TIẾT 10 - KIỂM TRA 1 TIẾT

6 143 0
TIẾT 10 - KIỂM TRA 1 TIẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 10 (HOÁ 9) Năm học: 2013 – 2014 Lĩnh vực kiến thức Nhận Biết Thông Hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Vận dụng Cấp độ cao Tổng điểm Tính chất hoá học của oxit bazơ Câu 1a 1,5đ 1 câu (1,5đ) 15% Tính chất hoá học của oxit axit Câu 1c 0,5 đ 1 câu (0,5đ) 5% Tính chất hoá học của axit Câu 1b 1,5 đ Câu 4 a 0,5 đ Câu 4 b 1,75 đ Câu 4 c 0,75 đ 4 câu (4,5đ) 45% Một số axit quan trọng , Nhận biết Câu 3 (3); (4) 1 đ Câu 2 1,5 đ 2 câu (2,5đ) 25% Một số oxit quan trọng Câu 3 (1); (2) 1 đ 1 câu (1 đ) 10 % Tổng câu, tổng điểm 3 câu (3,5đ) 35% 3 câu (2,5đ) 25% 2 câu (3,25đ) 32,5% 1 câu 0,75đ 7,5% 9 câu (10đ) 100% Trường THCS Triệu Độ BÀI KIỂM TRA Họ và tên: Môn: Hoá Học Lớp: 9 Ngày kiểm tra: Ngày trả bài KT: Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI Câu 1(3,5 Đ): Cho các hợp chất: SO 2 ; CuO; K 2 O; BaO. Hãy cho biết những hợp chất nào tác dụng được với: a. Nước. b. Axit sunfuric loãng. c. Kali hidroxit. Câu 2 (1,5 Đ): Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 3 dung dịch không màu bị mất nhãn: Na 2 SO 4 , NaCl, H 2 SO 4 . Viết các PTHH xảy ra (nếu có). Câu 3 (2 Đ): Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau: S SO 2 Na 2 SO 3 Na 2 SO 4 NaCl Câu 4 (3 Đ): Cho 200 ml dung dịch NaOH 2,5M vào 200 ml dung dịch H 2 SO 4 1M có chứa một mẩu quỳ tím. a. Viết PTHH xảy ra? b. Tính khối lượng các chất sau phản ứng? Màu quỳ tím biến đổi như thế nào, vì sao? c. Tính nồng độ mol của các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng? (biết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể). BÀI LÀM ĐỀ CHẲN → )1( → )2( → )3( → )4( Trường THCS Triệu Độ BÀI KIỂM TRA Họ và tên: Môn: Hoá Học Lớp: 9 Ngày kiểm tra: Ngày trả bài KT: Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI Câu 1 (3,5 Đ): Cho các hợp chất: SO 3 ; MgO; Na 2 O; CaO. Hãy cho biết những hợp chất nào tác dụng được với: a. Nước. b. Axit sunfuric loãng. c. Kali hidroxit. Viết các PTHH? Câu 2 (1,5 Đ) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết 3 dung dịch không màu bị mất nhãn: K 2 SO 4 , KCl, H 2 SO 4 . Viết các PTHH xảy ra (nếu có). Câu 3 (2 Đ) Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau: S SO 2 Na 2 SO 3 Na 2 SO 4 NaCl Câu 4 (3 Đ) Cho 200 ml dung dịch NaOH 2,5M vào 200 ml dung dịch H 2 SO 4 1M có chứa một mẩu quỳ tím. a. Viết PTHH xảy ra? b. Tính khối lượng các chất sau phản ứng? Màu quỳ tím biến đổi như thế nào, vì sao? c. Tính nồng độ mol của các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng? (biết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể). BÀI LÀM ĐỀ LẺ → )1( → )2( → )3( → )4( ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHẲN Câu hỏi Đáp án Điểm 1 a. PƯ với nước: SO 2 ; K 2 O; BaO SO 2 + H 2 O  H 2 SO 3 K 2 O + H 2 O  2 KOH BaO + H 2 O  Ba(OH) 2 b. PƯ với H 2 SO 4 : CuO; K 2 O; BaO CuO + H 2 SO 4  CuSO 4 + H 2 O K 2 O + H 2 SO 4  K 2 SO 4 + H 2 O BaO + H 2 SO 4  BaSO 4 + H 2 O c. PƯ với KOH: SO 2 SO 2 + 2 KOH  K 2 SO 3 + H 2 O 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2 - Trích mỗi dd một ít, đánh dấu làm mẩu thử. - Cho quỳ tím lần lượt vào các mẩu thử: + Mẩu thử nào làm QT đỏ => H 2 SO 4 + Mẩu thử không hiện tượng => Na 2 SO 4 hoặc NaCl. - Cho dd BaCl 2 lần lượt vào hai mẩu thử còn lại, nếu: + Mẩu thử xuất hiện kết tủa trắng => Na 2 SO 4 . + Mẩu thử không hiện tượng => NaCl. * PTHH: BaCl 2 + Na 2 SO 4  BaSO 4 + 2NaCl 0,25 1,0 0,25 3 (1) : S + O 2 SO 2 (2): SO 2 + Na 2 O  Na 2 SO 3 (3): Na 2 SO 3 + H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O (4): Na 2 SO 4 + BaCl 2  BaSO 4 + 2 NaCl 0,5 0,5 0,5 0,5 4 a. 2NaOH + H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + 2H 2 O b. n NaOH = 0,2 x 2,5 = 0,5 (mol) n H2SO4 = 0,2 x 1 = 0,2 (mol) PT: 2NaOH + H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + 2H 2 O Tỉ lệ mol : 2 : 1 : 1 : 2 Số mol ĐV: 0,5 : 0,2 Số mol PƯ: 0,4 0,2 Số mol SPƯ: 0,1 : 0 : 0,2 : 0,4 m NaOH dư = 0,1 x 40 = 4 (g) m Na2SO4 = 0,2 x 142 = 28,4 (g) m H2O = 0,4 x 18 = 7,2 (g)  Màu quỳ tím: màu đỏ  màu tím  màu xanh. c. V dd spư = 0,2 + 0,2 = 0,4 (l)  C M (NaOH dư) = 0,1/0,4 = 0,25 M 0,5 0,25 0,25 0,75 0,5 0,25 0,25 t 0  C M (Na2SO4) = 0,2/0,4 = 0,5 M 0,25 ĐỀ LẺ Câu hỏi Đáp án Điểm 1 a. PƯ với nước: SO 3 ; Na 2 O; CaO SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 Na 2 O + H 2 O  2 NaOH CaO + H 2 O  Ca(OH) 2 b. PƯ với H 2 SO 4 : MgO; Na 2 O; CaO MgO + H 2 SO 4  MgSO 4 + H 2 O Na 2 O + H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + H 2 O CaO + H 2 SO 4  CaSO 4 + H 2 O c. PƯ với KOH: SO 3 SO 3 + 2 KOH  K 2 SO 4 + H 2 O 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2 - Trích mỗi dd một ít, đánh dấu làm mẩu thử. - Cho quỳ tím lần lượt vào các mẩu thử: + Mẩu thử nào làm QT đỏ => H 2 SO 4 + Mẩu thử không hiện tượng => K 2 SO 4 hoặc KCl. - Cho dd BaCl 2 lần lượt vào hai mẩu thử còn lại, nếu: + Mẩu thử xuất hiện kết tủa trắng => K 2 SO 4 . + Mẩu thử không hiện tượng => KCl. * PTHH: BaCl 2 + K 2 SO 4  BaSO 4 + 2KCl 0,25 1,0 0,25 3 (1) : S + O 2 SO 2 (2): SO 2 + Na 2 O  Na 2 SO 3 (3): Na 2 SO 3 + H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O (4): Na 2 SO 4 + BaCl 2  BaSO 4 + 2 NaCl 0,5 0,5 0,5 0,5 4 d. 2NaOH + H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + 2H 2 O e. n NaOH = 0,2 x 2,5 = 0,5 (mol) n H2SO4 = 0,2 x 1 = 0,2 (mol) PT: 2NaOH + H 2 SO 4  Na 2 SO 4 + 2H 2 O Tỉ lệ mol : 2 : 1 : 1 : 2 Số mol ĐV: 0,5 : 0,2 Số mol PƯ: 0,4 0,2 Số mol SPƯ: 0,1 : 0 : 0,2 : 0,4 m NaOH dư = 0,1 x 40 = 4 (g) m Na2SO4 = 0,2 x 142 = 28,4 (g) m H2O = 0,4 x 18 = 7,2 (g) 0,5 0,25 0,25 0,75 t 0  Màu quỳ tím: màu đỏ  màu tím  màu xanh. f. V dd spư = 0,2 + 0,2 = 0,4 (l)  C M (NaOH dư) = 0,1/0,4 = 0,25 M  C M (Na2SO4) = 0,2/0,4 = 0,5 M 0,5 0,25 0,25 0,25 . ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 10 (HOÁ 9) Năm học: 2 013 – 2 014 Lĩnh vực kiến thức Nhận Biết Thông Hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Vận dụng Cấp độ cao Tổng điểm Tính chất hoá học của oxit bazơ Câu 1a 1, 5đ 1. (3); (4) 1 đ Câu 2 1, 5 đ 2 câu (2,5đ) 25% Một số oxit quan trọng Câu 3 (1) ; (2) 1 đ 1 câu (1 đ) 10 % Tổng câu, tổng điểm 3 câu (3,5đ) 35% 3 câu (2,5đ) 25% 2 câu (3,25đ) 32,5% 1 câu 0,75đ 7,5% 9. câu 0,75đ 7,5% 9 câu (10 ) 10 0 % Trường THCS Triệu Độ BÀI KIỂM TRA Họ và tên: Môn: Hoá Học Lớp: 9 Ngày kiểm tra: Ngày trả bài KT: Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ BÀI Câu 1( 3,5 Đ): Cho các hợp

Ngày đăng: 13/02/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan