1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hạch toán chi phí xây lắp để kiểm soát dự toán chi phí xây lắp tại tổng công ty sông đà

107 374 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 14,34 MB

Nội dung

Trang 1

LOI NOI DAU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất quan trọng mang tính chất công nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền Kinh tế Quốc dân Một bộ phận lớn của thu nhập quốc dân, của tích luỹ cùng với đầu tư của nước ngoài được sử dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản

Tổ chức hạch toán chỉ phí sản xuất chính xác, hợp lý và tính đúng, tính

đủ giá thành cơng trình xây lắp có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chỉ phí, giá thành xây dựng, trong việc kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chỉ phí phát sinh ở đoanh nghiệp nói chung và ở các tổ chức đội xây dựng nói riêng Với chức năng là ghi chép, tính tốn, phản ánh và giám sát thường xuyên liên tục sự biến động của vật tư, tài sản, tiền vốn, kế toán sử dụng thước đo hiện vật và thước đo gia tri dé quản lý chi phi thông qua số liệu đo kế toán tập hợp chi phi, người quản lý biết được chỉ phí và giá thành thực tế của từng cơng trình, hạng mục cơng trình của quá trình sản xuất kinh doanh Qua đó, nhà

quản trị có thể phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản phẩm, tình hình sử

dụng lao động, vật tư, vốn là tiết kiệm hay lãng phí để từ đó có biện pháp hạ giá thành, đưa ra những quyết định phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hạ giá thành sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng

là điều kiện quan trọng để đoanh nghiệp kinh doanh trên thị trường Việc

Trang 2

kế toán, hơn nữa là nó có ý nghĩa to lớn và chỉ phối chất lượng cơng tác kế tốn trong toàn doanh nghiệp

So với nghành sản xuất khác, ngành xây dựng cơ bản có những đặc điểm về kinh tế - kỹ thuật riêng biệt, thể hiện rất rõ nét ở sản phẩm xây lắp và quá trình tạo ra sản phẩm của ngành Điều này đã chi phối đến cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp xây lắp Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc có quy mơ lớn, tính chất phức tạp

mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất, sản phẩm xây lắp lâu dài Do đó,

việc tổ chức quản lý và hạch tốn chi phí phải lập dự toán (dự toán thiết kế, dự tốn thi cơng) Quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp phải so sánh với dự toán, lấy dự toán làm thước đo, đồng thời để giảm bớt rủi ro phải mua bảo hiểm cho cơng trình xây lắp Như vậy, công tác hạch tốn chỉ phí xây lắp để

kiểm soát dự toán chi phi tai các doanh nghiệp xây lắp là rất cần thiết Tuy

nhiên việc hạch tốn chỉ phí để kiểm sốt dự tốn chỉ phí xây lắp là van dé khó khăn bởi tính đa dạng của các loại hoạt động và tính phức tạp của chi phí Trong q trình thực hiện vẫn còn nhiều vấn đề cần hoàn thiện, do đó nội dung luận văn đi sâu nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện hạch tốn chỉ phí xây lắp để kiếm soát dự toán chỉ phí xây lắp tại Tổng Công ty Sông Đà”

2 Mục đích nghiên cứu

Trang 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu công tác hạch tốn chỉ phí xây lắp để kiểm soát dự tốn chi phí xây lắp tại Tổng Công ty Sông Đà

Thời gian nghiên cứu tập trung vào giai đoạn 2000 đến nay 4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu: Phương pháp duy vật biện chứng, Phương pháp thực chứng để đối chiếu, Phương pháp so sánh, Phương pháp phân tích tổng hợp Trên cơ sở đó để đưa ra những nội dung cần hoàn thiện phù hợp với khả năng thực hiện được của Tổng công ty Sông Đà

5 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận nội dung của luận văn được trình bày thành ba chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về hạch toán chỉ phí xây lắp để kiểm sốt dự tốn chỉ phí xây lắp tại các doanh nghiệp xây lắp

Chương 2: Thực trạng hạch tốn chỉ phí xây lắp để kiểm soát dự tốn chỉ phí xây lắp tại Tống công ty Sông Đà

Trang 4

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TỐN CHI PHÍ XÂY LÁP ĐỂ KIỂM SOÁT DỰ TỐN CHI PHÍ XÂY LÁP

TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.1 Đặc điểm của sản xuất xây lắp và chỉ phí xây lắp

Sản xuất xây lắp là một ngành sản xuất có tính chất cơng nghiệp Tuy nhiên, đó là một ngành sản xuất công nghiệp đặc biệt Sản phẩm XDCB cũng được tiến hành sản xuất một cách liên tục, từ khâu thăm dò, điều tra khảo sát đến thiết kế thi công và quyết tốn cơng trình khi hồn thành Sản xuất XDCB cũng có tính chất dây chuyền, giữa các khâu của hoạt động sản xuất có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, nếu một khâu ngừng trệ sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của các khâu khác Sản xuất xây lắp có đặc điểm:

Sản phẩm xây lắp mang tính chất riêng lẻ, khơng có sản phẩm nào giống sản phẩm nào, mỗi sản phẩm xây lắp có những yêu cầu về mặt thiết kế mỹ thuật, kết cấu, hình thức, địa điểm xây dựng khác nhau Chính vì vậy, mỗi sản phẩm xây lắp đều có yêu cầu về tổ chức thi công và biện pháp thi công phù hợp với đặc điểm của từng cơng trình cụ thể, có như vậy việc sản xuất thi công mới mang lại hiệu quả cao và bảo đảm cho sản xuất được liên tục

Do sản phẩm có tính chất đơn chiếc và được sản xuất theo đơn đặt hàng nên chi phí bỏ vào sản xuất thi cơng cũng hồn toàn khác nhau giữa các cơng trình, ngay cả khi cơng trình thi cơng theo các thiết kế mẫu nhưng được thi công ở những địa điểm khác nhau với các điều kiện thi công khác nhau thi chi phí sản xuất cũng khác nhau

Trang 5

Sản phẩm xây lắp có giá trị lớn, khối lượng cơng trình lớn, thời gian thi công tương đối dài Các cơng trình xây dựng cơ bản thường có thời gian thi công rất dài, có cơng trình phải xây dựng hàng chục năm trời mới xong Trong thời gian sản xuất thi công xây đựng chưa tạo ra sản phẩm cho xã hội nhưng lại sử dụng nhiều vật tư, nhân lực của xã hội Do đó, khi lập kế hoạch xây dựng cơ bản cần cân nhắc, thận trọng, nêu rõ các yêu cầu về vật tư, tiền vốn, nhân công Việc quản lý theo dõi quá trình sản xuất thi công phải chặt chẽ, đảm bảo sử dụng vốn tiết kiệm, bảo đảm chất lượng thi cơng cơng trình

Do thời gian thi công tương đối dài nên kỳ tính giá thành thường không xác định hàng tháng như trong sản xuất công nghiệp mà được xác định theo thời điểm khi cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành hay thực hiện bàn giao thanh toán theo gian đoạn quy ước thuộc vào kết cấu đặc điểm kỹ thuật và khả năng về vốn của đơn vị xây lắp Việc xác định đúng đắn đối tượng tính giá thành sẽ góp phần to lớn trong việc quản lý sản xuất thi công và sử dụng đồng vốn đạt hiệu quả cao nhất

Thời gian sử dụng sản phẩm xây lắp tương đối dài Các cơng trình XDCB thường có thời gian sử dụng dài nên mọi sai lầm trong q trình thi cơng thường khó sửa chữa phải phá đi làm lại Sai lầm trong XDCB vừa gây ra lãng phí, vừa để lại hậu quả có khi rất nghiêm trọng, lâu dài và khó khắc phục Do đặc điểm này mà trong quá trình thi công cần phải thường xuyên kiểm tra giám sát chất lượng cơng trình

Sản phẩm XDCB được sử dụng tại chỗ, địa điểm xây dựng luôn thay đổi

theo địa bàn thi công Khi chọn địa điểm xây dựng phải điều tra nghiên cứu

khảo sát thật kỹ về điều kiện kinh tế, địa chất, thuỷ văn, kết hợp với các yêu

Trang 6

Quá trình thi công sản phẩm xây lắp thường diễn ra ở ngoài trời, chịu tác động trực tiếp của các yếu tố về điều kiện tự nhiên có nhiều rủi ro, bất ngờ do các yếu tố về khí hậu, thời tiết, tình hình địa chất thuỷ văn, nên phát sinh nhiều chỉ phí bảo quản máy thi công, nguyên vật liệu đầu vào đặc biệt có thể gặp rủi ro phải phá đi làm lại một phần cơng trình do thời tiết làm ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình, mỹ thuật của cơng trình hoặc thiệt hại ngừng sản xuất Những khoản thiệt hại này phải được tổ chức theo dõi chặt chẽ và phải có phương pháp hạch toán phù hợp với nguyên nhân gay ra

Sản xuất xây lắp thiếu tính ổn định, luôn bị biến động do địa điểm xây dựng luôn thay đổi, điều kiện địa lý thay đổi, thiết kế thay đổi nên phương thức tổ chức thi công và biện pháp thi công cũng thay đổi cho phù hợp Do sản phẩm xây lắp cố định nên trong quá trình thi cơng các đơn vị xây lắp phải thay đổi thường xuyên địa điểm nên phát sinh một số chi phí cần thiết khách quan nhu chi phi điều động công nhân, điều động máy thi cơng, chi phí chuẩn bị mặt bằng và dọn mặt bằng sau khi thi cơng Chính vì đặc điểm này kế toán cần xác định, phản ánh chính xác và phân bổ hợp lý các chi phí này

Sản phẩm xây lắp có thể do nhiều đơn vị cùng tham gia xây lắp trên

cùng một địa điểm, không gian và thời gian Chính vì vậy, người làm kế toán phải kiểm tra thực tế thường xuyên trong quá trình thi cơng thì mới nắm chắc

và phân bổ đúng các khoản chỉ phí

Trang 7

1.2 Nội dung chỉ tiết các khoản mục chỉ phí cấu thành san phẩm xây lắp Giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm các khoản chi phi có liên quan đến việc thi công xây lắp cơng trình, nội dung các khoản mục bao gồm:

- Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm tất cả các chi phí về nguyên liệu vật liệu trực tiếp dùng cho thi công xây lắp như:

Vật liệu xây dựng: là giá thực tế của cát, đá, sỏi, sắt, thép, xi măng

Vật liệu khác: bột màu, a dao, đinh, dây

Nhiên liệu: than củi dùng để nấu nhựa rải đường Vật kết cấu: bê tông đúc sắn

Thiết bị gắn liền với vật kiến trúc như: thiết bị vệ sinh, thông gió, ánh sáng, thiết bị sưởi ấm (kể cả xi mạ, bảo quản thiết bị)

- Chỉ phí nhân cơng trực tiếp: gôm tiên lương, phụ cấp của công nhân trực tiếp tham gia công tác thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị cụ thể bao gồm:

+ Tiên lương chính của công nhân trực tiếp thi công xây lắp kể cả công

nhân phụ Công nhân chính như cơng nhân mộc, công nhân nề, công nhân xây, công nhân uốn sắt, công nhân trộn bê tông , công nhân phụ như: công nhân khuân vác máy móc thi công, tháo dỡ ván khuôn đà giáo, lau chùi thiết

bị trước khi lắp đặt, cạo rỉ sắt thép, nhúng gạch

+ Các khoản phụ cấp theo lương như phụ cấp làm đêm, thêm giờ, phụ cấp trách nhiệm, chức vụ, phụ cấp công trường, phụ cấp khu vực, phụ cấp nóng độc hại

+ Tiền lương phụ của công nhân trực tiếp thi công xây lắp

Ngoài các khoản tiền lương và phụ cấp của công nhân trực tiếp tham gia công tác thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị thuộc diện biên chế quản lý của DNXL, khoản mục chỉ phí nhân cơng trực tiếp và bao gồm khoản phải trả cho lao động thuê ngoài theo từng loại công việc

Trang 8

thu mua bảo quan bốc dỡ vật liệu trước khi đến kho công trường, lương công nhân tát nước vét bùn khi thi công gặp trời mưa hay mạch nước ngầm và tiền lương của các bộ phận khác (sản xuất phụ, xây lắp phụ, nhân viên bảo vệ, quản lý )

Mặt khác, chi phí nhân công trực tiếp cũng khơng bao gồm khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định tính trên tiền lương phải trả của

công nhân trực tiếp thi công xây lắp Chi phí nhân công trực tiếp cũng không tính tiền ăn giữa ca của công nhân viên trực tiếp xây lắp Các khoản này được tính vào khoản mục chi phí sản xuất chung

Trong trường hợp trong DNXL có các hoạt động khác mang tính chất cơng nghiệp hoặc cung cấp dịch vụ thì vẫn được tính vào khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ và tiên ăn giữa ca của công nhân trực tiếp

- Chỉ phí sử dụng máy thi công:

Đối với trường hợp doanh nghiệp thực hiện việc xây lắp theo phương thức thi công hỗn hợp vừa thi công bằng thủ công vừa kết hợp thi công bằng

máy, trong giá thành xây lắp cịn có khoản mục chi phí sử dụng máy thi công Chi phí sử dụng máy thi cơng gồm các chi phí trực tiếp liên quan đến việc sử dụng máy thi công như:

+ Tiên lương của công nhân điều khiển máy móc kể cả cơng nhân phục vụ máy và các khoản phụ cấp theo lương, kể cả khoản tiền ăn giữa ca của công nhân trực tiếp điều khiển máy thi cơng

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định là máy móc thi cơng + Chi phí về cơng cụ dụng cụ dùng cho máy thi cơng

+ Chi phí về sửa chữa, bảo trì, điện nước cho máy thi công, tiền thuê TSCD, chi phí trả cho nhà thầu phụ

Trang 9

Chi phí sử dụng máy thi công không bao gồm khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tiền lương của công nhân điều khiển máy thi công — khoản này được tính vào chỉ phí sản xuất chung Chi phí sử dụng máy thi công cũng không bao gồm các khoản sau: lương công nhân vận chuyển, phân phối vật liệu cho máy; vật liệu là đối tượng chế biến của máy, các chi phí xảy ra trong quá trình máy ngừng sản xuất, các chi phí lắp đặt lần đầu cho các máy móc thi cơng, chi phí sử dụng máy móc thiết bị khác và các chi phí có tính chất quản lý, phục vu chung

Trường hợp doanh nghiệp thi cơng tồn bằng thủ cơng hoặc thi cơng tồn bằng máy, các chi phí phát sinh không đưa vào khoản mục chi phí sử dụng máy thi công mà được xem là chi phí sản xuất chung

- Trực tiếp phí khác: bao gồm các khoản chỉ phí: chi phí bơm nước, vét bùn, thí nghiệm vật liệu, di chuyển nhân lực và thiết bị thi công đến công trường và nội bộ trong cơng trường, an tồn lao động, bảo vệ môi trường cho người lao động và môi trường xung quanh Trực tiếp phí khác được tính bằng 1.5% trên tổng chỉ phí vật liệu, nhân cơng và máy thi cơng nói trên

- Chỉ phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là các chi phí trực tiếp khác (ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sử dụng máy thi công) và các chi phí về tổ chức, quản lý phục vụ sản xuất xây lắp, các chi phí có tính chất chung cho hoạt động xây lắp gắn liên với từng đơn vi thi cong như tổ, đội, công trường thi công

Chi phí sản xuất chung gồm các khoản chỉ phí như sau:

Trang 10

lắp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội thuộc biên chế của doanh nghiệp

Ngoài khoản chi phí của nhân viên quản lý công trường, kế toán, thống kê, kho, vệ sinh của cơng trường, chi phí nhân viên phân xưởng còn bao gồm tiền công vận chuyển vật liệu ngoài cự ly thi công do mặt bằng thi công chật hẹp, công tát nước vét bùn khi trời mưa hoặc gặp mạch nước ngầm

+ Chi phí vật liệu gồm chỉ phí vật liệu cho đội xây dựng như vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, công cụ dụng cụ thuộc đội xây dựng quan ly va sit dung, chi phi lan trai tam thoi

Trường hợp vật liệu mua ngoài xuất thẳng cho đội xây dựng, nếu doanh nghiệp được khấu trừ thuế thì chi phí vật liệu không bao gồm thuế giá trị gia tăng đầu vào

+ Chi phí dụng cụ sản xuất xây lắp: gồm các chi phí về công cụ dụng cụ dùng cho thi công như cuốc xẻng, dụng cụ cầm tay, xe đẩy, đà giáo, ván khuôn và các loại công cụ dụng cụ khác dùng cho sản xuất và quản lý của đội xây dựng Chi phí dụng cụ sản xuất xây lắp không bao gồm thuế giá trị gia tăng đầu vào nếu doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế

+ Chi phí khấu hao TSCĐ gồm chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội xây dựng

Trong trường hợp doanh nghiệp tổ chức thi công hỗn hợp vừa bằng thủ công vừa bằng máy, khoản chi phí khấu hao máy móc thi cơng được tính vào chi phí sử dụng máy thi cơng chứ khơng tính vào chi phí sản xuất chung 1.3 Phương pháp quy nạp chỉ phí sản xuất trong sản xuất xây lắp

Phương pháp quy nạp chi phi san xuất là phương pháp hay hệ thống phương pháp được sử dụng để tập hợp chi phí và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí

Trang 11

Sản phẩm hoàn chỉnh trong XDCB để tính giá thành có thể là một ngơi nhà hồn thành, một vật kiến trúc đã hoàn thành Do đặc điểm của tính chất quy trình công nghệ, đặc điểm của loại hình sản xuất, cũng như u cầu tính tốn chi phi theo don đặt hàng nên hàng tháng, các chi phí sản xuất phát sinh có liên quan đến sản phẩm hoặc đơn đặt hàng nào sẽ được tập hợp và phân loại chi phí vào sản phẩm hoặc đơn đặt hàng đó Khi sản phẩm hoàn thành, toàn bộ các chi phí phát sinh từ khi khởi công đến khi hồn thành chính là giá thành sản phẩm Các chi phí trực tiếp gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp được tập hợp trực tiếp cho từng đơn đặt hàng Cịn chi phí sử dụng máy thi công được tập hợp theo từng công trường, cuối kỳ chỉ phí sử dụng máy thi công được tính phân bổ cho từng đơn đặt hàng hay từng sản phẩm theo tiêu thức thích hợp Chi phí sản xuất chung được tập hợp chung cho tất cả các đơn đặt hàng, cuối kỳ tính phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thức thích hợp

- Quy nạp chỉ phí sẩn xuất theo nhóm sản phẩm:

Phương pháp này được áp dụng khi tất cả các hạng mục cơng trình, các ngôi nhà, các phần công việc được tiến hành thi công cùng một lúc Tất cả các chi phí phát sinh gồm các chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp được phân

loại và tập hợp theo giới hạn là nhóm sản phẩm Khi xây dựng hoàn thành, để

tính giá thành của từng hạng mục cơng trình, từng ngơi nhà, phương pháp tính giá thành được áp dụng là phương pháp tỷ lệ hoặc phương pháp hệ số

- Quy nạp chỉ phí sản xuất theo khu vực thi công hoặc theo bô phan thi công:

Trang 12

phương pháp kết hợp như kết hợp phương pháp trực tiếp với phương pháp hệ số Phương pháp tính cộng chi phí kết hợp với phương pháp tỷ lệ hoặc phương pháp hệ số Các chi phí trực tiếp được tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng sản phẩm trong khu vực thi công, bộ phận thi cơng, các chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng khu vực hoặc bộ phận thi công và được phân bổ cho từng đối tượng trong bộ phận, khu vực đó theo tiêu thức thích hợp

1.4 Dự tốn chỉ phí xây lắp và yêu cầu kiểm soát dự tốn chỉ phí

Dự tốn chỉ phí xây lắp là bước đầu tiên không thể thiếu trong quá trình

hoạt động sản xuất xây lắp Do tính đặc thù của ngành xây lắp là sản phẩm xây lắp có giá trị lớn, khối lượng công trình lớn, thời gian thi công dài nên trước khi tiến hành sản xuất xây lắp phải lập dự toán chỉ phí xây lắp Đây là

cơ sở cho toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh tiếp theo Từ những thông tin của bảng dự tốn, kế tốn chỉ phí xây lắp có nhiệm vụ hạch tốn chi phí và kiểm soát dự toán chỉ phí phục vụ nhu cầu quản trị chi phí của doanh

nghiệp Để kiểm soát dự tốn chi phí phải có kết hợp giữa thông tin của kế

tốn tài chính và thông tin của kế toán quản trị

Kiểm soát dự tốn chỉ phí thực chất là nhà quản trị đánh giá tình hình

thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra trong kế hoạch của từng bộ phận, từng cá nhân Mục đích của cơng tác kiểm sốt là tìm ra nguyên nhân chủ quan, khách quan làm phát sinh sự chênh lệch giữa thực tế so với dự toán Từ đó nhà quản trị có các quyết định điều chỉnh các hoạt động của các bộ phận hoặc điều chỉnh dự toán một cách kịp thời

1.4.1 Nguyên tắc lập dự tốn chỉ phí xây lắp

Các cơng trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, đều phải lập đủ

Trang 13

Chủ đầu tư, tổ chức tư van phải căn cứ vào những quy định quan ly chi phí xây dựng của Nhà nước để lập và trình người có thẩm quyền phê duyệt tổng dự toán, dự toán hạng mục cơng trình làm căn cứ để tổ chức đấu thầu xây lắp và quản lý chỉ phí sau đấu thầu

Nhà thầu xây lắp căn cứ vào những quy định quản ly chi phí xây dựng

của Nhà nước đề tham khảo khi lập giá dự thầu các cơng trình xây dựng

1.4.2 Nội dung và phương pháp lập dự toán xây lắp

Dự toán xây lắp cơng trình (sau đây gọi là dự tốn cơng trình) được xác định theo cơng trình xây lắp Dự tốn cơng trình bao gồm dự toán xây lắp các hạng mục, dự tốn các cơng việc của các hạng mục thuộc cơng trình

Dự tốn cơng trình được lập trên cơ sở khối lượng xác định theo thiết kế kỹ thuật đối với trường hợp thiết kế 3 bước, thiết kế bản vẽ thi công đối với trường hợp thiết kế 2 buớc và 1 bước hoặc từ yêu cầu, nhiệm vụ công việc cần thực hiện của cơng trình và đơn giá, định mức chi phí cần thiết để thực hiện

khối lượng đó Nội dung dự tốn cơng trình bao gồm: Chi phí xây dựng cơng trình chính + cơng trình phụ trợ + cơng trình tạm phục vụ thi công (Gypcpr); Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi cơng (Gxuy+); Chỉ phí thiết bị (G¡p); Chi phí khác (G,„r) và chi phí dự phịng (G¡p)

Dự tốn xây dựng cơng trình được tính theo công thức: Gypcr = Gxp + Gry + Ggpr + Gp Œ) Trong đó:

Gxp= Gvpcpr + ỔxpL+

Gypcpr : Chi phí xây dựng cơng trình chính, cơng trình phụ trợ, cơng trình tạ phục vụ thi cơng

Guu,„ : Chỉ phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công

Gy, : Chi phi thiét bi

Trang 14

Phương pháp lập dự toán cơng trình: s Chỉ phí xây dựng (Gxocpr+ Gvyn) -

+ Chi phí xây dựng cơng trình chính, các cơng trình phụ trợ, các cơng trình tạm phục vụ thi công của các cơng trình, hạng mục cơng trình được tính theo công thức:

Ốypcpr = XG a d+ T Grr) (2)

isl

Trong đó:

Gỉ.„: chỉ phí xây dựng trước thuế của công trình, hạng mục thứ ¡

TŠP¿r¿r: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng qui định cho công tác xây dựng + Chi phi xay dung nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi cơng (Grrx) được tính theo công thức:

On r= Ye ‘a X ty 1é quy dinh x (1 + T Gren) (3) Chỉ phí xây dưng được xác định bằng dự tốn:

Dự tốn chi phí xây dựng bao gồm: chỉ phí trực tiếp, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước và thuế giá trị gia tăng

- Chi phí trực tiếp bao gồm: chỉ phí vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí sử dụng máy thi công và trực tiếp phí khác Cụ thể như sau:

+ Chi phi vat liệu (kể cả vật liệu do Chủ đầu tư cấp), chi phí nhân cơng, chi phí sử dụng máy thi công được xác định trên cơ sở khối lượng theo thiết kế và đơn giá của công tác xây dựng tương ứng

+ Trực tiếp phí khác bao gồm: chi phí bơm nước, vét bùn, thí nghiệm vật liệu, di chuyển nhân lực và thiết bị thi công đến công trường và nội bộ trong công trường, an toàn lao động, bảo vệ môi trường cho người lao động và môi trường xung quanh Trực tiếp phí khác được tính bằng 1,5% trên tổng chỉ phí vật liệu, nhân công và máy thi cơng nói trên

Trang 15

vụ thi công tại công trường và một số chi phí khác Chi phí chung được tính bằng tỷ lệ (%) trên chi phí trực tiếp theo loại cơng trình quy định tại Thông tư số 04/2005/TT-BXD ngày 01/04/2005 của Bộ Xây Dựng

- Thu nhập chịu thuế tính trước được tính bằng tỷ lệ (%) trên chi phí trực tiếp và chi phí chung theo loại cơng trình quy định tại thông tư 04/2005/TT-BXD

Trang 16

Bang dự tốn chỉ phí xây lắp STT Khoản mục chỉ phí Cách tính Kết quả I Chỉ phí trực tiếp toe sa

i jvl

1 Chỉ phí vật liệu 3Ø +P +, VL

J'xD*®x(1+

2 | Chi phi nhan cong » g (1+ Kye) NC

3 _ | Chỉ phí máy thi công LOX DMX (1+ Kay) M

4 _ Trực tiếp phí khác 1.5% x (VL+NC+M) TT

Cộng chỉ phí trực tiếp VL+NC+M+TT qT

Il Chi phi chung PxT C

giá thành dự toán xây dựng T+C Z

Wy | Thu nhap chiu thué tinh truée | (T + C) x tỷ lệ quy định TL Giá trị dự toán xảy dựng trước

(T+C+ TL) G

thué

ee Gx PT? Grr GTGT

IV | Thuế giá trị gia tăng

Giá trị dự toán xây dựng sau | G+ GTGT Gypcpr thué

Chỉ phí xây dựng nhà tạm tại

" G x tỷ lệ qui định x

hiện trường để ở và điều hành | Gypir

: T GTGT

thi cong

Trong đó:

QÏ: Khối lượng công tác xây dựng thứ j

Trang 17

K,, : Hé s6 diéu chinh nhan cong (néu cé6)

K„ : Hệ số điều chỉnh chi phí máy thi cơng (nếu có) P: Định mức chi phí chung (%) được quy định TL : Thu nhập chịu thuế tính trước

G : Giá trị dự toán xây dựng cơng trình chính, phụ trợ, tạm phục vụ thi công trước thuế

Gpcpr : Giá trị dự tốn xây dựng cơng trình chính, phụ trợ, tạm phục vụ thi công sau

thuế

CL„, : Chênh lệch vật liệu (nếu có)

Tx Grer : Mitc thué suat giá trị gia tăng quy định cho công tác xây dựng Gypir : Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công Z.: Giá thành dự toán xây dựng Chủ đầu tư căn cứ vào giá thành dự toán xây dựng, các điều kiện

e_ Chỉ phí thiết bị (Gịp)

Chi phí thiết bị ở đây là chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh (nếu có), được xác định theo công thức sau:

Gip= Grp

Trong đó:

G,p: chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh (nếu có)

Chi phi lap đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh (nếu có) bao gồm: chỉ phí trực tiếp (vật liệu, nhân công, máy thi cơng, trực tiếp phí khác), chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước và thuế giá trị gia tăng Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh (nếu có) được lập dự tốn như chỉ phí xây dựng

e_ Chỉ phí khác của dự tốn cơng trình: Chi phí khác của dự tốn cơng trình bao gồm:

Trang 18

- Chi phi lập định mức, đơn giá (nếu có)

Những chi phí nêu trên được lập dự toán hoặc tính bằng định mức chi phí theo quy định của Bộ Xây dựng Ngoài các chi phí trên, tuỳ theo tính chất của cơng trình Người quyết định đầu tư có thể quyết định bổ sung các khoản mục chi phí khác cho phù hợp và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình

Trường hợp sử dụng vốn ODA thì ngồi các chi phí trên, nếu cịn các chi phí khác có liên quan thì được bổ sung những chi phí này Trường hợp các công trình của dự án thuê tư vấn nước ngoài thực hiện thì chi phí tư vấn được lập dự toán theo thông lệ quốc tế phù hợp với yêu cầu sử dụng tư vấn cho công trình hoặc giá trị hợp đồng tư vấn đã ký kết để ghi vào dự toán

Đối với dự án chỉ có một cơng trình xây dựng thì chi phí khác của dự tốn cơng trình bao gồm cả chi phí quản lý dự án và chi phí khác theo quy định hiện hành

e_ Chỉ phí dự phòng:

Trang 19

Tổng hợp dự tốn xây dựng cơng trình 'Tên cơng trình:

: ¬- Chi phí Thuế giá trị | Chi phí

sTT Khoản mục chỉ phí trước thuế gia tăng “| sau thuế

LII [2] [3] [4] [5]

]_ | Chỉ phí xây dựng: Gyp

Chi phí xây dựng cơng trình

1.1 | chính, phụ trợ, tạm phục vụ thi Gypcer

cong

Chi phí xây dựng nhà tạm tại

1.2 | hiện trường để ở và điều hành thi Gyout

cong 2 _ | Chỉ phí thiết bị Gre 3 | Chỉ phí khác Gkpr 4_ | Chỉ phí dự phòng Gpp Tổng cộng (1 +2 + 3 +4) Gyper Tổng hợp chỉ phí xây dựng Tên cơng trình:

STT Tên hạng mục (phần Chi phí xd | Thuế giá trị | Chi phí xd việc) cơng trình trước thuế gia tang sau thuế

LII [2] [3] [4] [5] 1 Hang muc 2 Hạng mục 3 Tổng cộng

1.5 Hạch tốn chi phí để kiểm soát dự toán chỉ phí

1.5.1 Chứng từ hạch tốn

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, được xác định phiếu xuất kho nguyên liệu, chi phí lao động trực tiếp, được xác định dựa trên phiếu theo dõi lao động, và chi phí sản xuất chung được xác định theo mức phân bổ ước tính của chúng, rồi sau đó, tất cả được tập hợp vào phiếu chi phí cơng việc Như vậy, chi phí cơng việc là một chứng từ chi tiết dùng để tổng hợp các chi phi san

Trang 20

được phát ra cho cơng việc đó Lệnh sản xuất chỉ có thể ban ra khi có đơn đặt hàng của khách, có ghi rõ số lượng, giá và ngày giao hàng Mỗi đơn đặt hàng của khách cần lập một phiếu chi phí công việc riêng biệt mà không cần phân biệt quy mô của đơn đặt hàng đó lớn hay nhỏ

1.5.2 Nội dung hạch tốn chỉ phí xây lắp để kiểm soát chỉ phí xây lắp 1.5.2.1 Chỉ phí nguyên vát liệu trực tiếp

Để kiểm soát được chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, trước hết kế toán phải có được đầy đủ các căn cứ đó là hợp đồng lao động, hóa đơn giá trị gia tăng, biên bản thanh lý hợp đồng, phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho và biên bản giao nhận nguyên vật liệu

Khi mua nguyên vật liệu, kế toán căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên

vật liệu, nhu cầu thị trường, đặc điểm của hoạt động xây lắp, vốn để xác định số lượng và đơn giá mua

Trị giá vốn Các khoản /

Ty - - Các khoản

thực tế của Giá thuế không Chi phí

= + + - giảm trừ nếu

NVL nhập mua được khấu thu mua

kho trừ

Khi xuất kho nguyên vật liệu, kế toán căn cứ vào yêu cầu sử dụng đã được cán bộ kỹ thuật ký để làm căn cứ xuất kho

Trị giá vốn thực tế của

Trang 21

Can cứ trên phiếu xuất kho nguyên liệu, doanh nghiệp xác định chi phí nguyên liệu, vật liệu xuất dùng vào sản xuất Bút toán phản ánh nghiệp vụ này như sau:

Nợ TK “Chi phí nguyên vật liệu” Có TK “Nguyên vật liệu”

Nợ TK “Sản phẩm dở dang”

Có TK “Chi phí nguyên vật liệu” 1.5.2.2 Chỉ phí nhân cơng trực tiếp

Chi phí này là các chi phí tiền lương, BHXH và các khoản khácphải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất trong từng công việc hoặc từng công đoạn để hoàn thành một đơn đặt hàng của khách hàng Để kiểm soát được khoản chỉ

phí này, kế tốn phải có xác định được các thông tin về: Khối lượng khoán,

Hợp đồng lao động, bảng chấm cơng, bảng thanh tốn lương, biên bán xác

nhận khối lượng hồn thành

Bút tốn phản ánh nghiệp vụ sau này như sau: Nợ TK “Chi phí nhân cơng trực tiếp”

Có TK “Phải trả CNV”, “Phải trả và phải nộp khác” Nợ TK “Sản phẩm dở dang”

Có TK “Chi phí nhân công trực tiếp” 1.5.2.3 Chỉ phí sản xuất chung

- Bên nợ TK chỉ phí sản xuất chung phản ánh chi phí thực tế phát sinh, gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ dùng trong phân xưởng

- Bên có TK chi phí sản xuất chung phản ánh chi phi sản xuất chung được phân bổ đầu kỳ Mức phân bổ này là mức ước tính dựa trên ước tính về tổng chi phí sản xuất chung với mức hoạt động căn cứ ước tính Bút tồn phản ánh nghiệp vụ hạch tốn chỉ phí sản xuất chung vào công việc như sau:

Nợ TK “Sản phẩm dở dang”

Trang 22

Do bên nợ là số thực tế, bên có là số phân bổ ước tính nên bên nợ và có của tài khoản chi phí sản xuất chung thường có chênh lệch vào lúc kết chuyển cuối kỳ Nếu hai bên nợ, có của TK chi phí sản xuất chung bằng nhau thì chỉ là trường hợp ngẫu nhiên

Nếu bên nợ > bên có, chi phí sản xuất chung thực tế nhiều hơn chi phí sản xuất chung phân bổ, ta có số dự nợ, là mức phân bổ thiếu Ngược lại, nếu bên có > bên nợ thì chi phí sản xuất chung trong kỳ đã bị phân bổ thừa, ta có số dư có, là mức phân bổ thừa Cách giải quyết các mức phân bổ thừa và thiết của chi phí sản xuất chung là:

* Nếu chênh lệch nhỏ, phân bổ cả mức chênh lệch đó vào số dư của tài khoản Giá vốn hàng bán của kỳ đó

* Nếu chênh lệch lớn và doanh nghiệp đặt nặng yêu cầu về tính chính xác thì phân bổ mực chênh lệch và các số dư của các tài khoản “Sản phẩm dở dang”, “Thành phẩm”, và “Giá vốn hàng bán” theo tỷ lệ kết cấu của các số dư đó

1.6 Kiểm sốt chỉ phí là một nội dung quan trọng của kế toán quản trị Quản trị doanh nghiệp là nhân tố cơ bản quyết định sự tồn tại, phát triển hay đình trệ hoặc diệt vong của mọi doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp

đúng đắn sẽ giúp cho doanh nghiệp hạn chế được những nhược điểm của

mình, liên kết gắn bó mọi thành viên trong doanh nghiệp, tạo ra niềm tin, sức mạnh, truyền thống, tận dụng tối đa cơ hội từ môi trường kinh doanh

Trang 23

Để tạo điều kiện phân tích rõ mối quan hệ giữa báo cáo kế toán quản trị với các chức năng của nhà quản trị, chúng ta có thể khái quát các chức năng của nhà quản trị như sau:

- Chức năng hoạch định: Hoạch định là một quá trình ấn định những nhiệm vụ, mục tiêu và phương pháp tốt nhất để thực hiện tốt những mục tiêu và nhiệm vụ đó Nó đòi hỏi các nhà quản trị phải xác định chiến lược của doanh nghiệp và các chương trình, kế hoạch, dự toán cho từng thời kỳ

- Chức năng tổ chức: là chức năng hình thành cơ cấu tổ chức doanh

nghiệp, xác định chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận và mối quan hệ giữa chúng

- Chức năng điều khiển: Điều khiển trong quản trị doanh nghiệp là quá trình nhà quản trị sử dụng quyền lực của mình để tác động các thành viên trong doanh nghiệp một cách có chủ đích để họ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu đạt được các mục tiêu đã đề ra

- Chức năng kiểm soát: Kiểm soát trong quản trị doanh nghiệp là dựa

vào các định mức, các chuẩn mực, các kế hoạch đã định để đánh giá hiệu quả của công tác quản trị của cấp dưới và đề ra các biện pháp quản trị thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp

- Chức năng ra quyết định: Quyết định là các mệnh lệnh, chỉ thị của nhà quản trị yêu cầu các thành viên trong doanh nghiệp phải thực hiện Ra quyết định là một chức năng đặc biệt của nhà quản trị Tính đặc biệt của chức năng này là nó tồn tại trong các chức năng khác Khi thực hiện các chức năng hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm soát, các nhà quản trị doanh nghiệp đều phải ra các quyết định tương ứng

Trang 24

Sơ đồ 1.1: Hệ thống chức năng của nhà quản trị doanh nghiệp: Ra quyết định

Hoạch định Tổ chức Điều khiển Kiểm soát

“Xác định mục ~Xác định cơ cấu -Mệnh lệnh, chỉ -8o sánh, đánh đích, mục tiêu -Quy định chức thị giá

-Lựa chọn phương năng, nhiệm vụ, -Động viên, -Phát hiện nhân tố

án ˆ x quy uyén hin, n _ khuyến khích tích cực, tiêu cực 2 z

-Xây dựng kế -Xác lập mối cà “Khen thưởng kỷ hoạch, dự toán quan hệ giữa luật

các bộ phán

Điều chỉnh

Kiểm soát là một trong những chức năng rất quan trọng của nhà quản trị Kiểm soát trong quản trị doanh nghiệp là dựa vào các định mức, các chuẩn mực, các kế hoạch đã định để đánh giá hiệu quả của công tác quản trị của cấp dưới và đề ra các biện pháp quản trị thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp Để thực hiện chức năng kiểm soát các hoạt động của một doanh nghiệp thì điều kiện tiên quyết là nhà quản trị phải xây dựng được hệ thống chỉ tiêu kế hoạch, định mức và dự toán cho từng đơn vị nội bộ và trên phạm vi

toàn doanh nghiệp, đó chính là tiêu chuẩn để kiểm soát

Thực hiện chức năng kiểm soát thực chất là nhà quản trị đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra trong kế hoạch của từng bộ phận, từng cá nhân Mục đích của cơng tác kiểm sốt là tìm ra nguyên nhân chủ quan, khách quan làm phát sinh sự chênh lệch giữa thực tế so với kế hoạch, dự tốn, tiêu chuẩn Từ đó nhà quản trị có các quyết định điều chỉnh hoạt động của các bộ phận hoặc điều chỉnh kế hoạch, dự toán, tiêu chuẩn một cách kịp thời

Trang 25

liệu cơ bản đó là hệ thống số liệu dự toán, kế hoạch hoặc tiêu chuẩn và số liệu phản ánh tình hình thực hiện các chỉ tiêu của từng bộ phận hoặc cá nhân và toàn doanh nghiệp

Như vậy, nhu cầu thông tin của nhà quản trị trong việc thực hiện chức năng kiểm sốt địi hỏi phải có cơng cụ thu thập, xử lý, tổng hợp tình hình

thực hiện các chỉ tiêu thuộc đối tượng kiểm soát và lượng hoá được các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện các chỉ tiêu Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của báo cáo kế toán quản trị

Chi phi anh hưởng đến lợi nhuận, nếu chi phí giảm thì lợi nhuận tăng và ngược lại Chi phí còn ảnh hưởng tới lợi thế cạnh tranh, đó là chi phí giảm thì có thể giảm giá bán để tăng lợi thế cạnh tranh Do đó muốn tăng lợi nhuận và tang lợi thế cạnh tranh thì phải kiểm sốt chi phí

Chi phí thực tế có thể cao hoặc thấp hơn chi phí định mức, do đó muốn tiết kiệm cho kỳ sau thì phải:

-_ Nhận biết những lợi thế làm giảm chi phí để tận dụng tiếp tục -_ Nhận biết những bất lợi làm tăng chi phí để có biện pháp khắc phục

- Định mức lại chi phí

Muốn nhận biết lợi thế hoặc bất lợi trong chỉ tiêu để chi phí thực tế có thể thấp hơn hoặc cao hơn chi phí định mức, thì phải tiến hành phân tích sự biến động của chi phí Phân tích biến động chi phí là so sánh chi phí thực tế với chi phí định mức để xác định biến động (chênh lệch) chi phí, sau đó tìm ngun nhân ảnh hưởng đến sự biến động và đề xuất biện pháp thực hiện cho kỳ sau nhằm tiết kiệm chỉ phí Kết quả so sánh biến động giữa thực tế và định mức được đánh giá như sau:

-_ Kết quả dương, thực tế > định mức, đánh giá khơng tốt vì lúc này chi phí sản xuất thực tế cao hơn định mức

-_ Kết quả âm, thực tế < định mức, đánh giá tốt nếu chất lượng sản phẩm được đảm bảo

Trang 26

Kết quả so sánh biến động cũng được đi sâu xem xét từng mặt:

Biến động về giá phản ánh giá của một đơn vị nguyên liệu hay giá của một đơn vị thời gian để sản xuất ra 1 đơn vị khối lượng xây lắp đã thay đổi như thế nào

Biến động về lượng phản ánh tiêu hao vật chất và lượng thời gian hao phí sản xuất ra 1 đơn vị khối lượng xây lắp như thế nào

Biến động xảy ra do nhiều yếu tố tác động, vừa chủ quan vừa khách quan Có thể do chính q trình sản xuất của doanh nghiệp hoặc vì biến động của các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp

Phân tích biến động chi phí là kiểm soát sau sản xuất kinh doanh va trước khi bắt đầu sản xuất kinh doanh để tìm biện pháp tiết kiệm chỉ phí Phân tích biến động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá thực tế (giá mua + chi phí thu mua) của toàn bộ vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện, bộ phận rời lẻ dùng cho việc xây dựng, lắp đặt các cơng trình, khơng bao gồm giá trị nguyên vật liệu dùng cho máy thi công và quản lý đội

Phân tích sự biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, từ đó tìm ra các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động ấy và đề ra các biện pháp khắc phục cho kỳ sau

- Xác định chỉ tiêu phân tích:

C, = Q,*m,*G,

C, = Q,*m,*G,

C,_C,: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp định mức, thực tế Q,: Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế

m,: Lượng nguyên vật liệu trực tiếp định mức để hoàn thành một khối lượng công tác xây lắp

m,: Lượng nguyên vật liệu trực tiếp thực tế để hoàn thành một khối lượng công tác xây lắp

Trang 27

G,: Gia mua thuc té 1 đơn vị nguyên vật liệu trực tiếp

Do biến động chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp không ảnh hưởng bởi số lượng sản phẩm sản xuất, nên C, xác định bằng Q,

-_ Đối tượng phân tích đó là biến động chi phí (AC) AC =C,- CG

- Xác định ảnh hưởng của các nhân tố:

+ Lượng mua nguyên vật liệu trực tiếp tiêu hao - biến động lượng (AC,,):

AC,, = Q,* m, * G,- Q,*m,*G,

+ Giá mua nguyên vat liéu truc tiép - bién dong gia (AC,):

AC, =Q,*m, *G,- Q,*m,*G,

- Xác định nguyên nhân anh hưởng: Nguyên nhân khách quan:

+ Chất lượng, qui cách nguyên vật liệu + Tinh trang kỹ thuật của máy móc thiết bị + Giá mua, chi phí mua nguyên vật liệu + Hao hụt nguyên vật liệu trong sản xuất Nguyên nhân chủ quan:

+ Trình độ cơng nhân + Tổ chức sản xuất

Trang 28

Nguyén nhan Bién phap

Nhà cung cấp nguyên vật liệu chất lượng khơng tốt

Tìm thêm nhiều nhà cung cấp và lựa chọn nhà cung cấp có khả năng

Chưa có tiêu chuẩn kiểm định chất

lượng

Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, chế độ thưởng phạt

Nhân viên không kiểm tra tốt Xử lý để tăng ý thức trách nhiệm

Bảo quản không tốt do chưa có tiêu chuẩn bảo quản

Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật bảo quản, chế độ thưởng phạt

Bảo quản không tốt do thủ kho thiếu trách nhiệm

Xử lý để tăng ý thức trách nhiệm

Trình độ cơng nhân không đồng đều Kiểm tra trình độ để bố trí với cơng việc thích hợp

Biện pháp quản lý ảnh hưởng tâm lý công nhân

Thay đổi biện pháp để giải toả ức chế

tâm lý

Máy móc hư Kiểm tra và sửa chữa

Tổ chức quy trình sản xuất chưa hợp

Nghiên cứu cải tiến

Chưa có thưởng phạt, hoặc thưởng phạt không đáng kể

Xây dựng chế độ thưởng phạt tương xứng

Không đánh giá, qui trách nhiệm cá nhân

Đánh giá trách nhiệm, thưởng phạt tương xứng

Chi phí vận chuyển cao do không tận

dụng hết tải trọng xe Có kế hoạch mua hợp lý nhiều loại vật

liệu cùng lúc

Phân tích biến động chỉ phí nhân cơng trực tiếp

Chi phí nhân cơng trực tiếp bao gồm tiên lương của công nhân trực tiếp

Trang 29

nhân công trực tiếp không bao gồm các khoản trích theo lương tính vào chi phí như: kinh phí cơng đồn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Đồng thời khơng được tính vào chi phí nhân cơng trực tiếp những khoản chi phi tién lương của công nhân khuân vác, vận chuyển vật tư ngoài phạm vi quy định

- Trả lương theo thời gian

Chi phí nhân công trực tiếp biến động do lượng thời gian sản xuất và đơn giá tiền lương thay đổi

Xác định chỉ tiêu phân tích:

C, = Q,#t*G, C, = Q,*t¿*G,

C,,C,: Chi phi nhan céng trực tiếp định mức, thực tế Q,: Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế

ty: Lượng nguyên vật liệu trực tiếp định mức để hoàn thành một khối lượng công tác xây lắp

tị: Lượng nguyên vật liệu trực tiếp thực tế để hoàn thành một khối lượng công tác xây lắp

G,: Giá định mức I giờ lao động trực tiếp G,: _ Giá thực tế l lao động trực tiếp

Do biến động chi phí nhân cơng trực tiếp không ảnh hưởng bởi lượng sản phẩm sản xuất, nên C_ xác định bằng Q,

" Xác định đối tượng phân tích - biến động chi phí (AC)

AC =C,-C,

Xác định ảnh hưởng của các nhân tố:

Lượng thời gian lao động trực tiếp tiêu hao - biến động lượng (AC,) AC, = Q,*t,* G,- Q,*t, *G,

Trang 30

Chất lượng, quy cách nguyên vật liệu Trình độ cơng nhân

Tình trạng kỹ thuật của máy móc thiết bị Tổ chức và quản lý sản xuất

= Đề xuất biện pháp thực hiện cho kỳ sau: Trả tiên lương theo sản phẩm:

Chi phí nhân công trực tiếp do đơn giá tiền lương thay đổi "_ Xác định chỉ tiêu phân tích:

C=Q,* G,

€.=Q,* G,

C,,C,: Chi phí nhân cơng trực tiếp định mức, thực tế Q,: Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế

G: lọ: Giá lao động trực tiếp định mức của 1 sản phẩm G,:_ Giá lao động trực tiếp thực tế của 1 sản phẩm

Biến động chi phí nhân công trực tiếp không ảnh hưởng bởi số lượng sản phẩm sản xuất, nên C_ xác định bằng Q,

" Xác định ảnh hưởng của các nhân tố:

- Giá lao động trực tiếp của 1 sản phẩm - biến động giá (ACC); AC, = Q, * G, - Q,* G,

" Xác định nguyên nhân ảnh hưởng " Đề xuất biện pháp thực hiện cho kỳ sau: Phân tích biến động chỉ phí sản xuất chung

Đặc điểm của chỉ phí sản xuất chung:

Trang 31

-_ Các khoản mục chi phí sản xuất chung thường do nhiều bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp chịu trách nhiệm

-_ Các khoản mục chi phí sản xuất chung thường linh động về cách ứng xử nghĩa là có một số khoản là biến phí, một số khác là định phí và một số khác nữa lại là chi phí hỗn hợp

s% Phương pháp phán tích 4 biến động:

> Phân tích biến động biến phí sản xuất chung: e_ Xác định chỉ tiêu phân tích:

C, =Q, * t, * db,

C, =Q, * t, * b,

C,,C,: Biến phí sản xuất chung định mức, thực tế

Q,: Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế

t,: Lượng thời gian chạy máy định mức sản xuất một sản phẩm tị: Lượng thời gian chạy máy thực tế sản xuất một sản phẩm b,: _ Biến phí sản xuất chung định mức một giờ máy sản xuất b,: Biến phí sản xuất chung thực tế một giờ máy sản xuất

Do biến động biến phí sản xuất chung không ảnh hưởng bởi số lượng sản phẩm sản xuất, nên C, xác định bằng Q,

- _ Xác định đối tượng phân tích - biến động chi phí (AC):

AC =C, - C,

- Xéc định ảnh hưởng của các nhân tố:

+ Lượng thời gian máy sản xuất tiêu hao — biến động năng suất (AC,): AC =Q,* t*b-Q,* t*bẹ

+ Gia mua vat dung, dich vu — biến động chỉ phí (AC,):

AC,=Q,* t *b-Q * *bB

Trang 32

+ Tinh trang kỹ thuật của máy móc thiết bị + Tổ chức và quản lý sản xuất

- _ Đề xuất biện pháp thực hiện cho kỳ sau:

> Phân tích biến động định phí sản xuất chung: e_ Xác định chỉ tiêu phân tích:

C, =Q, * t, * d

C, =Q, * t, * d,

C,,C,: Định phí sản xuất chung định mức, thực tế Q,: Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế

Lượng thời gian chạy máy định mức sản xuất một sản phẩm t¡: Lượng thời gian chạy máy thực tế sản xuất một sản phẩm

Định phí sản xuất chung định mức một giờ máy sản xuất đ,: _ Biến phí sản xuất chung thực tế một giờ máy sản xuất

Do biến động định phí sản xuất chung có ảnh hưởng bởi số lượng sản phẩm sản xuất, nên C, xác định bằng Q,,

- _ Xác định ảnh hưởng của các nhân tố:

+_ Lượng sản phẩm sản xuất — biến động lượng (AC): AC, = -Q, * t, * d,- Q, * t, * d,)

Do biến động của lượng sản phẩm sản xuất có quan hệ tỷ lệ nghịch với biến động của định phí sản xuất chung

+ Giá mua vật dụng, dịch vụ — biến động giá (dự toán) AC,: AC,= Q, * t, * d) - Q * t, * d, - _ Xác định nguyên nhân anh hưởng:

-_ Đề xuất biện pháp thực hiện cho kỳ sau: s* Phương pháp phán tích 3 biến động:

e_ Xác định ảnh hưởng của các nhân tố:

-_ Lượng thời gian máy sản xuất tiêu hao — biến động năng suất (AC,):

Trang 33

- _ Lượng sản phẩm sản xuất — biến động lượng (AC):

AC, = -(Q,* t#đ- Qj*# t, * d,)

+ Gia mua vat dung, dich vu — biến động giá (dự toán) AC,:

AC, = [Q,* t, *b, - Q,* t, * Bb) + [Q,# t*đ, - Q# t#đị] Thực chất là gộp chung 2 nhân tố giá mua vat dụng, dich vụ của phương pháp phân tích 4 biến động

-_ Xác định nguyên nhân ảnh hưởng và dé xuất biện pháp thực hiện cho kỳ sau

+* Phương pháp phán tích 2 biến động: e_ Xác định ảnh hưởng của các nhân tố:

- Năng suất và giá mua vật dụng, dich vu — biến động dự toán (AC): Biến động khơng kiểm sốt được:

AC, = [Q,* t,*b, - Q,* Q,#b,] + [Q,* t,*b, - Q* t* bl + [Q, * t) *d, - Q,* t,* di]

= 1Q,* t *b, - Q.* t,*b] + [Q,* t *d, - Q* t,* 4)

-_ Lượng sản phẩm sản xuất - biến động lượng (AC,): Biến động khơng

kiểm sốt được:

AC, = -Q * t *d,- Q * t, * dy)

Thực chất là gộp chung 3 nhân tố biến động nang suất, giá mua vật dụng, dịch vụ của phương pháp phân tích 4 biến động

1.7 Về chứng từ, số sách kế toán 1.7.1 Chứng từ kế toán

Trang 34

chứng từ được xác lập theo cách riêng, nhằm bảo đảm cung cấp thơng tin chính xác, trung thực, kịp thời cho công tác đánh giá tình hình thực hiện dự tốn chi phí cũng như phục vụ cho công tác lập dự toán mới

1.7.2 Tài khoản kế toán và báo cáo kế tốn

Để có số liệu chi tiết, tỉ mỷ và kịp thời phục vụ cho quản lý nội bộ, kế toán phải sử dụng tài khoản được thiết lập trên cơ sở yêu cầu quản lý từng chỉ tiêu cụ thể Căn cứ vào yêu cầu quản lý cụ thể từng chỉ tiêu chỉ tiết, kế toán mở các tài khoản để hệ thống hố thơng tin từ chứng từ theo các chỉ tiêu của báo cáo kế toán quản trị Các tài khoản không nhất thiết phải giống với các tài khoản trong hệ thống tài khoản thống nhất của kế tốn tài chính và phương pháp ghi tài khoản cũng rất đa dạng (có thể ghi đơn, có thể ghi kép)

Hệ thống báo cáo kế toán quản trị là nguồn thông tin chủ yếu để nhà quản trị đưa ra các quyết định hợp lý trong quá trình thực hiện các chức năng của mình Báo cáo kế toán quản trị vừa phải thể hiện số dự toán (kế hoạch) vừa thể hiện được số thực tế, vừa thể hiện bằng thước đo tiền tệ vừa có thể thể

hiện bằng thước đo hiện vật Ngoài ra, báo cáo kế toán tài chính được lập có tính chất định kỳ thì báo cáo kế toán quản trị phải đáp ứng được tính kịp thời cho các nhà quản trị

Như chúng ta đã biết, chức năng cơ bản của báo cáo kế toán quản trị là định hướng và đánh giá tình hình thực hiện các tiêu chuẩn kiểm soát Căn cứ vào tiêu thức này, hệ thống báo cáo kế toán quản trị được phân thành các loại Sau:

*Báo cáo kế toán quản trị đánh giá tình hình thực hiện tiêu chuẩn kiểm soát:

Báo cáo kế toán quản trị đánh giá tình hình thực hiện tiêu chuẩn kiểm soát (gọi tắt là báo cáo kiểm soát) là những báo cáo cung cấp thông tin về tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, định mức hoặc dự toán theo từng đơn vị nội bộ và trên phạm vi toàn doanh nghiệp

Trang 35

thuộc đối tượng kiểm soát của nhà quản trị, các chỉ tiêu này được chỉ tiết theo từng đơn vị nội bộ phù hợp với nhiệm vụ và quyền hạn của từng đơn vị

Đặc trưng cơ bản của báo cáo kiểm soát là so sánh số thực tế với số kế hoạch hoặc định mức, dự toán của từng chỉ tiêu trong một đơn vị nội bộ hoặc trên phạm vi toàn doanh nghiệp, đồng thời lượng hoá ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình thực hiện các chỉ tiêu cần kiểm soát

Thuộc loại báo cáo kiểm soát trong các doanh nghiệp thường có:

-Báo cáo chi phí của từng đơn vị: là những báo cáo phản ánh tình thực hiện định mức, dự toán chi phí của từng đơn vị nội bộ, như: từng phân xưởng, tổ đội sản xuất, từng phòng ban chức năng, từng quầy hàng, cửa hàng

-Báo cáo thu nhập: là báo cáo phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ ở các đơn vị nội bộ chịu trách nhiệm về khâu bán hàng, như từng cửa hàng, từng tổ bán hàng Nếu doanh nghiệp không phân cấp nghiệp vụ bán hàng cho các đơn vị nội bộ thì báo cáo kiểm soát thu nhập sẽ lập trên phạm vi toàn doanh nghiệp

-Báo cáo hàng tồn kho: là báo cáo phản ánh tình hình thực hiện định mức hàng tồn kho theo từng mặt hàng

Trang 36

CHUONG 2

THUC TRANG HACH TOAN CHI PHI XAY LAP DE KIEM SOAT DU TOAN CHI PHi XAY LAP TAI TONG CONG TY SONG DA

2.1 Khái quát chung về Tổng Công ty Sông Đà

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty Sông Đà

Tổng Công ty Sơng Đà (SDC)

Trụ sở chính: Nhà G10, Thanh Xuân Nam, Quận Thanh Xuân, Hà Nội Vốn kinh doanh: 500.000.000.000déng

Tổng công ty Sông Đà là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ xây dựng được thành lập ngày 01 tháng 6 năm 1961 với tên gọi ban đầu là Ban chỉ huy Công trường Thuỷ điện Thác Bà sau đổi thành Công ty Xây dựng Thuỷ điện Thác Bà bởi nhiệm vụ chính của đơn vị lúc đó là xây dựng cơng trình Nhà máy Thuỷ điện Thác Bà có cơng suất 1I0MW Đây là cơng trình thuỷ

điện đầu tiên, cánh chim đầu đàn của ngành thuỷ điện Việt Nam

Từ năm 1979 - 1994, Tổng công ty tham gia xây dựng cơng trình Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình cơng suất 1.920 MW trén sông Đà - một cơng trình thế kỷ Và cũng chính trong thời gian này, tên của đòng sông Đà đã trở thành tên gọi mới của đơn vị: Tổng công ty xây dựng Thuỷ điện Sông Đà

Ngày 15 tháng I1 năm 1995, theo Quyết định số 966/BXD-TCLĐ của

Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Tổng công ty được thành lập lại theo mô hình Tổng cơng ty 90 với tên gọi là Tống công ty Xây dựng Sông Đà Và ngày I1 tháng

3 năm 2002, theo Quyết định số 285/QĐ-BXD của Bộ trưởng Bộ Xây dựng

Tổng công ty Xây dựng Sông Đà đã được đổi tên thành Tổng công ty Sông Đà

Trang 37

Ba (110MW), Hoa Binh (1.920MW), Tri An (400MW), Vinh Son (66MW), Song Hinh (66MW), Yaly (720MW), Sé San 3 (273MW), Tuyén Quang (342MW), Son La (2.400MW) Duong day 500kV Bac - Nam, Nha may giay Bai Bang, Nha may dét Minh Phuong, Nha may xi mang But Son, Đường cao tôc Láng - Hoa Lac, Quốc lộ 1A, Quốc lộ 10, Quốc lộ 18, đường

Hồ Chí Minh, Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân

Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, Tổng công ty Sông Đà đã trở thành một Tổng công ty xây dựng hàng đầu của Việt Nam Từ một đơn vị nhỏ bé chuyên về xây dựng thuỷ điện, đến nay Tổng công ty Sông Đà đã phát triển với hàng chục đơn vị thành viên hoạt động trên khắp mọi miền của đất nước và trong rất nhiều lĩnh vực SXKD khác nhau: Xây dựng các cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi, công nghiệp, dân dụng, giao thông; Kinh doanh điện thương phẩm; Sản xuất vật liệu xây dựng: Đầu tư xây dựng các khu công nghiệp và đô thị; tư vấn xây dựng: Xuất nhập khẩu lao động và vật tư, thiết bị công nghệ cùng nhiều lĩnh vực kinh doanh khác

Ngày nay Tổng cơng ty có một đội ngũ hơn 30.000 cán bộ và công nhân kỹ thuật lành nghề, trong đó có hơn 4000 cán bộ kỹ thuật, quản lý có trình độ đại học và trên đại học

Cùng với việc phát triển về số lượng các đơn vị thành viên và đội ngũ cán bộ công nhân viên, Tổng công ty Sông Đà liên tục đầu tư nâng cao trình độ kỹ thuật, năng lực quản lý của cán bộ, kỹ sư cũng như tay nghề của công nhân và năng lực xe máy, thiết bị Nhiều khoá đào tạo nâng cao trình độ và tay nghề đã được tổ chức cho cán bộ công nhân viên của Tổng công ty Hàng chục dự án đầu tư nâng cao năng lực xe máy, thiết bị đã được thực hiện Hiện tại,

Tổng cơng ty Sơng Đà có một dàn xe máy, thiết bị hiện đại được nhập khẩu từ

Trang 38

khoan hầm và máy khoan néo anke của hãng ATLAS COPCO (Thuy Điền), TAMROCK (Phan Lan), may phun vây bê tông của hãng ALIVA (Thuy Sÿ), máy khoan ngược ROBBINS của hãng ATLAS COPCO (Mỹ)

Với đội ngũ CBCNV lành nghề và giầu kinh nghiệm, với năng lực xe

máy, thiết bị hiện đại, tiên tiến, Tổng công ty Sơng Đà ln hồn thành các

cơng trình được Nhà nước giao đảm bảo đúng tiến độ, chất lượng và hiệu quả Với phương châm “phát huy nội lực, đa dạng hoá ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm, tiến tới xây dựng Tổng công ty trở thành một tập đoàn kinh tế mạnh”, năm 2000 Tổng công ty đã nghiên cứu và triển khai đầu tư một loạt các nhà máy thuỷ điện với quy mô vừa và nhỏ, các dự án sản xuất xi măng, sắt thép, các khu đô thị và cơng nghiệp Đó là các nhà máy thuỷ điện Ry Ninh 2 (8,1MW), Na Loi (9,3MW), Can Don (30MW), Nam Mu (15MW), Sé San 3A (100MW), Nam Chién (220MW), Sekeman 3 (300MW) Nha may thép Việt ý (250.000 tấn/năm), Nhà máy xi măng Hạ Long (2.4 triệu

tắn/năm), Hầm đường bộ qua đèo Ngang, Khu đơ thị mới Mỹ Đình - Mễ

Trì Đến nay, một số nhà máy như thuy dién Ry Ninh 2, Na Loi, Nam Mu, Can Đơn, Nhà máy thép Việt - ý đã đi vào hoạt động góp phần tăng đáng kể tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp của Tổng công ty

Bằng những nỗ lực, phấn đấu không mệt mỏi, tập thể CNCNV Tổng công ty Sông Đà vinh dự được Đảng, Nhà nước tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý trong đó có 2 Huân chương Hồ Chí Minh, nhiều huân chương Độc lập và Huân chương Lao động các hạng Đặc biệt, ngày 15 thang 1 nam 2004, một vinh dự lớn lao đã đến với Tổng công ty Sông Đà: Đảng và Nhà nước đã quyết định phong tặng Danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới cho tập thể CBCNV Tổng công ty

Trang 39

2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Tỗng Công ty

Tổng công ty Sông Đà là một trong những tổng công ty lớn mạnh của Bộ xây dựng có những đóng góp quan trọng vào công cuộc xây dựng cơ sở hạ tầng cho đất nước, đồng thời góp phần đây mạnh công cuộc công nghiệp hóa,

hiện đại hóa đất nước

Trước năm 1995, TCT mới thực hiện các công trình đơn lẻ do Nhà nước giao thầu như: Thuỷ điện Thác Bà, Thuỷ điện Hồ Bình nên các đơn vị tổ chức thực hiện các loại hình kinh doanh riêng biệt như: các Công ty Xây dựng Sông đà I, Công ty Xây dựng Sông Đà 2, Công ty Xây dựng thuỷ công,

Công ty Vật tư thiết bị, Công ty Tư van va khảo sát thiết kế, để phù hợp với

điều kiện sản xuất kinh đoanh ít biến động trong một thời gian dài

Sau năm 1995, để đáp ứng yêu cầu của thị trường, Tổng Công ty mở rộng địa bàn hoạt động tại hầu hết các tỉnh thành trong cả nước Các đơn vị trước đây đã được mở rộng, sát nhập, thành lập mới theo hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng hoá các ngành nghề trên cơ sở phát huy các ngành nghề xây dựng truyền thống nhằm giảm chi phí di chuyển đến các cơng trình và đáp ứng yêu cầu về tiến độ thi công xây dựng Mơ hình tổ chức quản lý và kinh đoanh này hoàn toàn thống nhất với mục tiêu và định hướng phát triển của Tổng Công ty trong giai đoạn 2001-2010: “Xây dung va phat triển Tổng công ty thành tập đoàn kinh tế mạnh đa dạng hoá ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở duy trì và phát triển các ngành nghề xây dựng truyền thống để đám bảo Tổng công ty Sông Đà là một nhà thầu mạnh có khả năng làm tổng thầu các cơng trình trong nước và quốc tế”

Các ngành nghề kinh doanh chính của Tổng Công ty:

Trang 40

công nghiệp và dân dụng ; Xây dựng công nghiệp; Lắp đặt các hệ thống thiết bị công nghệ của cơng trình cơng nghiệp, thuỷ điện; Xây dựng các cơng trình giao thong: Cau, đường bộ, sân bay, bến cảng ; Lĩnh vực đầu tư

- Sản xuất công nghiệp: Sản xuất kinh doanh điện thương phẩm, xi măng, sắt thép, may mặc và các săn phẩm công nghiệp, dân dụng khác; Chế tạo, lắp đặt

thiết bị thuỷ điện, thuỷ lợi và các kết cấu cơ khí xây dựng

- Vận tải đưởng thuỷ, đường bộ: Các thiết bị siêu trường, siêu trọng và các

sản phâm hàng hoá khác

- Tu van dau tư, tư vấn xây dựng: Tư vấn đầu tư các dự án; Khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn các dự án đầu tư; Thiết kế các công trình thuỷ điện, thuỷ lợi, cơng nghiệp, dân dụng; Thiết kế trạm biến áp và đường dây điện có cấp

điện áp đến 500KV; Thâm định thiết kế kỹ thuật các cơng trình cơng nghiệp,

dân dụng; Lập quy hoạch dự án đầu tư xây dựng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, kỹ thuật ha tang đô thị; Tu van, giám sát thi công các công trình thuỷ điện, cơng nghiệp, dân dụng, giao thơng ; Thí nghiệm chuyên ngành các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Tổng công ty; Quản lý dự án các cơng trình thuỷ điện, thuỷ lợi và các cơng trình cơng nghiệp dân dụng

- Đầu tư, kinh doanh khu đô thị, công nghiệp và cơ sở hạ tầng

- Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị máy móc

- Sản xuất và xuất khẩu sản phẩm công nghiệp - Xuất khâu cung ứng lao động

- Các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm

Ngày đăng: 11/08/2014, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w