1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tiết 10 : KIỂM TRA 1 TIẾT ppsx

5 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 314,99 KB

Nội dung

Tiết 10 : KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức. - Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản về oxit và axit. 2. Kỹ năng. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư, giải bài tập tính theo pthh. 3. Thái độ. - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị. - GV: Bảng phụ. - HS :Ôn lại những kiến thức về oxit và axit. III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới. a/ Đề chẵn Đề bài Đáp án Điểm Câu 1.(2đ) : Hãy chọn câu trả lờimà em cho là đúng nhất 1/.Chất nào sau đây tác dụng được với H 2 O: a.SO 2 b.H 2 SO 4 c.CaCO 3 d.KOH 2/. Chất nào sau đây tác dụng được với HCl: a.SO 2 b.H 2 O c.K 2 O d.HNO 3 3/ Khi cho CaO tác dụng với nước sản phẩm thu được làm cho dung dịch phenolphtalein Câu 1. 1. a - SO 2 2. c - K 2 O 3. b - đỏ 4. b - đỏ 0,5 0,5 0,5 0,5 chuy ển sang m àu : a. xanh b. đỏ c. tím d. không màu 4/Dung dịch axit HCl làm cho quỳ tím chuyển sang màu: a. xanh b. đỏ c. tím d. đen Câu 2.(1đ) Để nhận biết axit HNO 3 và axit H 2 SO 4 ta dùng: a. Quỳ tím. b. BaCl 2 . c. H 2 O Viết ptpư xảy ra nếu có. Câu 3.(3đ) Hãy thực hiện chuyển đổi hoá học sau bằng cách viết ptpư (ghi điều kiện nếu có): S (1)  SO 2 (2)  SO 3 (3)  H 2 SO 4 (4)  Na 2 SO 4 Câu 4.(4đ) Cho 32,5g Zn tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl: a. Viết PTPƯ xảy ra. b. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc? c. Số gam muối tạo thành? Câu 2. Chọn b – BaCl 2 - PT: H 2 SO 4 + BaCl 2  BaSO 4 + 2HCl Trắng Câu 3. 1. S + O 2 o t  SO 2 2. 2SO 2 + O 2 V 2 O 5 , o t > 2SO 3 3. SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 4. H 2 SO 4 + 2NaOH  Na 2 SO 4 + 2H 2 O Câu 4. a.PT: Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2 1mol 2mol 1mol 1mol b. Ta có: n Zn = 32.5 65 = 0.5 (mol)  n Hiđro = n Zn = 0.5 (mol)  V Hiđro = 0.5 x 22.4 = 11.2 (lít) 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 1,0 1,0 0,5 0,5 d. Nồng độ mol của dung dịch HCl ban đầu? c. n ZnCl2 = n Zn = 0.5 (mol) => m ZnCl2 = 0.5 x 136 = 68 (g) d. n HCl = 2 x 0.5 = 1 (mol) => C M HCl = 1 0.4 = 2.5 M Vậy nồng độ của dung dịch axit HCl ban đầu là 2,5 Tổng điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 10 b. Đề lẻ Đề bài Đáp án Điểm Câu 1 (2đ) Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất 1/ Chất nào sau đây tác dụng được với H 2 O : a.CO 2 b. KOH c.MgCl 2 d. HCl 2/Chất nào sau đây tác dụng được với HCl : a.SO 3 b. BaO c. CO 2 d. H 2 SO 4 3/ Khi cho CO 2 tác dụng với nước sản phẩm thu được làm quỳ tím chuyển sang màu : a. xanh b. vàng c. đỏ d. nâu 4/Trong các chất sau chất nào tác dụng được với dung dịch KOH : a. BaO b. MgO c. NaCl d. HCl Câu 2 (1đ) Để nhận biết muối NaNO 3 và muối Na 2 SO 4 ta dùng : a.Quỳ tím b.BaCl 2 c.HCl Viết ptpư xảy ra nếu có Câu 3 (3đ) Hãy thực hiện chuyển đổi hóa học sau bằng cách viết ptpư (ghi rõ điêù kiện nếu có CaCO 3 (1) (2)   CaO (3)  Ca(OH) 2 (4)  CaCO 3 Câu 1 1.a - CO 2 2.b - BaO 3.c - đỏ 4.d - HCl Câu 2. b - BaCl 2 PTPƯ: BaCl 2 + Na 2 SO 4  BaSO 4 + 2NaCl Câu 3 1- CaCO 3 o t  CaO + CO 2 2- CaO + CO 2  CaCO 3 3- CaO + H 2 O Ca(OH) 2 4- Ca(OH) 2 + CO 2 CaCO 3 + H 2 O 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 4. Củng cố. - Gv thu bài kiểm tra - GV nhận xét kết quả, ý thức trong giờ kiểm tra 5. Dặn dò - Ôn tập lại tính chất hóa học của oxit và axit - Nghiên cứu trước bài tính chất hóa học của bazơ (5)  CaCl 2 Câu 4 (4đ) Cho 5,6 g Fe tác dụng hết với 200 ml dung dịch HCl a.Viết ptpư xảy ra b.Tính thể tích khí hiđrô sinh ra ở đktc c. Tính số gam muối tạo thành d.Tính nồng độ mol của ax HCl 5- CaCO 3 + HCl  CaCl 2 + H 2 O + CO 2 Câu 4 n Fe = 5,6 56 = 0,1 (mol) a/ ptpư: Fe +2HCl FeCl 2 + H 2 b/ Theo ptpư n hiđrô = n Fe = 0,1 mol  Thể tích hiđrô thu được là : V hiđro = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l) c/ Theo ptpư : n FeCl2 = n Fe = 0,1 mol => Khối lượng muối thu được là : 0,1 x 127 = 12,7 (g) d/ Theo ptpư : n HCl = 2n Fe = 0,2 mol => Nồng độ mol của ax HCl là : C M (HCl) = 0,2 0,2 = 1 (M) Tổng điểm 1.0 1.0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 10 . Tiết 10 : KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức. - Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ bản về oxit và. học. II. Chuẩn bị. - GV: Bảng phụ. - HS : n lại những kiến thức về oxit và axit. III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài c : Không kiểm tra 3. Bài mới. a/ Đề chẵn. n Fe = 0 ,1 mol => Khối lượng muối thu được là : 0 ,1 x 12 7 = 12 ,7 (g) d/ Theo ptpư : n HCl = 2n Fe = 0,2 mol => Nồng độ mol của ax HCl là : C M (HCl) = 0,2 0,2 = 1 (M)

Ngày đăng: 11/08/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w