CHƯƠNG 3 - PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Hs nắm được tính chất của phi kim, clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất của muối cacbonat. -Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn. 2.Kỹ năng - Rèn kn lập sơ đồ dãy chuyển đổi các chất, viết ptpư. - Biết vận dụng bảng tuần hoàn, hoạt động nhóm . 3.Thái độ : Yêu khoa học, ý thức học tập. II. Phương tiện dạy học : Gv : hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn học sinh hoạt động, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp : (1') 2. Kiểm tra (5’) HS1: -Nêu quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn? -ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn? HS2: chữa bài tập 6 sgk. 3. Bài mới : *Gtb : Hoạt động của thầy và trò Nội dung *HĐ1(15’) Kiến thức cần nhớ G: chiếu sơ đồ sau lên màn hình + + (1) (3) (2) (+) G: yêu cầu hs điền các loại chất thích hợp vào ô trống, đồng thời điền các loại chất thích hợp tác dụng với phi kim. H: làm bài tập trên G: chiếu sơ đồ 1 đã hoàn chỉnh lên màn hình. G: Chiếu sơ đồ 2 lên màn hình, y/c hs hoàn chỉnh sơ đồ và viết phương trình phản ứng minh hoạ. I.Kiến thức cần nhớ 1.Tính chất hoá học của phi kim. 2.Tính chất hoá học của một phi kim cụ thể a/Tính chất hoá học của clo. PT: Phi kim (4) H 2 O H 2 dd NaOH (1) (3) kim loại (2) H: hoàn thành bài tập của mình G: chiếu bài làm của một vài hs lên màn hình và nhận xét. G: Treo bảng phụ ghi sơ đồ chuyển hoá chưa đầy đủ y/c hs hoàn thành và viết ptpư minh hoạ H: thảo luận nhóm, ghi lại vào vở , giấy trong( hoặc bảng nhóm) 1.H 2 + Cl 2 t 2 HCl 2.Mg + Cl 2 t MgCl 2 3. Cl 2 + 2NaOH NaCl NaClO + H 2 O 4.H 2 O + Cl 2 HCl + HClO b.Tính chất hoá học của cacbon và hợp chất của cacbon. II.Bài tập clo G: Chiếu sơ đồ 3 đã được điền đầy đủ lên màn hình. -Chiếu ptpư của các nhóm viết minh hoạ và nhận xét. *HĐ2(25’) bài tập G: Chiếu đề bài tập 1 lên màn hình -> gợi ý để hs làm bài tập 1. Bài tập 1: Trình bày pphh để phân biệt các chất khí không màu(đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn) CO, CO 2 , H 2 H: Làm bài tập vào vở. G: gọi hs trình bày bài làm hoặc chiếu lên màn hình. G: Y/c hs làm bài tập 2: Bài tập 2: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm MgO, MgCO 3 hoà tan hoàn toàn trong dd HCl, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dd Ca(OH) 2 dư, thấy thu được 10 gam kết tủa. Tính khối Bài tập 1: -Lần lượt dẫn các khí vào dd nước vôi trong dư: +Nếu thấy dd nước vôi trong vẩn đục là CO 2 . Ca(OH) 2 + CO 2 -> CaCO 3 + H 2 O +Nếu dd nước vôi trong không vẩn đục là CO, H 2 . -Đốt cháy 2 khí còn lại rồi dẫn sản phẩm vào nước vôi trong dư: +Nếu thấy nước vôi trong vẩn đục thì khí đem đốt là khí CO. 2CO + O 2 -> 2CO 2 CO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + H 2 O -Còn lại là H 2 . 2H 2 + O 2 -> 2H 2 O Bài tập 2: Phương trình: 1)MgO + 2HCl -> MgCl 2 + H 2 O 2)MgCO 3 + 2HCl -> MgCl 2 + H 2 O lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. G: Gọi HS làm từng phần sau: -Viết các ptpư -Tính số mol CaCO 3 -> số mol CO 2 ở pư (2). -Tính khối lượng MgCO 3 . -Tính khối lượng MgO. + CO 2 3) CO 2 + Ca(OH) 2 -> CaCO 3 + H 2 O Số mol CaCO 3 = 0,1 mol Số mol CO 2 = Số molMgCO 3 = 0,1 mol Khối lượng MgCO 3 là: 0,1 x 84 = 8,4 gam Khối lượng MgO : 10,4 – 8,4 = 2 gam IV. Luyện tập , củng cố (2’) Gv hệ thống bài Hs ghi nhớ , làm bài tập V. Dặn dò : Làm bài tập 4,5,6 sgk + đọc trước bài: Thực hành . CHƯƠNG 3 - PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Hs nắm được tính chất của phi kim, clo, cacbon, silic, oxit. cacbonat. -Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn. 2.Kỹ năng - Rèn kn lập sơ đồ dãy chuyển đổi các chất,. chất hoá học của phi kim. 2.Tính chất hoá học của một phi kim cụ thể a/Tính chất hoá học của clo. PT: Phi kim (4) H 2 O H 2 dd NaOH (1) (3) kim