Ngân hàng gen về lúa là Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI Qua nghiên cứu phần I và II, em hãy cho biết nguồn nguyên liệu cho tạo giống được lấy từ đâu? [...]... với nhau sẽ luôn cho ra con lai có ưu thế lai cao b Lai 2 dòng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa luôn cho ưu thế lai cao c Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai d Người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường không đồng nhất về kiểu hình . hình 18.(1 và2 ), nêu cách tiến hành của phương pháp tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tỏ hợp? Nhóm 2: Ưu, nhược điểm của phương pháp tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp? Nhóm. Chương IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC Chương IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP Tiết 19: Nghiên cứu phần đầu tiên. nguồn biến dị tổ hợp: dựa trên nguồn biến dị tổ hợp: • Kỹ thuật không phức tạp nhưng mất rất nhiều thời gian, công sức để đánh giá từng tổ hợp gen cũng như tìm cách để duy trì được tổ hợp gen

Ngày đăng: 11/08/2014, 12:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w