Giáo án điện tử môn sinh học: sinh học lớp 12- Bài 16:DI TRUYỀN NGOÀI NHIỄM SẮC THỂ ppsx

9 671 1
Giáo án điện tử môn sinh học: sinh học lớp 12- Bài 16:DI TRUYỀN NGOÀI NHIỄM SẮC THỂ ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Môn Sinh Lớp: 12A1 Bài 16: DI TRUYỀN NGOÀI NHIỄM SẮC THỂ Giáo viên: Hồ Tấn Minh. Tên: _Bạch Huyền Nam Phương.(34) I. DI TRUYỀN THEO DÒNG MẸ: 1. Thí nghiệm: Khi lai 2 thứ Đại mạch xanh lục bình thường & lục nhạt với nhau thì thu được kết quả như sau: Lai thuận : P. (♀) Xanh lục x (♂) Lục nhạt  F1: 100% Xanh lục Lai nghịch : P. (♀) Lục nhạt x (♂) Xanh lục  F1: 100% Lục nhạt Cho nhận xét,con lai F1 ở 2 phép lai trên có đặc điểm như thế nào so với P ? ? ? Lai thuận: x Lai nghịch: x A B B A (Tế bào chất của A) (Tế bào chất của B) Hình 16.1: Cơ sở tế bào của lai thuận và lai nghịch 2. Nguyên nhân: • Hiện tượng di truyền theo dòng mẹ. • Là do khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà hầu như không truyền TB chất cho trứng. • Do đó,các gen nằm trong TB chất (ti thể hoặc lục lạp) chỉ được mẹ truyền cho con qua TB chất của trứng. ⇒ Sự khác biệt này đã ảnh hưởng đến sự di truyền của 1 số tính trạng. 3. Đặc điểm của di truyền ngoài nhân: (TB chất) • Di truyền theo dòng mẹ (con giống mẹ) • Không tuân theo các định luật chặt chẽ như sự di truyền qua nhân. Một số ví dụ về sự di truyền qua TB chất: Thời cổ, đã cho ngựa cái giao phối với lừa đực tạo ra con la dai sức ,leo núi giỏi.Lừa cái giao phối ngựa đực tạo ra con bác-đô thấp hơn con la,móng bé tựa như lừa. _ Đây là vd giao phối của: Lừa đực + Ngựa cái -> con la Lừa đực Ngựa cái X La II. SỰ DI TRUYỀN CỦA CÁC GEN TRONG TI THỂ VÀ LỤC LẠP:  Trong TB chất cũng có những gen,gọi là gen ngoài nhân(gen ngoài NST).  Gen ngoài NST là những gen(AND) tồn tại trong TB chất và được chứa trong các bào quan như: ty thể, lạp thể hay Plasmit ở Vi khuẩn. Đặc điểm của gen ngoài NST: _Bản chất là AND dạng vòng. _Số lượng ít hơn so với gen trong nhân. _Có thể bị đột biến và di truyền được. 1. Sự di truyền ti thể: Tế bào vi khuẩn ADN dạng vòng (Plasmid) Nhân ? Bộ gen của Ti Thể có cấu trúc như thế nào? ? Chức năng DT bộ gen Ti thể ? ??  Bộ gen ti thể (mtADN) có cấu tạo xoắn kép, trần, mạch vòng.  Có 2 chức năng chủ yếu :  Mã hóa nhiều thành phần của ti thể.  Mã hóa cho 1 số Protêin tham gia chuỗi truyền electron. 2. Sự di truyền lạp thể : ? Bộ gen của Lục lạp có cấu trúc như thế nào ? ? Chức năng DT bộ gen Lục lạp ? ? Bộ gen của Lục lạp có cấu trúc như thế nào ? ? Chức năng DT bộ gen Lục lạp ?  Bộ gen lục lạp (cpADN) cấu trúc xoắn kép,trần,mạch vòng.  Chức năng mã hóa cho rARN và nhiều tARN lục lạp.  Mã hóa 1 số Protein của màng lục lạp cần cho việc truyền êlêctron trong quá trình Quang hợp. . Môn Sinh Lớp: 12A1 Bài 16: DI TRUYỀN NGOÀI NHIỄM SẮC THỂ Giáo viên: Hồ Tấn Minh. Tên: _Bạch Huyền Nam Phương.(34) I. DI TRUYỀN THEO DÒNG MẸ: 1. Thí nghiệm: Khi. di truyền theo dòng mẹ. • Là do khi thụ tinh, giao tử đực chỉ truyền nhân mà hầu như không truyền TB chất cho trứng. • Do đó,các gen nằm trong TB chất (ti thể hoặc lục lạp) chỉ được mẹ truyền. ty thể, lạp thể hay Plasmit ở Vi khuẩn. Đặc điểm của gen ngoài NST: _Bản chất là AND dạng vòng. _Số lượng ít hơn so với gen trong nhân. _Có thể bị đột biến và di truyền được. 1. Sự di truyền

Ngày đăng: 11/08/2014, 12:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Môn Sinh Lớp: 12A1

  • I. DI TRUYỀN THEO DÒNG MẸ:

  • Lai thuận: x

  • Slide 4

  • Một số ví dụ về sự di truyền qua TB chất:

  • Thời cổ, đã cho ngựa cái giao phối với lừa đực tạo ra con la dai sức ,leo núi giỏi.Lừa cái giao phối ngựa đực tạo ra con bác-đô thấp hơn con la,móng bé tựa như lừa. _ Đây là vd giao phối của: Lừa đực + Ngựa cái -> con la

  • II. SỰ DI TRUYỀN CỦA CÁC GEN TRONG TI THỂ VÀ LỤC LẠP:

  • Đặc điểm của gen ngoài NST: _Bản chất là AND dạng vòng. _Số lượng ít hơn so với gen trong nhân. _Có thể bị đột biến và di truyền được.

  • Slide 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan