Sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 1 docx

29 458 3
Sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 1 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Đối tượng nghiên cứu 4 4. Giới hạn của đề tài 4 5. Nhiệm vụ đề tài 4 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Thời gian nghiên cứu 4 Phần thứ hai: NỘI DUNG 6 I. Cơ sở lí luận 6 II. Cơ sở thực tiễn 7 1. Về học sinh 7 2. Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học 12 3. Về giáo viên 8 4. Những hạn chế và khó khăn thường gặp của GV và HS khi dạy và học mạch kiến thức"Giải toán có lời văn" ở lớp 1 III. Một số biện pháp thực hiện 9 1. Nắm bắt nội dung chương trình 9 2. Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học 12 3. Dạy "Giải toán có lời văn" ở lớp 1 13 Ph ần thứ ba: KẾT LUẬN 22 1. Ý nghĩa 22 2. Bài học kinh nghiệm và giải pháp thực hiện 23 3. Kết luận 24 1 4. Kiến nghị, đề xuất 24 Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 – Lí do chọn đề tài Khoa học ngày các phát triển đòi hỏi phải có những con người phát triển toàn diện mới đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Cấp bậc Tiểu học - bậc học đầu tiên của giáo dục phổ thôngcũng góp phần vô cùng quan trọng hình thành tư duy nâng dần từ trực quan đến trừu tượng. Một trong những môn học quan trọng trong đó là môn Toán Môn toán là môn học "công cụ, cung cấp kiến thức, kĩ năng, phương pháp, góp phần xây dựng nền tảng văn hoá phổ thông của con người lao động mới. Toán học là công cụ của khoa học kĩ thuật có nguồn gốc trong thực tiễn. Những kiến thức toán học phổ thông cơ bản sẽ giúp cho học sinh có cơ sở để học các môn khoa học, kĩ thuật. Cùng với kiến thức, môn toán trong nhà trường còn cung cấp cho học sinh những kĩ năng như: Kĩ năng tính (tính viết, tính nhẩm, tính bằng bàn tính ) ; Kĩ năng sư dụng các dụng cụ toán học (thước kẻ, compa), kĩ năng đọc, vẽ hình; Kĩ năng đo đạc (bằng dụng cụ), ước lượng (bằng mắt, bằng tay, bằng gang tay, bước chân ) Đồng thời với việc trau dồi kiến thức, kĩ năng toán học cơ bản cho học sinh, môn toán còn giúp cho học sinh phương pháp suy luận, phương pháp lao động tốt, phương pháp tự học, phương pháp giải quyết các vấn đề, từ dó học sinh có phương pháp tự học và phát triển trí thông minh sáng tạo. Qua hoạt động học toán, học sinh được rèn luyện tính cẩn thận, phân biệt rõ ràng, đúng sai. Môn toán còn có tác dụng trau dồi cho học sinh óc thẩm mĩ: giúp các em thích học toán, thể hiện trong lợi ích của môn toán, trong hình thức trình bày. 2 Nội dung môn toán ở tiểu học bao gồm nhiều chủ đề, kiến thức lớn như: - Số học. - Đo đại lượng thông dụng. - Một số yếu tố ban đầu về đại số. - Một số yếu tố hình học. - Giải toán có lời văn. Trong đó việc dạy học giải toán ở tiểu học nhằm giúp học sinh biết cách vận dụng những kiến thức về toán, được rèn luyện kĩ năng thực hành với những yêu cầu được thể hiện một cách đa dạng, phong phú. Nhờ việc dạy học giải toán mà học sinh có điều kiện rèn luyện và phát triển năng lực tư duy, rèn phương pháp suy luận và những phẩm chất của người lao động mới. Nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy học giải toán ở tiểu học nhất là ở khối lớp 1- khối đầu cấp nên tôi chọn đề tài: "Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1" để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Qua đề tài này, tôi muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học mạch kiến thức giải toán có lời văn để HS có kĩ năng giải toán tốt hơn. 3. Đối tượng nghiên cứu HS líp 1A trêng TiÓu häc Nam Cêng thµnh phè Yªn B¸i n¨m häc 2008 - 2009 , n¨m häc 2009 - 2010 , n¨m häc 2010 - 2011 4. Giới hạn của đề tài HS líp 1A Trêng TiÓu häc Nam Cêng 3 Năm học TSHS Nam Nữ 2008 - 2009 27 14 13 2009 - 2010 29 15 14 2010 - 2011 26 13 13 5. Nhim v ca ti Đối với đề tài này nhiệm vụ nghiên cứu của bản thân tôi là: - Khảo sát thực tế, thực trạng giải toán có lời văn của học sinh lớp 1 qua các năm học. - Tìm hiểu nguyên nhân ảnh hởng tới việc giải toán còn sai. - Nêu ra các bớc tiến hành để hớng dẫn HS giải toán đúng, trình bày bài giải đẹp. Đa ra những biện pháp giải quyết, khắc phục những vớng mắc mà học sinh còn mắc phải. 6. Phng phỏp nghiờn cu: Để thực hiện đề tài này bản thân tôi đã áp dụng một số phơng pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu t liệu. - Quan sát, so sánh phân tích tổng hợp các bài giải toán có lời văn của HS. - Luyện tập, thực hành. - Tìm hiểu học sinh về các mặt: Hoàn cảnh gia đình, điều kiện học tập, tính cách của từng em. 7. Thi gian nghiờn cu: Để nghiên cứu đề tài này, tôi đã thực hiện trong thời gian là ba năm học: - Nm hc 2008 2009 tụi c phõn cụng dy lp 1. Trong sut nm hc tụi tỡm hiu, ghi chộp tp hp nhng u im, thiu sút ca hc sinh trong lp v Gii toỏn cú li vn. Tụi ó mnh dn trao i cựng Ban giỏm hiu, bn bố ng nghip trong v ngoi trng v nhng u im v thiu sút ca hc sinh lp 1 núi chung trong vic Gii toỏn cú li vn, ng thi trao i, bn bc v xut mt s ý kin phỏt huy u im v khc phc thiu sút ca hc sinh v giỏo viờn. 4 - Nm hc 2009 2010 tụi tip tc dy lp 1. Tụi mnh dn ỏp dng mt s kinh nghim, ng thi tip tc tỡm hiu thờm nhng vng mc ca hc sinh cng nh ca giỏo viờn v Gii toỏn cú li vn, b xung thờm cỏch thỏo g, tớch lu thờm kinh nghim v ỏp dng vo thc t. - Nm hc 2010 2011 tụi tip tc dy lp 1. ỏp dng kinh nghim v ỏnh giỏ kt qu hc tp ca hc sinh v Gii toỏn cú li vn. T c s lý lun v thc tin, qua thc t ging dy tụi xin mnh dn xut mt s kinh nghim: Nõng cao cht lng ging dy tuyn kin thc Gii toỏn cú li vn lp 1 Đọc tài liệu, rút kinh nghiệm thực tế giờ dạy trên lớp. Tập hợp t liệu, xử lí - viết, sửa đề tài. Hoàn thiện cuối học kì I năm học 2011 - 2012 5 Phn th hai: V NI DUNG I. C s lớ lun: Theo điều lệ Trờng Tiểu học: Bậc tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân, ta coi lớp 1 là cái móng của toà nhà đồ sộ đợc xây dựng lên. Muốn vững chắc bền lâu thì kĩ thuật xây dựng móng là hết sức quan trọng. Đòi hỏi ngời thợ xây móng phải giỏi, vừa có kĩ thuật cao vừa có sự sáng tạo. - Về kiến thức: i vi HS lp 1, vic gii toỏn gm: + Gii thiu bi toỏn n. + Gii cỏc bi toỏn n v phộp cng v phộp tr, ch yu l cỏc bi toỏn thờm, bt mt s n v. - Về kỹ năng: i vi mch kin thc : Gii toỏn cú li vn, l mt trong nm mch kin thc c bn xuyờn sut chng trỡnh Toỏn cp tiu hc. Thụng qua gii toỏn cú li vn, cỏc em c phỏt trin trớ tu, c rốn luyn k nng tng hp: c, vit, din t, trỡnh by, tớnh toỏn. Toỏn cú li vn l mch kin thc tng hp ca cỏc mch kin thc toỏn hc, gii toỏn cú li vn cỏc em s c gii cỏc loi toỏn v s hc, cỏc yu t i s, cỏc yu t hỡnh hc v o i lng. Toỏn cú li vn l chic cu ni gia toỏn hc v thc t i sng, gia toỏn hc vi cỏc mụn hc khỏc. Tuy nhiờn vỡ mi quen vi mụn toỏn, vi cỏc phộp tớnh cng, tr, li tip xỳc vi vic gii toỏn cú li vn khụng khi cú nhng b ng vi hc sinh. Gii toỏn l mt hot ng gm nhng thao tỏc: 6 + Xác lập được mối liên hệ giữa các dữ liệu, giữa cái đã cho và cái phải tìm trong điều kiện của bài toán. + Chọn phép tính thích hợp trả lời đúng câu hỏi của bài toán. Điều chủ yếu của việc dạy học giải toán là giúp học sinh tự tìm hiểu được mối quan hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm trong điều kiện bài toán mà thiết lập các phép tính số học tương ứng, phù hợp. Để tiến hành được điều đó, việc dạy toán diễn ra theo 3 mức độ. - Mức độ thứ nhất: Hoạt động chuẩn bị cho việc giải toán. - Mức độ thứ hai: Hoạt động làm quen với việc giải toán. - Mức độ ba: Hoạt động hình thành kĩ năng giải toán. II. Cơ sở thực tiễn 1. Về học sinh Trong các tuyến kiến thức toán ở chương trình toán Tiểu học thì mạch kiến thức “Giải toán có lời văn” là tuyến kiến thức khó khăn nhất đối với học sinh, và càng khó khăn hơn đối với học sinh lớp 1. Bởi vì đối với lớp 1: Vốn từ, vốn hiểu biết, khả năng đọc hiểu, khả năng tư duy lôgic của các em còn rất hạn chế. Một nét nổi bật hiện nay là nói chung học sinh chưa biết cách tự học, chưa học tập một cách tích cực. Nhiều khi với một bài toán có lời văn các em có thể đặt và tính đúng phép tính của bài nhưng không thể trả lời hoặc lý giải là tại sao các em lại có được phép tính như vậy. Thực tế hiện nay cho thấy, các em thực sự lúng túng khi giải bài toán có lời văn. Một số em chưa biết tóm tắt bài toán, chưa biết phân tích đề toán để tìm ra đường lối giải, chưa biết tổng hợp để trình bày bài giải, diễn đạt vụng về, thiếu lôgic. Ngôn ngữ toán học còn rất hạn chế, kỹ năng tính toán, trình bày thiếu chính xác, thiếu khoa học, chưa có biện pháp, phương pháp học toán, học toán và giải toán một cách máy móc nặng về dập khuôn, bắt chước. 7 Qua thực tế khảo sát cùng một đề toán cho HS lớp 1 của ba năm học khác nhau cho thấy việc giẩi toán có ưu điểm và hạn chế như sau: 1.2 Ưu điểm - Phần lớn học sinh biết làm bài toán có lời văn. Kết quả của bài toán đúng. - Học sinh ham học, có hứng thú học tập môn Toán nói chung và “Giải bài toán có lời văn” nói riêng. - Học sinh bước đầu biết vận dụng bài toán có lời văn vào thực tế. 1.2. Hạn chế - Trình bày bài làm còn chưa sạch đẹp. - Một số học sinh chưa biết cách viết câu lời giải phù hợp. - Một số ít học sinh không hiểu nội dung bài toán có lời văn dẫn đến không làm được bài. 2. Về đồ dùng dạy học Tư duy của học sinh lớp Một là tư duy cụ thể, để học sinh học tốt “Giải toán có lời văn” trong quá trình giảng dạy rất cần đồ dùng thiết bị dạy học để minh hoạ. Trong những năm qua, các trờng tiểu học đã được cung cấp khá nhiều trang thiết bị và đồ dùng dạy học đồng bộ để dạy cho cả cấp học và những bộ va-li để dạy theo lớp nhưng thống kê theo danh mục thì số lượng vẫn cha đáp ứng được đầy đủ yêu cầu dạy “Giải toán có lời văn”. 3. Về giáo viên Vẫn còn một số giáo viên chuyển đổi phương pháp giảng dạy còn lúng túng, chưa phát huy được tích cực chủ động của học sinh, phương pháp dạy học truyền thống đã ăn sâu vào tư duy vào lề lối dạy học hàng ngày. Một số giáo viên dạy theo cách thông báo kiến thức sẵn có, dạy theo phương pháp thuyết trình có kết hợp với đàm thoại, thực chất vẫn là “thầy truyền thụ, trò tiếp nhận ghi nhớ”. Một số giáo viên chưa biết cách dạy " Giải toán có lời văn", nếu không muốn nói là làm cho bài toán trở nên phức tạp, khó hiểu hơn. Một số giáo viên ngại sử dụng đồ dùng minh 8 hoạ, ngại tóm tắt bằng sơ đồ hình vẽ hoặc đoạn thẳng, sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp trong việc giúp học sinh tìm đường lối giải và giải toán còn khó hiểu. 4. Những hạn chế và khó khăn thường gặp của giáo viên và học sinh khi dạy và học mạch kiến thức : “Giải toán có lời văn” ở lớp 1. Về mặt nhận thức giáo viên còn coi việc dạy cho học sinh “Giải toán có lời văn”cho học sinh lớp 1 là đơn giản, dễ dàng nên chưa tìm tòi nghiên cứu để có phương pháp giảng dạy có hiệu quả.Vốn từ, vốn kiến thức, kinh nghiệm thực tế của học sinh lớp 1 còn rất hạn chế nên khi giảng dạy cho học sinh lớp 1 giáo viên đã diễn đạt như với các lớp trên làm học sinh lớp 1 khó hiểu và không thể tiếp thu được kiến thức và không đạt kết quả tốt trong việc giải các bài toán có lời văn. Khả năng phối hợp, kết hợp với nhiều phương pháp để dạy tuyến kiến thức: “Giải toán có lời văn” ở lớp 1 còn thiếu linh hoạt. Giáo viên còn lúng túng khi tạo các tình huống sư phạm để nêu vấn đề. Chưa khuyến khích động viên và giúp đỡ một cách hợp lý các nhóm cũng như các đối tượng học sinh trong quá trình học. Khả năng kiên trì của học sinh lớp 1 trong quá trình học nói chung cũng như học “Giải toán có lời văn” nói riêng còn chưa cao. III - Một số biện pháp thực hiện 1. Nắm bắt nội dung chương trình Để dạy tốt môn Toán lớp 1 nói chung, “Giải toán có lời văn” nói riêng, điều đầu tiên mỗi giáo viên phải nắm thật chắc nội dung chương trình, sách giáo khoa. Nhiều người nghĩ rằng Toán tiểu học, và đặc biệt là toán lớp 1 thì ai mà cũng dạy được. Đôi khi chính giáo viên đang trực tiếp dạy cũng rất chủ quan và cũng có những suy nghĩ tương tự như vậy. Qua dự giờ một số đồng chí giáo viên tôi nhận thấy giáo viên dạy bài nào chỉ cốt khai thác kiến thức của bài ấy, còn các kiến thức cũ có liên quan giáo viên nắm không thật chắc. Người ta thường nói ” Biết 10 dạy 1″ chứ không thể ” Biết 1 dạy 1″ vì kết quả thu được sẽ không còn là 1 nữa. a. Trong chương trình toán lớp Một giai đoạn đầu học sinh còn đang học chữ nên chưa thể đưa ngay “Bài toán có lời văn”. Mặc dù đến tận tuần 23, học sinh mới được chính thức học cách giải “Bài toán có lời văn” song chúng ta đã có ý ngầm chuẩn 9 bị từ xa cho việc làm này ngay từ bài “Phép cộng trong phạm vi 3 (Luyện tập) ” ở tuần 7. * Bắt đầu từ tuần 7 cho đến các tuần 16 trong hầu hết các tiết dạy về phép cộng trừ trong phạm vi (không quá) 10 đều có các bài tập thuộc dạng “Nhìn tranh nêu phép tính” ở đây học sinh được làm quen với việc: - Xem tranh vẽ. - Nêu bài toán bằng lời. - Nêu câu trả lời. - Điền phép tính thích hợp (với tình huống trong tranh). Ví dụ: Sau khi xem tranh vẽ ở trang 46 (SGK), học sinh tập nêu bằng lời : “Có 1 quả bóng trắng và 2 quả bóng xanh. Hỏi có tất cả mấy quả bóng?” rồi tập nêu miệng câu trả lời : “có tất cả 3 quả bóng”, sau đó viết vào dãy năm ô trống để có phép tính :1 + 2 = 3 * Tiếp theo đó, kể từ tuần 17, học sinh được làm quen với việc đọc tóm tắt rồi nêu đề toán bằng lời, sau đó nêu cách giải và tự điền số và phép tính thích hợp vào dãy năm ô trống. ở đây không còn tranh vẽ nữa (xem bài 3b – trang 87, bài 5 – trang 89). * Việc ngầm chuẩn bị cho học sinh các tiền đề để giải toán có lời văn là chuẩn bị cho học sinh cả về viết câu lời giải và viết phép tính. Chính vì vậy ngay sau các bài tập “nhìn tranh điền phép tính thích hợp vào dãy 5 ô trống” chúng ta chịu khó đặt thêm cho các em những câu hỏi để các em trả lời miệng. Ví dụ: Từ bức tranh “3 con chim trên cành, 1 con chim bay tới” ở trang 47 – SGK, sau khi học sinh điền phép tính vào dãy ô trống: 3 + 1 = 4 Giáo viên nên hỏi tiếp: “Vậy có tất cả mấy con chim?” để học sinh trả lời miệng: “Có tất cả 4 con chim” ; hoặc “Số chim có tất cả là bao nhiêu? (Số chim có tất cả là 4) … Cứ làm như vậy nhiều lần, học sinh sẽ quen dần với cách nêu lời giải bằng miệng. Do đó các em sẽ dễ dàng viết được các câu lời giải sau này. * Tiếp theo, trước khi chính thức học “Giải các bài toán có lời văn” học sinh được 10 [...]... 2 010 : ỏp dng kinh nghim vo thc t ging dy v tip tc tỡm hiu v b xung nhng kinh nghim thu c, thc hin 3 ln kim tra kho sỏt - Nm hc 2 010 2 011 : Tip tc ỏp dng kinh nghim vo thc t ging dy, thchin 3 ln kim tra kho sỏt Bng kt qu kim chng (Qua ba nm thc nghim ỏp dng kinh nghim) Nm hc TS Bit túm tt bi t cõu li gii Lm phộp tớnh Ghi ỏp s HS phự hp phự hp v ghi danh s ỳng, 2008 - 2009 27 14 = 51, 9% 15 = 55,6% 18 ... Bỏi, ngy 11 thỏng 11 nm 2 011 Ngi vit 24 V Hng Giang Nhận xét đánh giá của hội đồng khoa học cấp TRƯờNG 25 Nhận xét đánh giá của hội đồng khoa học cấp thành phố 26 Ti liu tham kho - Sách dạy mạch kiến thức giải toán có lời văn cho HS Tiểu học - Tạp chí: Thế giới trong ta, Tạp chí giáo dục - Học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp, lấy ý kiến tham... của đồng nghiệp, lấy ý kiến tham kho 27 PHòNG GIáO DụC THàNH PHố YÊN BáI Trờng TH nam cờng SNG KIN KINH NGHIM MT S KINH NGHIM NNG CAO CHT LNG GING DY GII TON Cể LI VN LP 1 Họ và tên: Vũ Hồng Giang 28 Chức vụ : Tổ chuyên môn Trờng : Giáo viên Tiểu học Nam Cờng Yờn Bỏi , ngy 11 thỏng 11 nm 2 011 29 ... 66,7% 20 = 74 ,1% 2009 - 2 010 29 18 = 62 ,1% 20 = 70% 23 = 79,3% 23 = 79,3% 22 2 010 - 2 011 26 20 = 77% 22 = 85% 24 = 92,3% 24 = 92,3% Phõn tớch kt qu: Nhỡn bng kt qu cú th nhn thy t l hc sinh bit t phộp tớnh v tớnh ỳng, bit ghi ỏp s ỳng ngay t khi cha ỏp dng kinh nghim tng i cao v ng u D thy s hc sinh cha bit túm tt toỏn, s hc sinh cha bit vit cõu li gii nm hc 2008 2009 v nm hc 2009 2 010 thp hn nhiu... hn nhiu so vi nm hc 2 010 2 011 Mt s sai sút m hc sinh thng mc phi l: - Khụng bit túm tt hoc túm tt khụng ỳng - Vit li gii lung tung, khụng phự hp vi phộp tớnh - Ghi danh s phộp tớnh v ỏp s cũn sai hoc thiu - Trỡnh by bi gii cha p, cha khoa hc Qua tng hp kt qu 3 ln kim tra kho sỏt cui nm hc 2 010 2 011 (vi bi tng t nh cỏc nm hc trc), s hc sinh cũn sai sút l rt ớt i vi hc sinh lp 1, cỏc em thc s l nhng... hn : Lp 1A cú 35 bn, trong ú cú 20 bn n Hi lp 1A cú bao nhiờu bn nam?, dng ny ớt gp vỡ dng ny hi khú (CTTH c dy lp 2) * V hỡnh thc trỡnh by bi gii, hc sinh phi trỡnh by bi gii y theo quy nh thng nht t lp 1 n lp 5: - Cõu li gii - Phộp tớnh gii - ỏp s Vớ d: Xột bi toỏn Nh An cú 5 con g, m mua thờm 4 con g Hi nh An cú tt c my con g? * Hc sinh lp 1 theo CTTH c ch cn gii bi toỏn trờn nh sau: 11 Bi gii... dy hc 3 Dy Gii toỏn cú li vn lp 1 3 .1 Mt s phng phỏp thng s dng trong dy: Gii toỏn cú li vn lp 1 a Phng phỏp trc quan Khi dy Gii toỏn cú li vn cho hc sinh lp 1 thng s dng phng phỏp trc quan giỳp hc sinh tỡm hiu bi, túm tt toỏn thụng qua vic s dng tranh nh, vt mu, s giỳp hc sinh d hiu bi hn t ú tỡm ra ng li gii mt cỏch thun li c bit trong sỏch giỏo khoa Toỏn 1 cú hai loi tranh v giỳp hc sinh... t chc cho chỳng tụi nhng bui hi tho, trao i kinh nghim vi nhng chuyờn thit thc v Gii toỏn cú li vn lp 1 v cỏc khi lp khỏc trong cp Tiu hc b tr cho chỳng tụi vn kinh nghim chuyờn mụn, gúp phn nõng cao cht lng dy v hc theo tinh thn i mi Trờn õy l mt s kinh nghim ca bn thõn tụi c ỳc rỳt ra trong quỏ trỡnh ging dy mch kin thc"Gii toỏn cú li vn" Song ú ch l kinh nghim, ý kin ca bn thõn tụi Tụi kớnh mong... toỏn Vớ d 1: Nhỡn tranh v, vit tip vo ch chm cú bi toỏn, ri gii bi toỏn ú: Bi toỏn: Di ao cú con vt, cú thờm con vt na chy xung Hi ? Vớ d 2: Gii bi toỏn theo túm tt sau: Cú : 7 hỡnh trũn Tụ mu : 3 hỡnh trũn Khụng tụ mu : hỡnh trũn? \\ 21 Phn th ba KT LUN 1 í ngha Do nm c tm quan trng ca vic dy v hc mch kin thc "Gii toỏn cú li vn" m trong sut quỏ trỡnh ging dy tụi luụn c gng vn dng nhng kinh nghim... bi toỏn v tỡm ra c cỏch gii 3.2 Quy trỡnh Gii toỏn cú li vn 3.2 .1 Hot ng chun b cho vic gii toỏn: Trc mi gi toỏn tụi thng nghiờn cu k bi toỏn tỡm xem dựng no phự hp vi bi nh cỏc nhúm vt, cỏc mu hỡnh, tranh v Mi hc sinh cú 1 hp hỡnh hc toỏn theo yờu cu ca giỏo viờn hc sinh c rốn luyn cỏc thao tỏc trờn tp hp cỏc nhúm vt, cỏc mu hỡnh 14 Phn ln cỏc bi toỏn u cú ch liờn quan ti cỏc i lng v mi quan h . - 2 010 , n¨m häc 2 010 - 2 011 4. Giới hạn của đề tài HS líp 1A Trêng TiÓu häc Nam Cêng 3 Năm học TSHS Nam Nữ 2008 - 2009 27 14 13 2009 - 2 010 29 15 14 2 010 - 2 011 26 13 13 5. Nhim v ca ti. của việc dạy học giải toán ở tiểu học nhất là ở khối lớp 1- khối đầu cấp nên tôi chọn đề tài: "Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học giải toán có lời văn ở lớp 1& quot; để nghiên cứu văn" ở lớp 1 III. Một số biện pháp thực hiện 9 1. Nắm bắt nội dung chương trình 9 2. Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học 12 3. Dạy "Giải toán có lời văn" ở lớp 1 13 Ph ần thứ

Ngày đăng: 11/08/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan