Tiết 4 : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG < tiếp theo> I/Mục tiêu II/Chuẩn bị III/Tiến trình bài giảng 1/ ổn định lớp (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ ( 7’ ) ? Trình bày tính chất hóa học của oxitaxit và viết PTHH minh họa ? Bài tập 1 – T9 (SGK) 3/ Bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung Giới thiệu bài : (1’) Giờ trước chúng ta đã n/c một đại diện của oxitbazơ là CaO. Hôm nay chúng ta tiếp tục n/c 1 đại diện về oxitaxit là SO 2 Hoạt động 1 ( 17’) -GV y/cầu hs n/cứu sgk nêu t/chất vật lý của SO 2 I/Lưu huỳnh đioxit có nhửng tính chất gì ? -HS trình bày -GV nhấn mạnh lại t/chất của SO 2 GV : SO 2 có tính chất hh của oxax. gv yêu cầu hs tiến hành các thí nghiệm để chứng minh t/c của SO 2 TN1 : đốt S trong bình tam giác có nút kín chứa sẵn nước, lắc nhẹ rồi cho mẩu giấy quỳ tím vào TN2 : đôt S trong tam giác có chứa sẵn nước vôi trong, lắc nhẹ -> Quan sát hiện tượng và gthích HS tiến hành thí nghiệm, nhận xét hiện tượng và giải thích -GV yêu cầu hs viết PTHH và gọi tên chất sp’ từ đó rút ra kết luận -HS trả lời câu hỏi -GV giới thiệu tính chất 3 của SO 2 -HS nghe và ghi nhớ kiến thức 1/ Tính chất vật lý : Là chất khí không màu, mùi hắc, độc, nặng hơn kk ( d=64/29) 2/ Tính chất hóa học a/ Tác dụng với nước - SO 2 t/dụng với nước tạo ra axit H 2 SO 3 làm quỳ tím -> đỏ PTHH SO 2(k) + H 2 O (i) -> H 2 SO 3(dd) - SO 2 là chất gây ÔNKK,là 1 trong những nguyên nhân gây mưa axit b/Tác dụng với bazơ VD SO 2(k) +Ca(OH) 2(dd) -> CaSO 3(r) +H 2 O (l) canxi sunfit -> SO 2 tác dụng với dd bazơ tạo muối sunfit và nước c/Tác với dụng oxitbazơ - SO 2 tác dụng với 1số oxitbazơ Hoạt động 2 (3’) -GV yêu cầu hs nghiên cứu SGK trình bày ứng dụng của SO 2 -HS trả lời câu hỏi -GV nhấn mạnh và yêu cầu hs học SGK Hoạt động 3 (8’) -GV giới thiệu cách điêu chế SO 2 trong PTN GV : SO 2 thu bằng cách nào trong những cách sau : a/ Đẩy nước b/ Đẩy kk( úp bình thu) c/ Đẩy kk( ngửa bình thu) HS chọn cách thu và giải thích -GV giới thiệu cách điều chế SO 2 trong công nghiệp -> yêu cầu hs viết PTHH xảy ra tạo thành muối sunfit VD SO 2(k) +BaO (r) -> BaSO 3(r) II/Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì ? (SGK – T10) III/ Điều chế lưu huỳnh đioxit ntn 1/ Trong PTN - Cho muối Sunfit + axit (HCl,H 2 SO 4 ) -> thu SO 2 bằng cách đẩy kk PTHH : Na 2 SO 3(r) + HCl (dd) -> NaCl (dd) + H 2 O (l) + SO 2(k) - Đun nóng H 2 SO 4 đ với Cu 2/Trong công nghiệp - HS viết PTHH - Đốt lưu huỳnh trong không khí S (r) + O 2(k) -> SO 2(k) - Đốt quặng pirit sắt ( FeS 2 ) thu được SO 2 4/ Củng cố (7’) - GV yêu cầu hs nhắc lại nội dung chính của tiết học - Viết PTHH cho mỗi chuyển đổi sau S -> SO 2 ->CaSO 3 ->H 2 SO 3 ->Na 2 SO 3 -> SO 2 -> Na 2 SO 3 5/ Dặn dò (1’) - Học kỹ nội dung bài - Làm bài tập về nhà : 2,3,4,5,6 –T11 (SGK) . Tiết 4 : MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG < tiếp theo> I/Mục tiêu II/Chuẩn bị III/Tiến trình bài giảng 1/ ổn định lớp (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ ( 7’ ) ? Trình bày tính chất hóa học của oxitaxit. của thày và trò Nội dung Giới thiệu bài : (1’) Giờ trước chúng ta đã n/c một đại diện của oxitbazơ là CaO. Hôm nay chúng ta tiếp tục n/c 1 đại diện về oxitaxit là SO 2 Hoạt động 1 ( 17’). huỳnh đioxit có những ứng dụng gì ? (SGK – T10) III/ Điều chế lưu huỳnh đioxit ntn 1/ Trong PTN - Cho muối Sunfit + axit (HCl,H 2 SO 4 ) -> thu SO 2 bằng cách đẩy kk PTHH : Na 2 SO 3(r)