1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều kiện về giới tính trong việc xác lập quan hệ hôn nhân theo luật việt nam và luật so sánh

70 222 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 23,83 MB

Nội dung

Trang 1

XG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÂN THƠ ¬ 7 KHOA LUẬT ở) N Bộ Môn Luật Tư pháp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA 31 Đề tài:

DIEU KIEN VE GIOI TINH TRONG VIEC XAC LAP QUAN HE HON NHAN

THEO LUAT VIET NAM VA

LUAT SO SANH

Cán bộ hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

Trang 2

` S2) TRUONG DAI HOC CAN THƠ a n= KHOA LUAT Bộ Môn Luật Tư pháp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHÓA 31 Dé tai:

DIEU KIEN VE GIOI TINH TRONG VIEC XAC LAP QUAN HE HON NHAN

THEO LUAT VIET NAM VA

LUAT SO SANH

Cán bộ hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

Trang 5

MỤC LỤC -œ2LNlcs - Nộidung - Trang LOI NOI DAU 07 CHUONG 1:

CAC DIEU KIEN TRONG VIEC XAC LAP QUAN HE HON NHAN

1.1 KHAI NIEM CHUNG VE KET HON 10

1.1.1Khái niệm kết hôn 10

1.1.2Các đặc điểm của việc kết hôn 11

1.2 CAC DIEU KIEN KET HON THEO QUY DINH CUA PHAP LUAT 13

1.2.1 Khái niệm chung về điều kiện kết hôn 13

1.2.2 Ý nghĩa của việc quy định về điều kiện kết hôn 13

1.3 DIEU KIEN KET HON THAM KHAO LUAT CUA MOT SO

QUOC GIA 15

1.3.1 Theo luật của Pháp 15

1.3.2 Theo luật của Bỉ, Hà Lan 16 1.3.2.1 Theo luật của Bỉ: 16

1.3.2.2 Theo luật của Hà Lan - 18

1.4 DIEU KIEN KET HON THEO QUY DINH CUA PHAP LUAT

VIET NAM HIEN HANH 19

1.4.1 Điều kiện về mặt nội dung 19

1.4.2 Điều kiện về mặt hình thức 28

1.4.2.1 Thẩm quyên đăng ký kết hôn 29

1.4.2.2 Thủ tục đăng ký kết hôn 30

CHƯƠNG II

DIEU KIỆN VẺ GIỚI TÍNH TRONG VIỆC XÁC LẬP

QUAN HE HON NHAN

2.1 DIEU KIEN VE GIOI TINH TRONG LUAT CUA MOT SO NUOC 38 2.2 DIEU KIEN VE GIOI TINH TRONG LUAT VIET NAM - 39

2.2.1 Trude 1945 39

2.2.2 Từ 1945 đến trước khi Luật hôn nhân va gia dinh 2000 có hiệu lực - 39

2.2.3 Theo luật Hôn nhân và gia đình 2000 39

2.3 CAM KET HON GIU'A NHUNG NGUOI CUNG GIOI TINH THEO

LUAT VIET NAM HIEN HANH 40

2.3.1 Quy định cắm kết hôn giữa những người cùng giới tính -Lý lẽ của nhà

Trang 6

làm luật hiện hành 40 2.3.1.1 Lý giải vẫn để hôn nhân đồng giới từ nhiều khía cạnh khác nhau - 40

2.3.1.2 Lý lẽ của nhà làm luật hiện hành 43 2.3.2 Xác định giới tính theo pháp luật Việt Nam hiện hành 46

2.3.2.1 Công cụ xác định giới tính của viên chức hộ tịch 46

2.3.2.2 Xác định lại giới tính theo pháp luat Viét Nam hién hanh - 47

2.3.3 Cam kết hôn giữa những người cùng giới tính 51 CHUONG III

THUC TIEN - DE XUAT

3.1 THUC TRANG VA DU LUAN XA HOI VE VAN DE DONG TINH LUYEN AI 53 3.1.1 Trén thé gidi 53 3.1.2 O Viét Nam 54

Trang 7

LOI NOI DAU -5yLUice -

Gia dinh 1a cai gdc cua su phat triển xã hội, việc thiết lập một gia đình, về cả khía cạnh pháp ly và xã hội, luôn nhận được sự quan tâm của nhà làm luật và dư luận Do vậy, những điều kiện thiết lập hôn nhân được quy định một cách chặt chẽ trong

luật thể hiện sự tiến bộ, cái nhìn bao quát của nhà làm luật và sự tương thích của pháp

luật và các quan niệm của xã hội Hiện nay vẫn đề giới tính đang thu hút được khá nhiều sự quan tâm của xã hội và được đề cập khá nhiều trên báo chí Tuy nhiên việc thống kê số lượng các bài báo là không phải dễ dàng Trong những năm 2004, 2006 và quý L, II năm 2008, có khoảng hơn 502 bài báo viết về vẫn đề đồng tính trên sáu báo

mạng và bốn tờ báo in có số lượng độc giả lớn tại Việt Nam' Những người đồng tính

bắt đầu lên tiếng chống lại sự kỳ thị và kêu gợi sự thông cảm của xã hội Thời gian gần

đây, nỗi lên như một hiện tượng, chủ đề đồng tính luyến ái được khai thác nhiều trong

các tác phẩm văn học, điện ảnh, âm nhạc Mở đầu bằng tiêu thuyết “Một thể giới không có đản bà” của nhà văn Bùi Anh Tan, tiếp theo là một loạt các tác phẩm của cung tac gia: Ty truyén “Bong”, Les-Vong tay khong dan ông cũng được độc giả đón

nhận như là những tác phẩm dành cho thế giới thứ ba, tạo nên dòng văn học dành cho

người đồng tính Âm nhạc cũng xuất hiện một số tác phẩm dành cho thế giới thứ ba như “Cjiếc bóng” của Phương Uyên, “Tỉnh tuyệt vọng” của nhạc sĩ Thái Thịnh Nhân vật đồng tính cũng thường xuyên góp mặt hơn trong phim nhựa và phim truyền

hình thời gian gần đây Trước đây, các nhân vật này thường bị bôi bác thê thảm, về sau, được xây dựng nhẹ nhàng hơn, thiên về chia sẻ hơn mặc đù cũng còn cho thay kha

nhiều định kiến Điều đó cho thấy xã hội Việt Nam phan nao đã có cái nhìn tích cực hơn đối với những người đồng tính, dù đó chưa phải là sự chấp nhận hoàn toàn Trên

thế giới, vẫn đề đồng tính luyến ái dần dần đã có chỗ đứng trong xã hội, luật pháp một

số nước đã công nhận hôn nhân đồng giới, thừa nhận mối quan hệ vợ chồng giữa những người có cùng giới tính Tuy vậy, xung quanh vẫn đề này vẫn còn tôn tại nhiều

tranh cãi và vấp phải nhiều sự kỳ thị của xã hội Theo luật hôn nhân và gia đình Việt

Nam hiện hành, các chủ thể chỉ có thể kết hôn với nhau nếu thỏa tất cả các điều kiện kết hôn, trong đó có sự khác biệt về giới tính của vợ chồng trong tương lai Luật không

thừa nhận quan hệ chung sống như vợ chồng của những người có cùng giới tính là quan hệ hôn nhân Tuy nhiên, thực tế, có những trường hợp những người đồng tính

đám vượt qua dư luận xã hội, vẫn chung sống như vợ chồng, trường hop này không

Trang 8

ca sĩ Cindy Thái Tài, Cát Tuyển Tháng 8 vừa qua, chính phủ vừa ban hành Nghị định 88/2008/NĐ-CP ngày 05/8/2008 về việc Xác định lại giới tính Như vậy, việc kiểm tra điều kiện về giới tính trong việc kết hôn ngày càng phức tạp hơn trong khi các quy định pháp luật hiện hành tỏ ra khá lỏng lẻo Do vậy mà người viết chọn đề tài “Điều kiện về giới tính trong việc xác lập quan hệ hôn nhân theo luật Việt Nam và luật

so sánh”,

Mục tiêu của đề tài nhằm tìm hiểu các quy định của pháp luật hiện hành về điều kiện kết hôn, quy định về điều kiện giới tính trong việc xác lập hôn nhân trong luật Việt Nam và trong luật một số quốc gia Người viết cố gắng lý giải nguyên nhân của các quy định trên nhằm làm rõ hơn các quy định hiện có và căn cứ vào thực trạng xã hội, người viết đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện những quy định pháp luật mà

theo người viết là chưa phù hợp Những quan điểm, nhận định của người viết trong bài

luận văn không nhằm mục đích ủng hộ hay cô súy cho hiện tượng đồng tính luyến ái ở Việt Nam, người viết chỉ muốn nhìn nhận vào mặt khách quan của vấn đề, những quy

định pháp lý, những tồn tại thực tế để từ đó đề ra những giải pháp trên khía cạnh pháp

Trong giới hạn một bài luận văn tốt nghiệp, người viết đề cập sơ lược đến các

quy định về điều kiện giới tính trong việc xác lập hôn nhân theo luật một số nước, làm cơ sở cho những so sánh, lý giải sau này Đối với luật Việt Nam hiện hành, người viết

tập trung đề cập đến các quy định hiện hành về điều kiện giới tính trong việc xác lập

hôn nhân, công cụ kiểm tra giới tính của cơ quan đăng ký kết hôn theo luật hiện hành Qua đó, người viết đề cập đến những vấn đề xã hội có liên quan nhằm đưa ra một vài giải pháp mà theo người viết là cần thiết trong việc hoàn thiện pháp luật hiện hành

Nhằm hoàn thành bài luận văn một cách tốt nhất có thể, người viết đã sử dụng một số phương pháp như: phương pháp fồng hop, thong kê, tìm hiểu thực tế đề thu

thập tài liệu; phương pháp phân tích luật viết để tìm hiểu các quy định của pháp luật

hiện hành; tiến hành phỏng vấn các đỗi tượng có liên quan để tìm hiểu những thông tin

thực tế, song song đó là phương pháp phân tích, chứng mình, so sảnh, đối chiếu nhằm

thực hiện ý tưởng của đề tài

Bồ cục chung của bài luận văn gồm ba phan chinh, duoc dat thanh ba chuong,

theo do:

Trang 9

- Chương 1: Các điều kiện trong việc xác lập quan hệ hôn nhân

Trong phân này, người viết trình bày khái niệm kết hôn, các đặc điểm của việc kết hôn, khái niệm về điều kiện kết hôn, ý nghĩa của việc quy định các điều kiện kết

hôn, sơ lược về các điều kiện kết hôn theo luật một số nước trên thế giới và theo luật Việt Nam

- Chương 2: Điều kiện về giới tính trong việc xúc lập quan hệ hôn nhân

Trong phân này, luận văn đề cập đến các quy định về điều kiện giới tính trong việc xác lập hôn nhân theo luật một số nước, theo luật Việt Nam qua các thời kỳ và

luật hiện hành Từ đó đưa ra những lý giải cho các quy phạm pháp luật, các công cụ

xác định giới tính của đương sự mà viên chức hộ tịch có thê áp dụng khi tiến hành

đăng ký kết hôn, nhân mạnh đến quy định cấm kết hôn giữa những người có cùng giới

tính

-Chương 3: Thực tiên - đề xuất

Ttrong phân này, bài viết đề cập đến thực trạng và dư luận xã hội về vấn đề đồng tính luyến ải trên thé giới và ở Việt Nam, lưu ý về sự cần thiết của một chế định

pháp lý điều chỉnh mối quan hệ như vợ chồng của những người có cùng giới tính trong xã hội Việt Nam hiện nay, đưa ra những lý do của việc công nhận và không công nhận hôn nhân đồng giới trong xã hội Việt Nam đương thời Qua đó, tác giả đề ra những

giải pháp mà theo ý kiến cá nhân có thể hoàn thiện tốt hơn những quy định pháp lý

hiện tại

Trong quá trình thực hiện bài luận văn tốt nghiệp, người viết đã nhận được

nhiều sự giúp đỡ từ phía thầy cô, bạn bè Đây được xem là vẫn đề mới, khi viết bài,

người viết gặp nhiều khó khăn do nguồn tài liệu còn hạn chế, lẻ tẻ và tản mạn, kinh

nghiệm hiểu biết của bản thân chưa thật sâu sắc, vì vậy, chắc chắn sẽ gặp phải nhiều

sai xót, nhưng với tất cả cỗ gắng của bản thân nhằm hoàn thành tốt đề tài, người viết mong nhận được sự thông cảm và những đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn Muon lời nói đầu, người viết xin chân thành gởi lời cám ơn đến quý thầy cô trong khoa đã tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội nghiên cứu, học tập Người viết xin chân

thành gởi lời cám ơn đến cơ Đồn Thị Phương Diệp, người đã trực tiếp hướng dẫn đề

tài Người viết cũng xin gởi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè đã giúp đỡ, nhận xét góp ý, cung cấp tài liệu giúp người viết hoàn thành luận văn

Người viết xin chân thành cắm ơn!

Trang 10

CHUONGI

CAC DIEU KIEN TRONG VIEC XAC LAP QUAN HE HON NHAN

=%2Rlcs -

1.1KHAI NIEM CHUNG VE KET HON 1.1.1Khái niệm kết hôn:

Hôn nhân và Gña đình là những hiện tượng xã hội luôn được quan tâm nghiên cứu Trước khi có Nhà nước và Pháp luật, quan hệ hôn nhân (mà thực chất là quan hệ tính giao) tự nó được điều chỉnh thông qua các quan hệ phát sinh trong đời sống của thị tộc, bộ lạc Từ khi pháp luật ra đời, các nhà làm luật luôn dành một số các quy định

đáng kể trong hệ thống pháp luật dé điều chỉnh về lĩnh vực này Để có một cuộc hôn

nhân, người ta thường khởi đầu bằng một sự kiện gọi là kết hôn

Theo Từ điển Tiếng Việt, Kết hôn là chính thức lấy nhau thành vợ chồng” là Cưới vợ, gả chồng" Cho đến trước khi luật hôn nhân và gia đình năm 2000 có hiệu lực, các nhà lập pháp chưa hề đưa ra một khái niệm kết hôn chính thức nào trong các văn bản pháp lý Bấy giờ, kết hôn được hiểu một cách mặc nhiên như là một sự kiện

đánh dấu sự khởi dẫu cuộc sống vợ chồng của một nam và một nữ, hay như là một sự thông báo chính thức dén những chủ thể có liên quan về sự chung sống và được

xã hội chấp nhận

Tuy nhiên, sau khi tìm hiểu các văn bản pháp lý ở những giai đoạn khác nhau,

nội hàm của khái niệm kết hôn có những biến đổi nhất định do bản chất xã hội có sự thay đổi Giai đoạn phong kiến và thuộc Pháp, kết hôn (còn gọi là lễ cưới) là việc

nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng căn cứ vào sự ưng thuận của cha mẹ và họ hàng hai bên” và phải được tiễn hành theo đúng nghỉ thức” Về sau, do tắc động của xã hội, trong thực tiễn xét xử, tòa thượng thâm Hà Nội, trong phán quyết ngày 22/3/1933

và ngày 20/9/1933 xác định: “Sự bằng lòng nhau khi kết hôn của đôi trai gải là bất

buộc, nếu không thì hôn nhân bị cơi là không có, cha mẹ không được vì lý do gì mà tự mình quyết định thay”, tuy nhiên, vai trò ưng thuận của cha, mẹ vẫn được ghi nhận, nếu không có sự đồng ý của cha, mẹ, chỉ có sự ưng thuận của hai bên nam, nữ không đủ để có một cuộc hôn nhân Sau cách mạng tháng 8/1945, ngay từ khi ra đời, Nhà

? Nguyễn Như Y chủ biên-Đại từ điển Tiếng Việt-NXB Văn hóa Thông tin-Hà Nội-1998, trang 881

? Nguyễn Văn Đạm chủ biên-Từ điển Tiếng Việt tường giải và liên tưởng-NXB Văn hóa Thông tỉin-Hà Nội- 1993, trang 408

* Điều 77, Bộ Dân luật Bắc Kỳ quy định: “Phàm con cái đã thành niên cũng như chưa thành niên, không khi

nào không có cha mẹ bằng lòng mà kết hôn được, Nếu cả cha mẹ cùng mệnh một thì sự bằng lòng tùy ý

vào ông bà nội ”

Ÿ Điều 314, Bộ Quốc triều hình luật, quy định: “Người kết hôn mà không đủ sính lễ đến nhà cha mẹ người con gái (nếu cha mẹ chết cả, thì đem đến nhà người trưởng họ, hay nhà người trưởng làng) để xin, mà thành hôn với nhau một cách cầu thả thì phải biếm một tư và theo lệ sang hèn, bắt phải nộp tiền tạ , người con gái phải phạt

50 roi”

Trang 11

nước ta đã rất quan tâm và coi trọng việc soạn thảo, ban hành một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh (trong đó có luật hôn nhân và gia đình) Năm 1950, Nhà nước đã ban hành

các sắc lệnh đầu tiên điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình, đó là sắc lệnh số

97-SL ngày 22/5/1950 và sắc lệnh 159-SL ngày 17/11/1950 Các sắc lệnh đã thực hiện nguyên tắc tự do hôn nhân, bằng cách công nhận quyền tự do giá thú (kết hôn), xóa bỏ

chế độ hôn nhân phong kiến lạc hậu Qua những quy định trong các sắc lệnh, ta có thể

hiểu, kết hôn là một sự kiện xác lập quan hệ vợ chông một cách tự nguyện của hai bên nam nữ không cân có sự đồng ý của cha me‘ trước cơ quan nhà nước có thẩm quyên"

Từ xưa tới nay, mọi người a1 cũng hiểu một cách mặc nhiên rằng, hôn nhân là cuộc sống vợ chồng của nam và nữ, tuy nhiên nếu xem xét khái niệm hôn nhân ở bình diện rộng hơn thì có thê thấy rằng hôn nhân có nhiều kiểu riêng, ví dụ như hôn nhân đa thê (một người đàn ông lấy nhiều vợ), hôn nhân đa phu (một người phụ nữ lấy nhiều

chồng), trong đó có một kiểu hôn nhân đặc biệt gọi là hôn nhân đồng giới (Sự chung

sống giữa những người cùng giới tính có quan hệ như “vợ-chông”, được chấp nhận về mặt pháp lý hay tôn giáo) Như vậy, kết hôn không chỉ đơn thuần được hiểu là sự kiện xác lập quan hệ vợ chồng giữa nam và nữ, như là cách hiểu một cách mặc nhiên từ

trước đến giờ Do vậy, tùy theo quan điểm của giai cấp thống trị, họ chấp nhận kiểu

quan hệ hôn nhân nào, thì theo đó sẽ là khái niệm kết hôn phù hợp Trong “Bản giải

nghĩa một số chữ của luật Hôn nhân gia đình” năm 1986 có ghi: “Kết hôn là việc nan

nữ lấy nhau thành vợ chẳng theo những quy định của pháp luật Việc kết hôn phải tuân theo các điều 5,6,7,8 của luật Hôn nhân gia đình (năm 1986)” Theo luật hôn

nhân và gia đình hiện hành, khái niệm kết hôn lần đầu tiên được chính thức ghi nhận

trong một văn bản có giá trị pháp lý cao, “kế£ hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ

chông theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn” (Điều 8

khoản 2)

1.1.2Các đặc điểm của việc kết hôn:

Hôn nhân là cơ sở của gia đình, chính do việc kết hôn mà hình thành nên gia

đình - tế bào của xã hội Hôn nhân không chỉ có ý nghĩa riêng tư giữa hai chủ thê

chính của nó, gọi là vo-chéng, ma trong do con tồn tại lợi ích của nhà nước và xã hội

Vì vậy, giai cấp thống trị, thông qua Nhà nước tác động vào làm cho các quan hệ này

phat sinh, cham dứt, thay đổi phù hợp với lợi ích của nhà cầm quyên và xã hội, bằng

° Điều 2, Sắc lệnh 97-SL ngày 22/5/1950 ghi nhận: “Người con đã thành niên không bắt buộc phải có cha mẹ bằng lòng mới kết hôn được”

7 Điều 11, Luật Hôn nhân và Gia đình 1959 ghi nhận: “Việc kết hôn phải được Ủy ban Hành chính cơ sở nơi trú quán của bên người con trai hoặc bên người con gái công nhận và ghi vào số kết hôn Mọi nghỉ thức kết hôn

khác đều không có giá trị về mặt pháp luật”

Ÿ Đại học Quốc gia Hà Nội-Giáo trình Luật hôn nhân gia đình Việt Nam-NXB Đại học quốc gia Hà Nội-1998,

Trang 12

cách quy định bằng luật pháp rằng trong những điều kiện nào thì được Nhà nước thừa

nhận quan hệ vợ chồng và quan hệ đó phải được tiến hành như thế nào Theo đó khái

niêm kết hôn sẽ mang theo nó những đặc điểm của quan hệ hôn nhân được giai cấp thống trị thừa nhận Kết hôn theo định nghĩa chính thức của Luật hôn nhân và gia đình hiện hành có một sô đặc điêm như sau:

- Kết hôn là một sự kiện đánh dấu sự bắt dầu của quan hệ hôn nhân, diễn khởi

đầu của một gia đình

- Chủ thể thực hiện là “nam và nữ”, nhân vật chính của mỗi quan hệ hôn nhân

trong tương lai, chứ không phải là một đối tượng nào khác (cha mẹ, ông bà, hay 2

người cùng giới tính)

- Kết hôn là một giao dịch pháp lý chứ không phải là một giao dịch có ý nghĩa vật

chất hoặc tôn giáo” Nói như vậy, bởi trong thực tế có nhiều kiểu xác lập quan hệ

hôn nhân (kết hôn) mang tính vật chất (gả bán) hay mang tính chất tôn giáo (đắm cưới theo phong tục, trai gái lấy nhau có sự chứng giám của ông bà dòng họ, hay

được tổ chức tại nhà thờ dưới sự chứng kiến của chúa) Theo luật hôn nhân và gia

đình hiện hành chỉ thừa nhận tư cách hợp pháp của vợ chồng một khi nó được thực

hiện một cách hợp pháp, mọi hình thức khác đều không có giá trị pháp lý, tức là

phải thông qua thủ tục đăng ký kết hôn với sự tham gia bắt buộc của cơ quan nhà nước có thâm quyền Kết hôn là một giao dịch được xác lập trong đời sống thực tế

chứ không phải trong đời sống tâm linh, tức là không thể thực hiện việc đăng ký

kết hôn giữa một người đã chết trước đó với một người còn sống hay giữa người

với một đắng thân thánh nào đó, đăng ký kết hôn phải được thực hiện giữa 2 chủ thể hiện hữu vật chất trong đời sống thế tục tại thời điểm kết hôn

- Kết hôn có sự tham gia bắt buộc của cơ quan nhà nước có thẩm quyên Chủ thê

này có vai trò đặc biệt, đại diện Nhà nước thừa nhận mỗi quan hệ vợ chồng hợp pháp của chủ thể đến đăng ký kết hôn sau khi xem xét kỹ lưỡng các điều kiện về

nội dung của việc kêt hôn

- Kết hôn là một giao dịch long trọng, tuân theo những quy định nghiêm ngặt về

trình tự thủ tục do pháp luật quy dinh'® Việc kết hơn từ xưa đã nhận được sự

quan tâm đặc biệt của không chỉ gia đình hai bên của vợ-chồng trong tương lai, mà còn của cả cộng đồng xung quanh Từ đó đã hình thành nên một hệ thống các nghỉ thức cưới xin phức tạp Tuy nhiên đó không phải là sự long trọng được đề cập ở

9 Nguyễn Ngọc Điện,Bình luận khoa học luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, tập l1: Gia đình, NXB Trẻ TP Hồ

Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 2002, trang 35

10 Nguyễn Ngọc Điện,Bình luận khoa học luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, tập 1: Gia đình, NXB Trẻ TP Hồ

Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 2002, trang 35

Trang 13

đây, các nghi thức cưới xin phức tạp đó hoàn toàn không có giá trị pháp lý, sự long

trọng ở đây chính là những quy định nghiêm ngặt về trình tự thủ tục tạo thành tập

hợp các điều kiện về hình thức của việc kết hôn, một trong những điều kiện lập

thành một cuộc hôn nhân có giá trị pháp lý được pháp luật bảo hộ

- Kết hôn là một giao dịch phải dam bảo được 2 yếu tổ, đó là: ý chí mong muốn được kết hôn với nhau của 2 bên nam nữ và phải được Nhà nước thừa nhận

Tóm lại, các điều kiện kết hôn được xếp vào nhóm các quy tắc mang tính mệnh

lệnh bắt buộc, vi phạm các điều kiện ấy, hôn nhân bị cơi là trái pháp luật và có thé bi

hủy Quan hệ vợ chồng vi phạm các điều kiện ay không được coi là quan hệ hôn nhân

và không thê làm phát sinh các hệ quả pháp lý của quan hệ hôn nhân

1.2CAC DIEU KIEN KET HON THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 1.2.1 Khái niệm chung về điều kiện kết hôn:

Kết hôn là việc hai bên nam nữ chính thức lấy nhau thành vợ chồng, là mốc

khởi đầu của quan hệ hôn nhân Nhà nước quy định điều kiện kết hôn nhằm hướng đến

xây dựng gia đình ãm no hạnh phúc, hôn nhân tự nguyện, tiến bộ Theo từ điển Tiếng việt, “điểu kiện” là điều cần phải có để có thể thực hiện được, đạt được mục đích'!

Như vậy, điều kiện kết hôn là những điều mà các chú thể đi đăng ký kết hôn (cụ thể là 2 bên nam, nữ) cân phải đạt được dé được Nhà nước thừa nhận là vợ chéng hop

pháp Điều kiện kết hôn bao gồm những điều kiện về mặt nội dung và những điều kiện về mặt hình thức, pháp luật chỉ bảo vệ những quan hệ hôn nhân tuân thủ đầy đủ những

điều kiện này

1.2.2 Ý nghĩa của việc quy định về điều kiện kết hôn

Gia đình đóng một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống xã hội, chính vì thế, vấn đề thiết lập một gia đình (kết hôn) từ lâu đã nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng, xã hội Ta thấy rằng nguồn gốc của hôn nhân, bước đầu, chỉ mang tính bản

năng và gần như không có một quy phạm nào điều chỉnh, đó là quan hệ tính giao bừa

bãi -xã hội luc do chia ra thành các bộ lạc và quan hệ tính giao của con người ở đáy không có sự chọn lọc ngôi thứ thích thuộc `” Về sau khi xã hội loài người có những

bước phát triển tiến bộ, con người bắt đầu có những nhận thức, thì trong hình thái hôn

nhân, bắt đầu hình thành những giới hạn cho phép có quan hệ tính giao: Trong gia đình huyết tộc, quan hệ tính giao bị cấm giữa những người có dòng máu trực hệ, giữa cha mẹ và các con, lúc bẫy giờ anh chị em đồng thời là vợ chồng của nhau Phát triển hơn là hình thái gia đình Pu-na-lu-an, diện quan hệ tính giao hạn chế hơn, không những

!! Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển Tiếng việt, NXB Văn hóa thông tin, 1998, trang 637

!? Trường Đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, 2002,

trang 4

Trang 14

cấm thế hệ cha mẹ với thế hệ các con mà còn cắm giữa anh em trai với chị em gái trong cùng một gia đình, tuy nhiên chế độ chung chạ vợ chồng trong loại hình hôn

nhân này vẫn còn Về sau, dưới sự phát triển của xã hội, khi mà nhận thức của con

người có những bước tiễn bộ nhất định, người phụ nữ muốn được thuộc về chỉ một người đàn ông, gia đình đối ngẫu xuất hiện Đến khi hiệu suất lao động phát triển đến mức có của cải thừa, gia đình đối ngẫu chính là một bước đệm, dần tách khỏi thị tộc

hình thành một đơn vị kinh tế độc lập, chuyển sang gia đình cá thê và các biến thể của nó trong các xã hội có gia cấp đối kháng (chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản) Dưới

chế độ xã hội chủ nghĩa, hôn nhân là chế độ hôn nhân một vợ một chồng Như vậy,

chính những quy định của xã hội và sự can thiệp của luật pháp về điều kiện thiết lập

mỗi liên hệ hôn nhân thẻ hiện sự phát triển, tiến bộ của xã hội, nhận thức của con

người trong quan hệ tính giao của mình

Mặt khác, hôn nhân là một hiện tượng xã hội mang tính giai cấp, nhà quản lý xã hội (giai cấp thống trị) tìm thấy những lợi ích trong việc củng cố địa vị thống trị của

mình thông qua việc quản lý chế độ hôn nhân và gia đình Theo đó, tương ứng với một

hình thái xã hội nào là chế độ hôn nhân được hình thái xã hội đó chấp nhận Để phù

hợp với ý chí, nguyện vọng của mình, phục vụ cho lợi ích giai cấp, nhà quản lý thông qua pháp luật quy định trong những điều kiện nào thì nam nữ được phép thiết lập gia

đình và phải thiết lập trên cơ sở pháp luật của chế độ đó Nư vậy, guy định về điều kiện

kết hôn có ý nghĩa như một trong các phương pháp nhằm quản lý trật tự xã hội của Nha nước

*Ÿ nghĩa của những quy định về điều kiện kết hôn theo luật hiện hành:

Hôn nhân là cơ sở của gia đình và gia đình là tế bào của xã hội “Gia đình tốt

thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt”), Vì vậy, Nhà nước ta luôn quan

tâm, củng cố chế độ hôn nhân và đề ra những biện pháp nhằm ôn định quan hệ này “Nhà nước bảo hộ hôn nhán và gia đình ”'^ Luật hôn nhân va gia đình 2000 quy

định về điều kiện kết hôn nhm những mục đích xáy dựng chế độ hôn nhân tự Hguyện,

tiền bộ, một vợ một chông, tạo ra những chuẩn mực pháp lý trong ứng xử của công dân trong quan hệ hôn nhân, kế thừa và phát huy truyền thông đạo đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bên vững, tôn trọng những giá trị khoa học về con người, trật tự xã hội đương thời, đảm bảo sự quản lý cần thiết của nhà nước trong quan hệ hôn nhân nhằm đảm bảo quyền

Trang 15

trong việc xây dựng củng cô chế độ hôn nhân, bảo vệ những giá trị đạo đức và trật tự

xã hội

13 DIEU KIEN KET HON THAM KHAO LUAT CUA MOT SO QUOC GIA Như đã biết, điều kiện kết hôn bao gồm những điều kiện về nội dung va nhimg điều kiện về hình thức, tuy nhiên, những điều kiện về mặt hình thức được xem như

một trong những biện pháp để Nhà nước kiểm tra các điều kiện về mặt nội dung, và

những quy định về hình thức này tùy thuộc vào điều kiện và trình độ quản lý xã hội

của từng quốc gia khác nhau, vì vậy ở phần này, người viết chủ yếu đề cập đến những

quy định về nội dung, làm cơ sở cho các so sánh về sau 1.3.1 Theo luật của Pháp:

Có 3 điều kiện chính đề có thể xác lập hôn nhân, theo đó:

-Điều kiện về thể chất, bao gồm: điều kiện về tuôi và điều kiện về sức khỏe

+Điểu kiện về tuổi: Theo quy định của luật hiện hành), “nam và nữ không thể kết

hôn trước 18 tuổi” Tuy nhiên, trong quy định của luật còn dự kiến một trường hợp ngoại lệ mà theo đó việc kết hôn dưới tuổi quy định vẫn được thừa nhận là hợp pháp, đó là trường hợp có sự cho phép của biện lý trong những trường hợp

nghiêm trọng (ví đụ như người phụ nữ đưới tuổi kết hôn đã mang thai) và có sự

¬ 16 đơng ý của cha mẹ `

+ Điều kiện về sức khỏe của vợ-chơng trong tương lai:Ư Pháp, muốn kết hôn, chủ

thể cần phải thỏa mãn điều kiện về mặt sức khỏe Và như thế, một cuộc kiểm

tra sức khỏe là nghĩa vụ pháp lý và nó có hiệu lực trong vòng 2 tháng, tính đến thời điểm kết hôn Theo đó, người mắc các bệnh liên quan đến đường tình dục không được phép kết hôn

-Điều kiện vê sự ưng thuận, bao gồm: Sự ưng thuận của vợ - chồng trong tương lai, sự ưng thuận của gia đình của vợ - chồng trong tương lai trong trường hợp kết hôn

dưới tuôi quy định và trong trường hợp người đã thành niên nhưng mất năng lực hành

VI,

+Su ung thudn cia vo-chong trong tương lai: Cùng quan điềm với những quy định trong luật Việt Nam, luật của Pháp tôn trọng và bảo vệ sự ưng thuận của nam và nữ trong việc thiết lập quan hệ hôn nhân

+Su ung thuận của gia đình được ghi nhận trong trong các trường hợp sau:

8 Luat ngay 04 thang Tu 2006

!* Điều đáng chú ý là ở một nước công nghiệp phát triển như Pháp, tỉnh trạng kết hôn dưới tuôi tối thiểu không phải là hiếm: Các cơ quan Biện lý thường câp giấy phép miễn tuổi kết hôn khoảng 400 vụ mỗi năm (theo: Bénabent, Droit civill-La famille, Litec, 1998, so 66)

Trang 16

e Trong trường hợp kết hôn dưới tuôi tối thiêu;

e Trong trường hợp người đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi: Khác với quy định trong luật Việt Nam, luật của Pháp cho phép người mất năng lực

hành vi kết hôn trong điều kiện có sự ưng thuận của gia đình

Sở dĩ, luật của Pháp ghi nhận ý chí của gia đình của vợ - chồng trong tương lai là do hệ quả của ngoại lệ trong quy định về tuổi kết hôn, nhằm mục đích bảo vệ các đối tượng này, do vậy, ý chí về sự ưng thuận của gia đình chỉ được thừa nhận trong những trường hợp đặc thù liên quan, còn về nguyên tắc, sự ưng thuận của vợ chồng trong

tương lai là điều kiện bắt buộc khi thiết lập quan hệ hôn nhân

-Điều kiện về mặt xã hội, bao gồm: Tình trạng hôn nhân, các mối liên hệ của

đương sự và thời hạn ở góa

+ Tỉnh trạng hôn nhán: Cùng quan điểm với luật Việt Nam, luật của Pháp chỉ cho

phép kết hôn nếu như đương sự trong tình trạng không có vợ hoặc không có chồng Có nghĩa là một cuộc hôn nhân chỉ có thể được xác lập nếu người kết hôn chưa từng kết hôn hoặc đã chấm dứt quan hệ hôn nhân trước đó một cách hợp pháp

+Mlôi quan hệ của các đương sự: Luật của Pháp câm kết hôn giữa hai người có

môi quan hệ huyết thông hoặc họ hàng, ví dụ: kêt hôn giữa cha mẹ và con, giữa

anh chị em, kêt hôn giữa mẹ kê và con trai riêng của chông, giữa cha dượng và con gái riêng của vợ, giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi, anh, chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha, giữa con nuôi và cha mẹ nuôi

+ Thời hạn ở góa: Không cùng quan điểm với luật Việt Nam hiện hành, luật của

Pháp có quy định vẻ thời hạn ở góa: “Người phụ nữ không thể thiết lập hợp

đồng hôn nhân mới trong thời hạn 300 ngày sau khi chấm dứt quan hệ hôn nhân trước đó” Tuy nhiên, ngày nay, người phụ nữ cũng có thể kết hôn ngay lập tức nếu có được chứng nhận sức khỏe chỉ ra rằng người này đang trong tình trạng

có thai hoặc không hoặc nếu người này sinh con sau khi chấm dứt cuộc hôn nhân trước đó

1.3.2 Theo luật của Bỉ, Hà Lan: 1.3.2.1 Theo luật của Bử

Luật pháp Bi thừa nhận rằng các cặp có ba hình thức để thiết lập quan hệ hôn

Trang 17

vợ chồng theo luật!” (Cohabitation légale) và kết hôn (Le marriage) Tuy nhiên, sự can thiệp của luật pháp tác động chủ yếu điều chỉnh 2 mỗi quan hệ sau, do vậy, người viết

chỉ đề cập đến những điều kiện cho phép thiết lập những mối quan hệ này

* Sống chung như vợ chồng theo luật:

Điều kiện để xác lập mỗi quan hệ sống chung như vợ chồng theo luật khá đơn giản, theo đó, để thiết lập một hợp đồng về quan hệ sống chung theo luật, các bên cần thỏa các điều kiện sau đây:

+Có năng lực hành vi trong việc giao kết hợp động; + Không đang trong tinh trạng hôn nhân;

+Không đang sống chung theo pháp luật với một người khác

Nếu hội đủ những điều kiện trên, các bên có thê thiết lập một tuyên bố về cuộc sống chung của mình Tuyên bố phải bao gồm các yếu tô sau:

+ Ngày, tháng, năm xác lập;

+ Họ và tên, ngày sinh, nơi sinh và chữ ký của các bên; + Địa chỉ nơi cu tru chung;

+ Thể hiện của các bên về việc đã biểu biết về nội dung của Bộ luật dán

sự từ điêu 1475 đến 1479, điều chính về chế độ chung sống;

+Trong trường hợp cân thiết, có thể cân có thỏa thuận sống chung được thực hiện trước công chứng viên

* Kết hôn:

Các nhà lập pháp Bi áp đặt một số điều kiện mà khi thỏa các điều kiện đó, các

đương sự được phép kết hôn:

- Điều kiện về tuổi tối thiểu: Tuôi tôi thiêu đề có thê kết hôn là 18 tuổi, quy định

cho cả nam và nữ Tuy nhiên, cũng như luật của Pháp và một số nước khác, tòa án có

thể tuyên bãi bỏ giới hạn về tuổi này bởi các căn cứ chính đáng

-Điều kiện về sự ng thuận: Các bên phải được tự do trong sự ưng thuận kết hôn của mình Cũng như luật Việt Nam, sự ưng thuận đó phải hoàn hảo, hôn nhân sẽ không được thừa nhận nếu sự ưng thuận có tỳ vết

!3 Sáng chung như vợ chồng theo luật là trường hợp hai người sống chung và có làm một tuyên bố về sự sống

chung theo luật định tại cơ quan hành chính công nơi cư trú của họ Nhờ có tuyên bô này, các đương sự chắc

chăn được bảo vệ vê mặt pháp lý

Trang 18

+Hon nhân trang: là hôn nhân được thiết lập, tuy nhiên, các bên hồn tồn khơng

có ý định là vợ chồng của nhau, mặc dù có thể họ thể hiện ý chí ưng thuận khi đăng ký kết hôn Điều này có nhiều nguyên nhân, nhưng phổ biến là một trong

các bên Vợ Chồng mong muốn có được giấy phép ở lại Bi Những ý đồ về một cuộc hôn nhân trăng đều làm cho hôn nhân đó vô hiệu

+Hôn nhân bất buộc: Hồn nhân bắt buộc là cuộc hôn nhân được thiết lập mà

không có sự tự do ưng thuận của vợ, chồng trong tương lai, hoặc sự ưng thuận

của ít nhất là một bên rơi vào tình trạng bị cưỡng bức hoặc đe dọa Nếu có nghỉ

ngờ về sự cưỡng bức, cơ quan có thầm quyền có thê từ chối cuộc hôn nhân đó

Hôn nhân cưỡng bức được xem là không có giá trị

-Điều kiện vê mỗi liên hệ gia đình: luật cầm kết hôn giữa những người có mối

quan hệ thân thuộc hoặc họ hàng quá gần Tuy nhiên, Quốc Vương có thẻ, vì những lý do nghiêm trọng, loại bỏ điều cam này

-Cim đa thê, đa phu: Một người đã kết hôn và đang trong tình trạng hôn nhân hợp pháp không thể xác lập hợp đồng hôn nhân thứ hai Luật pháp Bi không thừa nhận chế độ đa thê, đa phu

-Điều kiện về giới tính: KŠ từ tháng 6 năm 2003, Bỉ chính thức thừa nhận các cuộc

hôn nhân giữa những người đồng giới tính 1.3.2.2 Theo luật Hà Lan:

Theo luật ngày 01 tháng 4 năm 2001, Hà Lan thừa nhận có 3 hình thức để có

thê thiết lập quan hệ hôn nhân, đó là: kết hôn (ciwi! marriage), sông chung có đăng ký

(registered partnership), thoa thuan chung sống (4 cohabitafion agreement) Đỗi với mỗi hình thức, pháp luật có những chế định điều chỉnh phù hợp Regisfered partnership, vé nhiéu mat, trong duong voi civil marriage, trong khi d6, so voi A cohabitation agreement lai co nhiều điểm khác biệt Với hai hình thức đầu, hầu hết quyền và nghĩa vụ của các bên được đặt dưới sự điều chỉnh của luật, và được pháp luật bao vé, vo - chong cua quan hé civil marriage hay cac bén cua registered partnership

có nghĩa vụ nuôi dưỡng lẫn nhau Nghĩa vụ sau này chỉ có thê áp dụng cho các bên của

A cobhabitation agreemen nêu giữa họ có ký kết một điều khoản ghi nhận về điều này đã có hiệu lực Mặt khác, điểm khác biệt quan trọng còn nằm ở hệ quả pháp lý Marrlage và registered partnership, một khi xác lập quan hệ, sẽ mang lại hệ quả pháp lý cho chính các bên trong mối quan hệ đó và với cả người thứ ba, trong khi đó, A cohabitation agreement chỉ mang lại hệ quả pháp lý cho các bên giao kết (phát sinh hiệu lực như một hợp đồng dan su)

Trang 19

Luật Hà Lan đảm bảo nguyên tắc một vợ một chồng (Không một người nào trên

đất nước Hà Lan có thể kết hôn với nhiều hơn một người trong cùng một thời điểm), theo đó, một người muôn kết hôn phải có đủ các điêu kiện sau:

-Tinh trang hôn nhân: Bất cử ai muỗn kết hôn thì không thể đang trong tình

trạng hôn nhân hoặc đang là một bên của registered partnership với một người khác với vợ (chồng) trong tương lai Tức là đang trong tình trạng độc thân về

mặt pháp lý

-Điều kiện về tuổi: Tuôi có thê kết hôn theo quy định của Hà Lan là từ 18 tuổi

trở lên Ngoại lệ, các bên có thê kết hôn một cách hợp pháp khi chưa đủ tuổi

một khi có sự cho phép của Bộ trưởng Bộ Tư pháp Người chưa thành niên

kết hôn phải có sự cho phép của cha mẹ hoặc người giám hộ, nếu không có,

phải được sự cho phép của tòa an

-Quan hệ huyết thống: Kết hôn không được chấp nhận giữa cha, mẹ và con; ông, bà với cháu; anh, chi, em với nhau Kết hôn giữa anh, chị, em là con nuôi của cùng một người có thể được chấp nhận trong một số trường hợp ngoại lệ được đưa ra bởi Bộ trưởng Bộ Tư pháp

1.4 ĐIỀU KIỆN KÉT HÔN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH

Điều kiện kết hôn bao gồm điều kiện về mặt nội dung và điều kiện về mặt hình thức Theo đó:

1.4.1 Điều kiện về mặt nội dung

Điều 9, Luật hôn nhân và gia đình quy định rằng: “nam nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:

- Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên;

- Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc, lừa đói bên nào; không di được cưỡng ép hoặc cản trở;

- Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn quy định tại điều 10 cua luat nay”

Điều 10 quy định những trường hợp cấm kết hôn: “Viéc két hén bị cấm trong những trưởng hợp sau đáy:

- Nguoi dang co vo hoac co chong;

- Nguoi mat nang luc hanh vi dan su;

Trang 20

- Gitta những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong pham vi 3 doi;

- Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi, giữa những người đã từng ld cha mẹ nuôi với con nuôi, bô chông với con dáu, mẹ vợ với con rẻ, bô dượng với con riêng cua vợ, mẹ kế với con riêng của chông,

- Gitta những người cùng giới tính"

Theo đó, nhận thấy rằng, Luật hôn nhân và gia đình 2000 quy định nam, nữ kết

hôn với nhau phải đáp ứng các điều kiện về mặt nội dung:

-Thứ nhất: Về độ tuổi kết hôn

Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên Quy định này kế thừa Điều 5 của

Luật hôn nhân gia đình năm 1986 Xuất phát từ những cơ sở khoa học về tâm lý lứa tuôi, sức khỏe con người Việt Nam, việc pháp luật quy định độ tuôi kết hôn nhằm bảo

đảm sự phát triển đầy đủ về mặt thê chất và có được nhận thức đầy đủ trách nhiệm của mình đối với gia đình Theo kết quả nghiên cứu khoa học, đây là độ tuôi phát triển đầy đủ về thể chất và nhận thức được vấn đề giới tính, có thể suy xét chính chắn về việc

kết hôn của mình, có thế tham gia lao động sản xuất để đảm bảo cho cuộc sống gia

đình

Khác với luật của nhiều nước, quy định về tuổi kết hôn trong luật Việt Nam là

một quy định “cứng”, các nhà làm luật không đự kiến bất kỳ một trường hợp ngoại lệ nào mà theo đó nam nữ có thể kết hôn đưới độ tuôi tôi thiểu do pháp luật quy định ” Quy định tuổi kết hôn trong luật hôn nhân và gia đình hoàn toàn phù hợp với quy định

tại khoản 2 Điều l6 Công ước Cedaw-Công ước chống mọi sự phân biệt, đối xử với

phụ nữ “Việc hứa hôn và kết hôn của trẻ em phải bị coi là không có hiệu lực pháp lý và mọi hoạt động cân thiết, kế cả xây dựng luật lệ phải được tiến hành nhằm quy định

độ tuổi tối thiểu có thể kết hôn”

Cách tính tuổi kết hôn: Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959, 1986 và năm

2000 đều quy định như nhau: Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên mới được

kết hôn Theo tập quán hành chính của nước ta lâu nay có 2 cách tính tuổi: A2 là, tính theo tuổi tròn (tức là đủ 12 tháng mới được tính là 1 tuổi và phải căn cứ vào ngày, tháng, năm sinh được ghi trong giấy tờ hộ tịch để tính); #2¡ là, tính tuổi theo ngày đầu

năm dương lịch (theo cách này, chỉ căn cứ vào năm sinh, cứ bước qua ngày 1/1 đầu năm dương lịch là tính thêm một tuổi) Lâu nay, các cơ quan hộ tịch ở nước ta áp dụng

!® Trong luật của Pháp hiện hành (quật ngày 04/4/2006), nam và nữ không thê kết hôn trước tuổi 18, tuy nhiên, nam nữ dưới 18 tuổi cũng có thể kết hôn một cách hợp pháp trong trường hợp có lý do và được sự cho phép của biện lý (Ví dụ như người phụ nữ dưới tudi kết hôn đã mang thai)

Trang 21

theo cách thứ nhất, tức là xác định tuổi kết hôn phải đủ năm, đủ tháng Sau khi Luật

hôn nhân và gia đình năm 2000 có hiệu lực, Chính phủ đã ban hành Nghị định hướng dẫn, giải thích thống nhất cách tính tuôi, theo đó, “am đang ở tuổi 20, nữ đang ở tuổi 18 thì đủ điều kiện về tuổi kết hôn theo quy định tại khoản 1 diéu 9 Luật hôn nhân gia

đình"?", “nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên, không bắt buộc nam phải từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ phải từ đủ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn; mà nam đã bước sang tuổi 20, nữ bước sang tuổi lồ mà kết hôn là không vỉ phạm điều kiện về tuổi kết hôn”, đồng thời còn ghi nhận thêm: “#ưm bước sang ngày hôm sau của ngày sinh nhật lần thứ 19, nữ bước sang ngày hôm sau của ngày sinh nhật lần thứ 1 7,

-Thứ hai, về năng lực hành vi

Luật hiện hành “Cấm người mắt năng lực hành vì dân sự kết hôn” Trước đây, Luật hôn nhân và gia đình 1959 quy định cẩm kết hôn với người mắc bệnh loạn

óc mà chưa chữa khởi (Điều 10) và luật Hôn nhân gia đình 1986 quy định cấm kết hôn

đổi với người đang mắc bệnh tâm than không có khả năng nhận thức hành vì của

mình Đến luật Hôn nhân va gia đình năm 2000, cụm từ này được sửa thành “cam người mắt năng lực hành vỉ” kết hôn Vậy, một người trong tình trạng như thế nào

được xem là mất năng lực hành vi theo tinh than của luật? Điểm C2, Nghị quyết

02/2000/NQ-HDTP giải thích: “Người mất năng lực hành vi dân sự là người mất khả

năng bang hành vỉ của mình xác lập, thực biện quyền, nghĩa vụ dân sự” Theo điều 22,

Bộ luật dân sự 2005, “Ki một người bị bệnh tâm thân hoặc một bệnh khác mà không

thể nhận thúc, làm chủ hành vi của mình thì theo yêu câu của người có quyên và lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vì dân sự trên cơ sở kết luận của tổ chức giảm định” Như vậy, một người rơi vào tình trạng mất năng lực

hành vi một khi có quyết định của tòa án tuyên bỗ người đó mất năng lực hành vi dân

sự Luật hiện hành chỉ cắm kết hôn đối với người mat năng lực hành vi mà không nhắc

đến người bị bệnh tâm thần, hoặc bị những bệnh khác dẫn tới không thê nhận thức

được hành vi của mình nhưng chưa bị tòa án tuyên bỗ mất năng lực hành vi dân sự Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là luật thừa nhận quyền kết hôn cho người không

nhận thức được hành vi của mình Bởi vì theo điều 133, Bộ luật dân sự: “Người có năng lực hành vi dân sự” nhưng đã xác lập giao dịch vào đúng thời điểm không nhận

?° Điều 3, Nghị định số 70/2001/NĐ-CP của Chính phủ ngày 03/10/2001 quy định chỉ tiết thi hành Luật Hôn

nhân và gia đình năm 2000,

?! Theo Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thâm phán Tòa án Nhân dân tối cao

hướng dẫn áp đụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình 2000 ” Theo Công văn số 268/TP-HT ngày 19/4/2001 của Bộ Tư pháp

?3 Khoản 2 điều 10, Luật Hôn nhân và gia đình 2000

# Vì day là một tình trạng pháp lý, nên, mặc dù một n gười không nhận thức được hành vi của mình nhưng chưa bị tòa án đặt vào tình trạng mất năng lực hành vi, họ vẫn được xem là có năng lực hành vi theo nguyên tắc chung

Trang 22

thức và làm chủ được hành vi của mình thì có quyển yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch

dân sự đó vô hiệu" Do đó, nễu một người không nhận thức được hành vi của mình,

kết hôn trong lúc không nhận thức được hành vi của mình, thì việc kết hôn không có

giá trị do sự ưng thuận không tồn tại” Nhưng nếu, tại thời điểm kết hôn, người đó đó nhận thức được hành vi của mình thì việc kết hôn vẫn có gia tri, du, có thé sau dé, ho

bị tuyên bố là mắt nang lyc hanh vi"

Đối với trường hợp người bị hạn chế năng lực hành vĩ: Chế định hạn chế năng lực hành vi chi được ghi nhận trong luật viết từ Bộ luật dân sự 1995 và được Bộ luật dân sự 2005 kế thừa Các luật Hôn nhân và gia đình trước đó không có quy định về mỗi quan hệ giữa việc kết hôn và tình trạng hạn chế năng lực hành vị Luật hôn nhân và gia đình 2000, cũng không cắm người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự kết hôn Người bị hạn chế năng lực hành vi có quyền kết hôn, thậm chí họ có thể tự mình quyết định việc kết hôn mà không cần phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật

-Thứ ba, về sự ưng thuận

Một trong những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình theo Luật

hôn nhân và gia đình Việt Nam 2000, nguyên tắc đầu tiên ghi nhận: “Hôn nhân tự

“A oA A A A A A ` “ 27

nguyện, tiên bộ, một vợ một chồng, vợ chông bình đang ` , xóa bỏ những phong tục tap quan lac hau về hôn nhân và gia dinh’*, tạo điều kiện cho nam, nữ tự do thực hiện quyền nhân thân quan trọng của mình, quyền được kết hôn Do vậy, điều kiện về sự ưng thuận của hai bên nam nữ sẽ là vợ chồng trong tương lai thực sự là một điều kiện hết sức quan trọng được ghi nhận để đảm bảo những giá trị đích thực của hôn nhân “Không có hôn nhán khi không có sự tự nguyện” và cuộc sống gia đình chỉ thực sự

có hạnh phúc khi được xây dựng trên cơ sở sự hòa hợp và tự nguyện của hai bên nam nữ Sự ưng thuận được đề cập ở đây là sự ưng thuận của người nam và người nữ,

mong muốn tiến tới hôn nhân, chứ không phải là sự ưng thuận của bất kỳ một đối tượng nào”, Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép

buộc, lừa dối bên nào; khong ai được cưỡng ép hoạc cản frở Tự nguyên kết hôn là việc hai bên nam nữ thể hiện sự đồng ý trở thành vợ chồng của nhau, mỗi bên không bị tác động ý chí của bên kia hay của bất kỳ người nào khiến cho họ phải kết hôn, mặc

dù họ không mong muốn điều đó

” Thời điểm quyết định việc kết hôn hắn cũng là thời điểm tiến hành lễ kết hôn trước viên chức hộ tịch

”“ Nếu Tòa án đặt người này vào tình trang mat nang lực hành vi thì vợ, chồng người đó trở thành người giám hộ đương nhiên

?7 Điều 2 khoản 1 Luật Hôn nhân và gia đình 2000 ? Lời nói đầu, Luật Hôn nhân và gia đình 2000 ?? Điều 146-Bộ luật dân sự Cộng hòa Pháp

30 Trong luat cô và cận đại, nam nữ muốn tiến tới hôn nhân, nhất thiết phải có sự đồng ý của cha mẹ, không được

tự ý kết hôn theo mong muốn của bản thân

Trang 23

Ta thay rằng trước hết, kết hôn là một quyền chứ không phải là một nghĩa vụ”,

không thê có hơn nhân ngồi ý muốn của người kết hơn Kết hơn ngồi ý muốn xảy ra khi một bên hoặc cả hai bên không ưng thuận kết hôn hoặc sự ưng thuận không được hồn hảo Pháp luật ln tôn trọng và bảo vệ quyền lợi các bên khi xác lập một quan

hệ pháp luật, một giao dịch dân sự có thể bị tuyên bố vô hiệu đo bị lừa đối”, cưỡng ép,

nhầm lẫn”, do giả tạo”, quan hệ kết hôn cũng có thể bị hủy HẾM CÓ những dấu hiệu này, chứng tỏ sự không tự nguyện của đương sự Ta lần lượt xem xét từng dẫu hiệu:

+ Sự lừa dối: Luật hiện hành không có định nghĩa riêng về sự lừa dối trong hôn nhân, chỉ có định nghĩa chung về sự lừa dối cho tất cả các giao dich dan sự” Tuy

nhiên qua đó ta có thê hiểu lừa đổi trong hôn nhân là việc một bên cố ý làm cho

bên kia hiểu sai lệch về chủ thé, tính chất của đối tượng hoặc nội đụng của giao

dịch để bên la chấp nhận xác lập giao dịch kết hôn Nghị quyết sỗ 02/2002/NQ- HĐTP không đưa ra khái niệm lừa dối, chỉ cho ví dụ điển hình, theo mục 1 điểm b, lừa dối là nếu kết hôn sẽ xin việc làm phù hợp hoặc nếu kết hôn sẽ bảo lãnh ra

nước ngồi, khơng có khả năng sinh lý nhưng cố tình giấu, biết mình bị nhiễm HIV nhưng cô tình gidu, Hôn nhân có thể bị hủy do sự lừa dối, tuy nhiên dé chứng

minh sự tồn tại của hành vi lừa dối không phải là điều dễ dàng, do vậy, thực tế, khi phát hiện ra sự lừa dối dẫn đến đương sự muốn chấm đứt hôn nhân, giải pháp được

lựa chọn thường là xin ly hôn, thay vì là xin hủy hôn nhân trái pháp luật

+ Sự cưỡng ép: Cưỡng ép kết hôn là buộc người khác phải kết hôn trái với

nguyện vọng của họ” Cưỡng ép có thể đến từ bên kia, hoặc của người thứ ba

Theo Nghị quyết số 02/2002/NQ-HĐTP, một bên ép buộc (ví dụ: đe đọa đùng vũ lực hoặc uy hiếp tỉnh thân hoặc dùng vật chất ) buộc bên bị ép buộc đồng ý kết

hôn; một bên hoặc cả hai bên nam nữ bị người khác cưỡng ép (ví đụ: bố mẹ của người nữ do nợ của người nam một khoản tiền nên cưỡng ép người nữ phải kết hôn với người nam để trừ nợ, do bố mẹ của hai bên có hứa hẹn với nhau nên cưỡng ép

con của họ phải kết hôn với nhau, ) buộc người bị cưỡng ép kết hôn trái với

nguyện vọng của họ Thông thường, chỉ có thể xác nhận tình trạng cưỡng ép kết

3' Trong luật cổ và tục lệ, kết hôn là một nghĩa vụ quan trọng, nhất là đối với người con trai, “trai khôn lẫy vợ, gái lớn gả chồng”

* Điều 132 Bộ luật đân sự 2005 3 Điều 131 Bộ luật đân sự 2005 3 Điều 129 Bộ luật đân sự 2005

3 Điều 132 khoản 1 Bộ luật dân sự ghi nhận: “ Lừa đối trong giao dịch là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch

dân sự nên đã xác lập quan hệ đó ”

3 Điều 8 khoản 5, Luật hôn nhân và gia đình 2000

Trang 24

hôn, nếu sự cưỡng ép được thực hiện với động cơ phi đạo đức) 7 và cũng chính sự

cưỡng ép đó tạo thành mặt khách quan của tội cưỡng ép kết hôn trong Bộ luật Hình

38

sự”

+ Sự nhằm lẫn: Nguyên tắc: Không có nhằm lẫn trong hôn nhân” Luật Việt

Nam hiện hành không coi nhằm lẫn như là một lý do để yêu cầu tuyên bố hôn nhân vô hiệu Tuy nhiên, trong thực tế vẫn có thể xảy ra một số trường hợp nhằm lẫn

Đó có thê là nhầm lẫn về giới tính hay là nhằm lẫn về lai lịch Vẫn đề nhằm lẫn về giới tính, người nhằm lẫn có thể yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật nếu bên

kia cùng giới tính với mình Tuy nhiên, sẽ trở nên phức tạp nếu không xác định

được giới tính của bên kia, hoặc trên các giấy tờ hộ tịch bên kia khác giới tính với

mình, như vậy thì sẽ không có căn cứ hủy hôn nhân trái pháp luật Khi đó xin ly

hôn có vẻ như là giải pháp tốt nhất Tương tự đối với trường hợp nhằm lẫn về lai lịch (muốn kết hôn với một người có lai lịch được biết trước nhưng cuối cùng lại kết hôn với người mình nhằm tưởng có lai lịch đó), đương sự muốn chấm đứt quan

hệ hôn nhân dường như chỉ có mỗi con đường là ly hôn

+ Kết hôn giả tạo: Người kết hôn có thể nhận thức được đầy đủ hành vi của

mình, nhưng lại kết hôn trong điều kiện hồn tồn khơng có ý định chung sống Lý do của hiện tượng này khá đa dạng: có thể để xuất cảnh theo vợ (chồng) đang định

cư ở nước ngoài, xin hộ khẩu thường trú tại đô thị, Về vấn đề này, xem xét Bộ

luật dân sự 2005, ta thay có một điều khoản khá chung cho tất cả các giao dich va

c6 thé 4p dung cho giao dich két hén noi & day Diéu 129 quy dinh: “Khi cdc bén

xác lập giao dich dan su mét cach gia tao nham che giấu một giao dịch khác, thì

giao dịch giả tạo vô hiệu, ” Về phần mình, Luật hôn nhân và gia đình 2000, tại điều 4 khoản 2 cũng quy định rõ: “ .cấm kết hôn giả tạo ”

Vậy đề thỏa mãn điêu kiện này, sự ưng thuận của hai bên nam nữ phải là sự

ưng thuận hoàn hảo, họ tự nguyện muôn là vợ chông của nhau, không bên nào lừa dôi bên nào, không al ép buộc, cưỡng ép

- Thứ tư, vê môi quan hệ của hai bên muôn kêt hôn

37 Trong trường hợp việc kết hôn được chấp nhận do một bên hoặc cả 2 bên tuân theo sự xếp đặt của gia đình mình mà không hề mong muốn điều đó, ta thấy rằng, sự ưng thuận rõ ràng khơng hồn hảo, tuy nhiên trong

trường hợp này thật khó chứng mỉnh sự tổn tại của dấu hiệu cưỡng ép

” Điều 146 Bộ luật Hình sự ghỉ nhận: “Người nào cưỡng ép người khác kết hôn trái với sự tự nguyện của họ, cản trở người khác kết hôn thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến

3 năm”, theo đó khái niệm cưỡng ép được hiểu theo nghĩa rộng nhất: đó có thể là hành vi của một bên kết hôn hoặc của một người thứ ba

“ Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, tập 1: Gia đình, NXB Trẻ TP Hồ

Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 2002, trang 65

Trang 25

Về điều kiện này, luật sử dụng những quy phạm loại trừ, tức quy định những mỗi quan hệ nào thì không được kết hôn, những mối quan hệ nào luật không cắm thì được phép kết hôn Theo đó, luật cắm kết hôn đối với các trường hợp sau:

+Người đang có vợ hoặc có chồng:

Thế nào là người đang có vợ hoặc có chồng? Theo luật hôn nhân và gia đình năm 2000, “nam nit khéng đăng ký kết hôn mà chung sông với nhau như vợ chông thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng” Như vậy, người đang có vợ hoặc có chồng, dưới góc độ pháp lý, là người đã đăng ký kết hôn và

thời kỳ hôn nhân đó chưa chấm đứt Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP có

hướng dẫn về trường hợp này, tại mục C1, “ngưởi ẩang có vợ hoạc có chông

là: người đã kết hôn với người khác theo đúng quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình nhưng chưa ly hôn; người chung sống với người khác như vợ chông từ trước ngày 03/01/0987 và đang chung sống như vợ chông mà không đăng ký kết hôn; người chung sống với người khác như vợ chông từ ngày 03/01/1987 đến trước ngày 01/01/2001 va dang chung sống với nhau như vợ chông mà có đủ điều kiện kết hôn nhưng không đăng ký kết hôn (trường hop nay chi dp dung từ ngày nghị quyết này có hiệu lực cho đến trước ngày 01/01/2003) ”

Nguyên tắc là người đang có vợ hoặc có chồng không được phép kết

hôn Tuy nhiên, do lịch sử, Việt Nam tồn tại một số trường hợp đặc biệt, trong

thời kỳ chiến tranh chống Mỹ, một số cán bộ miền Nam đã có gia đình, tập kết

ra Bắc và kết hôn một lần nữa mà không chấm dứt về mặt pháp lý quan hệ hôn nhân với người ở lại miền Nam Trong khi đó, người ở lại miền Nam không kết hôn với người khác Sau khi đất nước thống nhất, những người đàn ông trong trường hợp này rơi vào tình trạng đa thê Hơn nữa, mặc dù chế độ đa thê đã bị cắm từ năm 1959 ở miền Nam, thế nhưng, các quy tắc pháp lý tỏ ra không hữu

hiệu trong thực tiễn: tình trạng đa thê vẫn tiếp diễn, nhất là ở vùng nông thôn và

trong một vài cộng đồng người Hoa do tư tưởng tập tục lâu đời đã ăn sâu vào

tâm thức người dân Có tính đến hoàn cảnh đặc thù mà trong đó các vụ kết hôn

vi phạm nguyên tắc một vợ một chồng, kết hôn trong tình trạng hôn nhân chưa cham đứt, tòa án nhân dân tối cao công nhận rằng “rong trường hợp một người có nhiều vợ (trước ngày 13/01/1960-ngày công bố luật Hôn nhân gia đình 1959 - đối với miễn Bắc, trước ngày 25/03/1977 - ngày công bố danh mục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong cả nước - đối với miễn Nam, và đổi với cán bộ, bộ đội có vợ miễn Nam sau khi tập kết ra Bác lấy thêm vợ ma việc

kết hôn sau không bị hủy bỏ bằng bản án có hiệu lực pháp luật) thì tất cả các

Trang 26

bà vợ đều là người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người chông, và ngược lại,

người chông là người thừa kế hàng thứ nhất của tất cả các bà vợ”ˆ°", Sự công

nhận đó chỉ có tác đụng giải quyết vấn đề quan hệ giữa các đương sự về

phương diện thừa kế Tòa án nhân dân tối cao đã có một văn bản dành riêng cho VIỆC giai quyết van dé gia tri cua cac vu kết hôn vi phạm nguyên tắc một vợ một

chồng mà một bên đương sự là cán bộ, bộ đội miền Nam tập kết ra Bắc, theo

đó: Trong điểu kiện cán bộ, bộ đội đã có vợ (chông) ở miễn Nam mà lại lấy vợ (chông) khác trong thời gian sống ở miễn Bắc, cả hai cuộc hôn nhân đều có giá frf” Chủ trương này được Tòa án duy trì trong luật hôn nhân và gia đình

2000

Như vậy, điều kiện về tình trạng hôn nhân của người muốn kết hôn có

một ngoại lệ do hoàn cảnh lịch sử dé lai, tuy nhiên, ngoài trường hop nay,

người muốn kết hôn phải không đang ở trong thời kỳ hôn nhân, tức phải “độc thân” về mặt pháp lý Trên nguyên tắc đó, một khi hôn nhân chấm dứt một cách

hợp pháp, các đương sự có quyên tiễn hành ngay lập tức các thủ tục kết hôn với

người khác, không giống như luật của nhiều nước, luật Việt Nam không áp đặt cho người phụ nữ một thời hạn tối thiêu kê từ ngày chấm dứt hôn nhân, người này mới được kết hôn lần nữa Mặt khác, sau khi ly hôn, các bên, về mặt pháp

luật, không còn là vợ chồng của nhau nữa, nên, nễu muốn chung sống lại một

cách hợp pháp, các bên phải thực hiện lại thủ tục kết hôn

+Những người cùng dòng máu về trực hệ, những người có họ trong phạm

vỉ ba đời:

Hầu hết các nước trên thế giới đều có quy định cấm kết hôn giữa những người có dòng máu trực hệ hoặc có họ trong phạm vi nào do Vi dy, Bungari

quy định cắm kết hôn giữa những người trực hệ và những người thân thuộc bàng hệ trong phạm vi bốn đời; Luật của Cộng hòa Pháp nghiêm cấm việc kết hôn giữa những người cùng một dòng họ trong quan hệ trực hệ, cấm kết hôn giữa anh em, chị em chính thức hoặc ngoài giá thú trong bàng hệ, đồng thời, cam kết hôn giữa chú, bác và cháu gái, cô và cháu trai, dù quan hệ họ hàng là

chính thức hay ngoài giá thú”

#° Nghị quyết 02-HĐTP ngày 19/10/1990 của Tòa án nhân dân tối cao, Điểm 4a

*' Thông tư số 60/TATC ngày 22/02/1278 của Tòa án nhân dân tối cao “Hướng dẫn giải quyết các trường hợp

can bộ, bộ đội trong Nam tập kết ra Bắc mà lây vợ, lây chồng khác”

” Nghị quyết 02/2000/NQ- HĐTP hướng dẫn áp dụng một sô quy định của luật hôn nhân và gia đình năm 2000, điểm D3 ghi nhận: “Nếu thuộc trường hợp cán bộ và bộ đội miền Nam tập kết ra Bắc hồi năm 1954, đã có vợ, có chồng ở miền Nam, mà lẫy vợ, lấy chồng ở miền Bắc thì vẫn xử lý theo thông tư số 60/TATC ngày 22/02/1978

“# Điêu 161, 162, 163 Bộ Luật dân sự Pháp

Trang 27

Quy định cắm kết hôn giữa những người này là hoàn toàn phù hợp với

khoa học và phong tục tập quán, truyền thống của nước ta Việc cấm những người này kết hôn với nhau là để đảm bảo duy trì nòi giống khỏe mạnh, theo nghiên cứu của các nhà khoa học thì con sinh ra giữa những người có họ hàng trong phạm vi ba đời thường có những biến chứng như quái thai, thoái hóa, dị tật do cầu trúc gen di truyén của họ Về mặt xã hội và truyền thống dân tộc thì việc kết hôn giữa những người này sẽ phá vỡ tôn tỉ trật tự trong họ hàng, cách xưng hô; những chuẩn mực đạo đức bị xâm phạm, suy đồi, Trước đây, luật hôn nhân gia đình 1959 quy định cấm kết hôn trong phạm vi năm đời phần nào do luật được xây dựng trong giai đoạn mà các quan hệ về hôn nhân gia đình vừa chuyên từ chế độ hôn nhân phong kiến sang chế độ gia đình Xã hội chủ nghĩa, nên vẫn chịu ảnh hưởng sâu sắc của những tập tục cũ Luật Hôn nhân và gia đình năm 1986 và 2000 chỉ cắm trong phạm vi ba đời, trên cơ sở quy định như vậy đã đảm bảo hạnh phúc gia đình về mặt khoa học và đạo đức truyền thông dân tộc Khoản 12, 13 Điều 8, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: “Những người cùng dòng máu về trực hệ là cha, mẹ đối với con; ông, bà đối voi chau nội và chảu ngoại, “những người có họ trong phạm vì ba đời là những người cùng một gốc sinh ra: cha mẹ là đời thứ nhất, anh, chị, em cùng

cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha là đời thứ hai; anh, chị, em con

chu con bac, con co, con cau, con di la doi thu ba’

+Cha mẹ nuôi và con nuôi; Những người đã từng là cha mẹ nuôi và con nuôi; bô chông và con dâu; mẹ vợ và con rê; bô đdượng với con riêng của vợ, mẹ kê với con riêng của chồng:

Xét về mặt thực tế, giữa những người này không có quan hệ về mặt huyết thống, tuy nhiên về mặt xã hội, họ có hoặc đã từng có mỗi quan hệ cha, mẹ - con và có quan hệ chăm sóc nuôi dưỡng Do vậy, pháp luật cấm những người này kết hôn với nhau là điều hoàn toàn đúng đắn, đảm bảo thuần phong

mỹ tục của dân tộc, đảm bảo thực hiện các nguyên tắc của cuộc sống, giữ vững

truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam Luật cổ Việt Nam cũng đã từng có

những quy định hết sức nghiêm khắc chống lại những quan hệ hôn nhân trái

đạo lý, như điều 319 và điều 324 Quốc triều Hình luật quy định: “Người vô lại

lấy cô, di, chị, em gái, kế nữ (con gái riêng của vợ), người thân thích đêu phỏng

theo luật gian dâm mà trị tội, “là anh, là em, là hoc tro ma lấy vợ cua em, cua anh, cua thay học đã chết, đều xử tội lưu; người đản ba bị xử giảm một bác;

déu phải ly di’ Truéc day, khi cac Luat H6n nhan va gia dinh nam 1959 va 1986 chưa có quy định này nhưng việc kết hôn trong các trường hợp nói trên

Trang 28

luôn chịu sự lên án nghiêm khắc của dư luận xã hội Điều cấm này đã tạo nên

một nét đặc thù của luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam so với nhiều quốc gia

khác, mà để lý giải sự khác biệt đó chỉ có một cách duy nhất, đó là đạo đức

truyền thống Việt Nam coi mối quan hệ giữa cha, mẹ và con - cho dù đó là mỗi quan hệ không hình thành trên cơ sở huyết thống mà hình thành trên cơ sở sự

kiện nuôi con nuôi, hoặc quan hệ giữa bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rẻ,

cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng - đều là quan hệ

thiêng liêng giữa hai thế hệ, là mỗi quan hệ thứ bậc trong tôn tỉ trật tự Chính

mỗi quan hệ tình cảm gia đình mật thiết mà giữa các chủ thê này luật không cho

phép khả năng chuyển hóa chúng thành quan hệ hôn nhân -Thứ năm, điều kiện về giới tính

Nguyên tắc: Cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính“ Do vậy, hai

người muốn kết hôn với nhau phải thỏa điều kiện về sự khác biệt về giới tính 1.4.2 Điều kiện về hình thức

Pháp luật quy định điều kiện về hình thức có ý nghĩa như là một bước để kiếm tra điều kiện về nội dung Đăng ký kết hôn là thủ tục do nhà nước quy định, như là một

điều kiện về hình thức nhằm công nhận việc xác lập quan hệ hôn nhân giữa hai bên nam nữ là hợp pháp Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, “việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyên (gọi là cơ quan đăng ký kết hôn) thực hiện theo nghỉ thức quy định tại điều 14 Luật hôn nhân và gia đình (năm 2000); mọi nghỉ thức kết hôn không theo quy định tại điều 14 đều không có giá trị pháp lý” Pháp luật quy định sự kiện kết hôn phải được cơ quan nhà nước có thâm quyền chứng nhận là sự ràng buộc pháp lý, là cơ sở để các bên thực hiện quyền và nghĩa vụ của vợ

chồng Đăng ký kết hôn là biện pháp để cơ quan nhà nước có thê kiểm tra và kịp thời

ngăn chặn các hiện tượng vi phạm điều kiện kết hôn của nam nữ, và tuyên truyền, giải

thích pháp luật cho họ hiểu

Nam nữ đăng ký kết hôn, đáp ứng được điều kiện về hình thức một khi đăng ký

kết hôn đúng thấm quyền và tuân thủ các điều kiện về mặt thủ tục

Theo luật hiện hành, các điều kiện về hình thức của việc kết hôn không giống

nhau, tùy theo từng đối tượng khác nhau có những thủ tục thích hợp căn cứ vào quy định chung Theo thống kê, có khoảng năm thủ tục đăng ký kết hôn được áp đụng cho năm nhóm đối tượng khác nhau, bao gồm, một thủ tục mang tính nguyên tắc áp dụng

chung và bỗn nhóm thủ tục đặc biệt áp dụng cho bốn trường hợp đặc thù, đó là: kết

“4 Khoản 5 Điều 10 Luật Hôn nhân và gia đình 2000 “5 Diều 11, Luật Hôn nhân và gia đình 2000

Trang 29

hôn của người dân tộc thiểu số, kết hôn có yếu tô nước ngồi, hơn nhân giữa cơng dân

Việt Nam thường trú ở khu vực biên giới với công dân nước láng giềng thường trú ở khu vực biên giới với Việt Nam, những trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng

nhưng chưa đăng ký kết hôn Ế

1.4.2.1 Thẩm quyên đăng ký kết hôn:

* Nguyên tắc: Thâm quyền đăng ký kết hôn được quy định tại điều 12, Luật hôn

nhân và gia đình 2000, theo đó: “Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của một trong hai bên kết hôn là cơ quan đăng ký kết hôn Cơ quan đại điện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài là cơ quan đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau ở nước ngoàằi`

* Các trường hợp đặc thù:

+ Hôn nhân có yếu tơ nước ngồi: Theo Nghị định 68/2002/NĐ-CP” ngày 10/7/2002, thâm quyền đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngồi mà khơng phải

là trường hợp giữa 2 công dân sống ở biên giới, được quy định như sau: “Ủy ban nhán dán tỉnh nơi thưởng trủ của công dán Việt Nam thực hiện đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngồi Trong trường hợp cơng dân Việt Nam không có hoặc chưa có hộ khẩu thường trú, nhưng đã đăng kỷ tạm trú có thời hạn theo quy định của pháp luật về hộ khẩu thì Ủy

ban nhán dán cấp tinh noi tam tru cua công dán Việt Nam thực hiện việc

đăng kỷ kết hôn giữa người đó với người nước ngoài Trong trường hợp người nước ngoài cư trú tại Việt Nam xin kết hôn với nhau thì Ủy ban nhân dan nơi đăng ký thường trú của một trong 2 bên đương sự thực hiện đăng kỷ

kết hôn”

+ Kết hôn giữa công dân Việt Nam thường trú ở khu vực biên giới với công dân nước láng giêng thường trú ở khu vực biên giới với Việt Nam: Theo nghị định 68/2002/NĐ-CP, điều 66 quy định thâm quyền đăng ký kết hôn thuộc về: “Ủy ban nhân dán cáp xã nơi thưởng trú của công dán Việt Nam ở khu vực biên

giới”

+ Truong hop nam nữ chung sống với nhau như vợ chông nhưng không có dang

ký kết hôn: Theo Nghị định 77/2001/NĐ-CP” ngày 22/10/2001, quy định như

“° Th.s Phạm Trọng Cường, Hộ tịch-vui buồn muôn nẻo nhân sinh, NXB Tư pháp, 2005

“Nghị định quy định chỉ tiết thi hành một số điều về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài và thủ tục kết hôn

giữa công dân Việt Nam thường trú ở khu vực biên giới với công dân nước láng giềng thường trú ở khu vực biên giới với Việt Nam

“8 Nghị định quy định chỉ tiết về đăng ký kết hôn theo nghị quyết số 35/2000/QH10 của Quốc hội về việc thi

hành Luật hôn nhân và gia đình

Trang 30

sau: Ủy ban nhân dân xã phường, thị trấn (gọi chung là ủy ban nhân dân cấp xã) nơi đăng ký thường trú, hoạc đăng ký tạm trú có thời hạn theo quy định của pháp luật về đăng ký hộ khẩu của một trong hai bên thực hiện việc đăng

ký kết hôn

+ Trường hợp đăng ký kết hôn của người dân tộc thiểu số: Nghị định số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002, quy định về thâm quyền như sau: “Ủy ban

nhan dan cap xã, noi cu trú của một trong hai bên kết hôn, thực hiện việc

đăng ký kết hôn”

Tém lại, bám sát nguyên tắc chung, thâm quyền đăng ký kết hôn thuộc về Ủy

ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của một trong hai bên đương sự, tuy nhiên do việc đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài khá phức tạp, Ủy ban nhân dân cấp xã hiện tại chưa

đủ khả năng quản lý, vì vậy việc đăng ký này được chuyên lên cấp tỉnh, còn tất cả các

trường hợp khác dều được thực hiện ở cấp xã 1.4.2.2 Thủ tục đăng ký kết hôn:

* Thủ tục kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau: + Nguyên tic:

+ Nộp hồ sơ đăng ký kết hôn:

Khi đăng ký kết hôn, hai bên nam, nữ phải nộp tờ khai (theo mẫu quy định) có xác nhận tinh trạng hôn nhân hoặc nộp kèm Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân còn giá trị" và xuất trình Giấy chứng minh nhân dân

Các bên phải có mặt và trực tiếp nộp hồ sơ cho đại điện của Ủy ban nhân dân, có thể xin nộp hồ sơ văng mặt nếu có lý do chính đáng được thê hiện bằng don xin nộp hồ sơ vắng mặt có xác nhận của Ủy ban xã, phường, thị trấn nơi cư trú Như vậy, Việc nộp hồ sơ phải do ít nhất một bên nam, nữ thực hiện, không thé nộp thông qua vai trò của người thứ ba được ủy quyền hay bằng đường bưu điện

+ Xác minh và niêm vết công khai:

Sau khi nhận đủ hồ sơ đăng ký kết hôn, Ủy ban nhân dân tiến hành xác minh về

điều kiện kết hôn (tức kiểm tra các điều kiện về nội dung), đồng thời niêm yết công khai việc xin đăng ký kết hôn tại trụ sở Ủy ban nhân dân Giai đoạn này kéo dài

trong thời hạn 5 ngày, kế từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, trường hợp phức tạp thì thời

hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 5 ngày

+ Phản hội của Ủy ban nhân dân:

Nghị định quy định việc áp dụng luật hôn nhân và gia đình đối với người dân tộc thiểu số

°° Xác nhận tình trạng hôn nhân có giá trị 6 tháng kể từ ngày xác nhận (khoản 3, điều 17, Nghị định

158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 vê đăng ký và quản lý hộ tịch

Trang 31

Ủy ban nhân dân nhận và xem xét hồ sơ, nếu xét thấy hai bên nam nữ có đủ

điều kiện kết hôn theo quy định của luật hôn nhân và gia đình, thì Ủy ban nhân dân

tiến hành đăng ký kết hôn cho hai bên nam nữ Ngược lại, trong trường hợp một

bên hoặc cả hai bên không đáp ứng được điều kiện về nội dung theo quy định của

pháp luật, Ủy ban nhân dân thụ lý hồ sơ đăng ký phải mời hai bên đến trụ sở để thông báo việc từ chối và cấp cho các đương sự văn bản từ chối trên đó có ghi rõ lý

do từ chối Các bên có quyên khiếu nại việc từ chối theo các quy đinh của pháp luật hiện hành về khiếu nại, tố cáo

+ Lễ kết hôn:

Ngày đăng ký kết hôn do Ủy ban nhân dân ấn định và báo cho các bên biết Nơi

đăng ký kết hôn không được luật chỉ định rõ ràng, nhưng thông thường được thực

hiện tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã nơi nộp hồ sơ

Lễ đăng ký kết hôn được tổ chức ngay khi các bên có mặt vào ngày giờ 4n định một cách hợp lệ cho việc đăng ký kết hôn Sự có mặt của cả hai bên nam nữ là điều kiện cần thiết” (Điều 14 Luật Hôn nhân và gia đình 2000) Đại điện Ủy ban nhân

dân yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn, nếu hai bên bày tỏ ý kiến

đồng ý kết hôn”, thì đại điện cơ quan đăng ký kết hôn mời hai bên ký vào giấy

chứng nhận đăng ký kết hôn và số đăng ký kết hôn Chủ tịch Ủy ban nhân dân trao

cho mỗi bên một bản chính giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, giải thích cho hai

bên về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình Bản sao và số lượng bản sao giấy chứng nhận kết hôn được cấp theo yêu câu của hai bền

Cho đến thời điểm này, quan hệ hôn nhân của hai bên nam nữ chính thức được

pháp luật thừa nhận và bảo vệ Tức là họ đã trở thành vợ chồng về mặt pháp lý

Tuy nhiên, trong tiềm thức của người dân Việt Nam nói chung, lễ cưới dù không được ghi nhận trong luật như là một thủ tục pháp lý bắt buộc nhưng đã trở thành

một phần không thể thiếu trong việc thừa nhận quan hệ vợ chồng của hai bên nam

nữ của cộng đồng, đôi khi trong ý thức của xã hội, nó còn quan trọng hơn cả thủ

tục đăng ký kết hôn Lễ cưới được định nghĩa như là một tập hợp các nghi thức,

quy định trong tục lệ hoặc trong sinh hoạt tôn giáo nhằm xác lập quan hệ vợ chồng

”' Nếu ít nhất một bên không thể có mặt, lễ đăng ký kết hôn phải được hỗn lại, khơng thể có trường hợp kết hôn tir xa, thong qua vai trò cua người đại diện hoặc theo thủ tục kết hôn vắng mặt Trong trường hợp một bên chết

trước ngày ấn định cho việc đăng ký kết hôn, thì không thẻ có lễ đăng ký kết hôn, luật Việt Nam khong cho phép

tiến hành đăng ký kết hôn trong trường hợp một bên hoặc cả hai bên đã chết, đù có thể có đủ bằng chứng về sự ưng thuận tự nguyện của các bên liên quan, được các bên bày tỏ trước khi chết

** Thủ tục hỏi này chỉ mang tính nghỉ thức

Trang 32

Lễ cưới không phải là một giao dịch pháp lý ” và không có ý nghĩa gì đối với việc

xác lập quan hệ vo chong với tư cách là một quan hệ pháp lý Và vì thế, bằng chứng duy nhất của hôn nhân là Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn của do quan có thâm quyên cấp chứ không phải là lễ cưới

® Thủ tục kết hơn trong trường hợp nam nữ chung sống như vợ chông mà không

có đăng ký kết hôn:

Luật hôn nhân và gia đình 2000 ra đời đã triệt để xóa bỏ hình thức “hôn nhân thực tế”, theo đó, luật công nhận quan hệ hôn nhân nếu quan hệ đó được xác lập trước ngày 03/01/1987, Nhà nước khuyến khích các trường hợp này thực hiện việc đăng ký

kết hôn, các trường hợp kết hôn trong thời gian từ 03/01/1987 đến 01/01/2001, có

nghĩa vụ thực hiện đăng ký kết hôn, từ sau ngày 01/01/2003, nếu họ không tiến hành

đăng ký kết hôn thì pháp luật không công nhận họ là vợ chồng” Với tinh thần thực

hiện triệt đề việc đăng ký kết hôn, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đăng ký kết hôn của các đối tượng này, Nghị định 77/2001/NĐ-CP ngày 22/10/2001 quy định

chỉ tiết về đăng ký kết hôn theo nghị quyết số 35/2000/QH10 của Quốc hội về việc thi

hành luật hôn nhân và gia đình đã quy định trình tự thủ tục đơn giản hơn rất nhiều Khi

đăng ký kết hôn, các bên chỉ cần làm tờ khai đăng ký kết hôn và xuất trình giấy chứng

minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế, việc đăng ký kết hôn đối với các trường

hợp này được miễn lệ phí, việc đăng ký kết hôn có thể được thực hiện tại trụ sở Ủy

ban nhân dân hoặc tại thôn bản, tổ dân phố theo kế hoạch của Ủy ban nhân dân cấp xã, cụ thể như sau:

+ Đối với quan hé vo chong xúc lập trước ngày 03/01/1987:

“Trong trường hợp hai vợ chồng cùng thường trú hoặc tạm trú có thời hạn tại nơi đăng ký kết hôn, thì Uỷ ban nhân dân thực hiện việc đăng ký kết hôn ngay sau

khi nhận Tờ khai đăng ký kết hôn

Trong trường hợp một trong hai bên không thường trú hoặc tạm trú có thời hạn tại nơi đăng ký kết hôn, nhưng Uỷ ban nhân dân biết rõ về tình trạng hôn nhân của họ, thì cũng giải quyết đăng ký kết hôn ngay Khi có tình tiết chưa rõ các bên có vi phạm quan hệ hôn nhân một vợ, một chồng hay không, thì Uỷ ban nhân dân yêu

câu họ làm giấy cam đoan và có xác nhận của ít nhất hai người làm chứng về nội

dung cam đoan đó Người làm chứng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính

chính xác của lời chứng” (Điều 6, Nghị định 77/2001/NĐ-CP)

"3 Nếu coi lễ cưới như một giao dịch pháp lý thì nhà làm luật sẽ mất rất nhiều thời gian để xây dựng một hệ

thống quy tắc nghỉ thức cưới xin, trong khi đó tục lệ rất đa đạng phức tạp, mỗi dân tộc, tôn giáo khác nhau lại có những nghi lễ đặc thù, do vậy sẽ rất khó thống nhất áp dụng, hơn nữa lại tạo sự rườm rà không cần thiết

"* Theo tỉnh thần Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 về việc thi hành luật Hôn nhân và gia đình

Trang 33

+ Đổi với trường hợp nam nữ chung sông với nhau như vợ chông trong thời gian từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001:

“Trong trường hợp một trong hai bên kết hôn không có hộ khẩu thường trú

hoặc tạm trú có thời hạn tại nơi đăng ký kết hôn, thì Tờ khai đăng ký kết hôn phải

được cơ quan, đơn vị nơi đang công tác (đối với cán bộ, công chức, người đang phục vụ trong lực lượng vũ trang) hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú có thời hạn xác nhận về tình trạng hôn nhân của người đó Nếu cả hai bên cùng thường trú hoặc tạm trú có thời hạn tại nơi đăng ký

kết hôn, thì không cần sự xác nhận nói trên

Sau khi nhận Tờ khai đăng ký kết hôn, Uỷ ban nhân dân kiểm tra, nếu các bên đã đủ điều kiện kết hôn theo quy định tại Điều 9 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, thì đăng ký kết hôn ngay Khi có tình tiết chưa rõ là một trong hai bên hoặc cả hai bên có đủ điều kiện kết hôn hay không, thì Uỷ ban nhân dân yêu cầu họ

làm giẫy cam đoan và có xác nhận của ít nhất hai người làm chứng về nội dung

cam đoan đó Người làm chứng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính

xác của lời chứng” (Điều 7, Nghị định 77/2001/NĐ-CP)

* Thú tục kết hôn giữa công dân Việt Nam và người nước ngoài”

Theo luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, điều 103, khoản 1 quy định: “7rong việc kết hôn giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, mỗi bên phải tuân theo

pháp luật của nước mình về điểu kiện kết hôn; nếu việc kết hôn được tiễn hành tại cơ

quan nhà nước có thẩm quyên Việt Nam thì người nước ngoài còn phải tuân theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn Việc kết hôn giữa người nước ngoài với nhau tại Việt Nam trước cơ quan có thẩm quyên Việt Nam phải tuân theo những quy định

của luật này về điều kiện kết hơn”

© Ngun tac:

+ Nộp hồ sơ đăng ký kết hôn:

Hồ sơ đăng ký kết hôn bao gồm:

1 Tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu quy định, có xác nhận chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, của cơ quan có thầm quyên về việc hiện tại đương sự là người không có vợ hoặc không có chồng Việc xác nhận có thể bằng một văn bản riêng, hoặc có hình thức phù hợp với pháp luật nước của bên muốn kết hôn là người nước ngoài

5 Người nước ngoài là người không có quốc tịch Việt Nam, bao gồm cơng dân nước ngồi và người không quốc tịch, Khoản I Điều 9, Nghị định sô 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 quy định chỉ tiết thi hành một số điều của luật hôn nhân và gia đình về các quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài

Trang 34

2 Giấy xác nhận của tô chức y tế có thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận hiện tại người đó không mac bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh tâm thần nhưng chưa đến mức không

có khả năng nhận thức được hành vi của mình;

3 Bản sao Giấy chứng minh nhân dân (đối với công dân Việt Nam ở trong nước);

Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế (đối với người nước ngoài hoặc công

dân Việt Nam ở nước ngoài);

4 Bản sao Số hộ khẩu, Giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể hoặc giấy xác nhận

đăng ký tạm trú có thời hạn (đối với công dân Việt Nam ở trong nước), Thẻ

thường trú, Thẻ tạm trú hoặc giấy xác nhận tạm trú (đối với người nước ngoài ở

Việt Nam);

5 Lý lịch cá nhân theo mẫu quy định

Ngoài ra, tùy từng trường hợp cụ thể, đương sự còn phải nộp các giấy tờ tương ứng

sau:

1 Đối với công dân Việt Nam đang phục vụ trong các lực lượng vũ trang hoặc

đang làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật quốc gia thì phải nộp giấy xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý ngành cấp Trung ương hoặc cấp tỉnh, xác nhận việc người đó kết hôn với người nước ngồi khơng ảnh hưởng đến việc bảo vệ bí mật quốc gia hoặc không trái với quy định của ngành đó;

2 Đối với người trước đây có vợ hoặc có chồng nhưng đã ly hôn thì phải nộp bản

sao bản án, quyết định cho ly hôn đã có hiệu lực pháp luật;

3 Đối với người trước đây có vợ hoặc có chồng nhưng người vợ hoặc người

chồng đó đã chết hoặc bị tuyên bố là đã chết thì phải nộp bản sao Giấy chứng tử

của người vợ hoặc người chông đó;

Khi nộp hồ sơ đăng ký kết hôn, cả hai bên đương sự phải có mặt Trong trường

hợp có lý do khách quan mà một bên không thể có mặt được thì phải có đơn xin vắng mặt và ủy quyền cho bên kia đến nộp hồ sơ Không chấp nhận việc nộp hồ sơ đăng

ký kết hôn thông qua người thứ ba

+ Thời hạn giải quyết việc đăng ký kết hôn:

Thời hạn giải quyết việc đăng ký kết hôn tại Việt Nam là 30 ngày, kế từ ngày sở

tư pháp nhận đủ hồ sơ hợp lệ, trong trường hợp cần có xác minh, thời hạn được kéo

dài thêm 20 ngày Thời hạn 30 ngày cũng được áp dụng để giải quyết đăng ký kết

Trang 35

hôn tại cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam, trong trường hợp cần xác minh thì

thời hạn được kéo đài thêm 4Š ngày

+ Xem xét hô sơ đăng ký kết hôn:

Sau khi nhận đủ hồ sơ và lệ phí, trong thời hạn 20 ngày, Sở Tư pháp có trách nhiệm niêm yết việc kết hôn trong 07 ngày liên tục tại trụ sở Sở Tư pháp, đồng thời có công văn đề nghị Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của các đương sự niêm yết việc kết hôn đó tại trụ sở ủy ban trong 07 ngày liên tục

Sở Tư pháp tiên hành nghiên cứu, thâm tra hô sơ đăng ký kêt hôn, nều có nghĩ

vân, Sở Tư pháp tiên hành xác minh, kê cả phỏng vân các bên đương sự hoặc yêu

câu cơ quan công an xác minh nều xét thây vân đê thuộc chức năng của cơ quan công an

Sau khi xem xét hồ sơ, Sở Tư pháp báo cáo kết quả thấm tra và đề xuất ý kiến

giải quyết việc đăng ký kết hôn, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định

+ Phản hội của Ủy bạn nhân dân cấp tỉnh:

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, nếu xét thấy các bên đương sự đáp ứng đủ điều kiện

kết hôn, không thuộc một trong các trường hợp từ chối đăng ký kết hôn, thì Chủ tịch

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ký giấy chứng nhận kết hôn và trả hồ sơ lại cho sở Tư

pháp đẻ tô chức lễ đăng ký kết hôn, ghi vào sô đăng ký việc kết hôn và lưu trữ hồ sơ

theo quy định của pháp luật Trong trường hợp từ chối đăng ký kết hôn thì Ủy ban

nhân dân cấp tỉnh có văn bản thông báo cho các đương sự, trong đó nêu rõ lý do từ chôi

+ Lễ đăng ký kết hôn:

Lễ đăng ký kết hôn được tô chức trang trọng tại trụ sở Sở Tư pháp Khi tô chức lễ đăng ký kết hôn phải có mặt hai bên nam nữ kết hôn Đại diện sở Tư pháp chủ trì

hôn lễ, xác nhận lại lần cuối về sự tự nguyện kết hôn Nếu cả hai bên đồng ý, đại

diện sở Tư pháp ghi việc kết hôn vào số đăng ký kết hôn, yêu cầu các bên ký tên vào

giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, số đăng ký kết hôn và trao cho vợ chồng mỗi

người một bản chính giấy chứng nhận đăng ký kết hôn Việc cấp bản sao được thực

hiện theo yêu cầu của đương sự

® Trường hợp đặc thù: Đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam thường trú ở khu vực biên giới với công dân nước láng giêng thường trú ở khu vực biên giới với

Việt Nam

Trang 36

Việt Nam có tất cả 4639 km đường biên giới với 3 quốc gia láng giềng: Lào, Campuchia, Trung Quốc ° Và từ rất lâu đời, cư dân ở hai bên đường biên giới luôn có

mỗi quan hệ găn bó với nhau, và có không ít các cặp vợ chồng có quốc tịch khác nhau,

tuy nhiên phần lớn trong số đó không thực hiện đăng ký kết hôn, do thủ tục đăng ký

kết hôn có yếu tố nước ngoài khá rườm rà, phức tạp và tỏ ra khá tốn kém đối với cư dân vùng biên giới Để hạn chế tình trạng này nhằm bảo hộ hôn nhân, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các đương sự, xét thay ban chất của các mỗi quan hệ hôn nhân này thực sự không phức tạp và nghiêm trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký kết hôn của các đối tượng này, phát huy tình cảm đoàn kết của công dân hai nước, Nha

nước đã có những quy định về đăng ký kết hôn dành riêng cho đối tượng này, theo đó,

các thủ tục hợp pháp hóa lãnh sự, thủ tục công chứng được miễn, mức thu lệ phí đăng ký kết hôn được áp dụng như mức thu lệ phí đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau ở trong nước Thủ tục được tiến hành như sau:

+ Hồ sơ đăng ký kết hôn:

Công dân Việt Nam phải nộp tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu quy định; Công dân nước láng giềng phải nộp tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu quy định, có xác nhận chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ của cơ quan nhà nước có thâm

quyền về việc hiện tại đương sự là người không có vợ hoặc không có chông Khi nộp

hồ sơ, đương sự phải xuất trình giấy tờ sau đây: Công dân Việt Nam phải xuất trình giấy Chứng mình nhân dân biên giới hoặc các giấy tờ khác chứng minh việc thường

trú ở khu vực biên giới kèm theo giấy tờ tùy thân khác của đương sự để kiểm tra;

Công dân nước láng giềng phải xuất trình giấy tờ tùy thân do cơ quan nhà nước có

thâm quyền của nước láng giềng cấp cho công dân nước đó thường trú ở khu vực

biên giới với Việt Nam hoặc các giấy tờ khác chứng minh việc thường trú ở khu vực biên giới với Việt Nam kèm theo giấy tờ tùy thân khác của đương sự để kiểm tra;

Đối với người trước đây đã có vợ hoặc chồng nhưng đã ly hôn hoặc người vợ hoặc người chồng đó đã chết hoặc bị tuyên bố là đã chết thì tuỳ trường hợp cụ thể, đương

sự còn phải xuất trình bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật về việc cho ly hôn

hoặc giấy chứng tử của người vợ hoặc người chồng đó +Ouá trình xem xét hô so đăng ký kết hôn:

Trang 37

ban nhân dân cấp xã có công văn, kèm theo 01 bộ hồ sơ đăng ký kết hôn gửi Sở Tư pháp đề xin ý kiến

Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được công văn xin ý kiến của ủy ban

nhân dân cấp xã, Sở Tư pháp xem xét hồ sơ đăng ký kết hôn và có ý kiến trả lời bằng

văn bản cho ủy ban nhân dân câp xã

Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được ý kiến của Sở Tư pháp, ủy ban

nhân dân cấp xã quyết định việc đăng ký kết hôn và tổ chức Lễ kết hôn như đối với

trường hợp đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam ở trong nước với nhau theo quy

định của pháp luật về đăng ký hộ tịch

*Thủ tục kết hôn đối với người dân tộc thiếu số:

Trong các cộng đồng dân tộc thiêu số, vì nhiều lý do khác nhau, phần lớn nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo phong tục, tập quán của dân tộc mình, thủ tục đăng ký kết hôn tại cơ quan Nhà nước có thâm quyền gân như không được quan tâm Dé tăng cường quản lý nhà nước về hôn nhân và gia đình, giữ gìn phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp của các dân tộc đồng thời kiên quyết đấu tranh bài trừ những hủ

tục lạc hậu, tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho việc thực hiện việc đăng ký kết hôn,

Nghị định 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 quy định việc áp dụng luật hôn nhân và gia

đình đối với các dân tộc thiểu số quy định việc đăng ký kết hôn có phần đơn giản hơn

so với thủ tục chung, theo đó, việc đăng ký kết hôn được thực hiện tại trụ sở ủy ban

nhân dân cấp xã hoặc tại t6 dân phó, thôn, bản, phum, sóc, miễn lệ phí đăng ký kết hôn cho người dân tộc ở vùng sâu, vùng xa

Khi đăng ký kết hôn, các bên nam, nữ cần làm Tờ khai đăng ký kết hôn và xuất trình Giấy chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp lệ thay thế Sau khi nhận Tờ khai đăng ký kết hôn, ủy ban nhân dân cấp xã kiểm tra, nếu các bên đã có đủ điều kiện kết

hôn theo quy định tại Nghị định này, thì thực hiện việc đăng ký kết hôn Sau khi hai

bên nam, nữ ký tên vào Giấy chứng nhận kết hôn và Số đăng ký kết hôn, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã ký Giấy chứng nhận kết hôn Bản chính Giấy chứng nhận kết hôn được trao cho vợ, chông tại trụ sở ủy ban nhân dân câp xã hoặc tại nơi cư trú

Trang 38

CHƯƠNG II

ĐIÊU KIỆN VẺ GIỚI TÍNH TRONG VIỆC XÁC LẬP

QUAN HỆ HÔN NHÂN

-œ2Rlcs -

Xã hội mặc nhiên thừa nhận mối quan hệ tính giao của nam và nữ (hay còn gọi

là di tính luyến ái) Tuy nhiên, trên thực tế vẫn tồn tại một hình thức khác, đó là đồng tính luyến ái, mặc dù đây là xu hướng thiểu số và không được xã hội chấp nhận Hiện

tại, ở khía cạnh khoa học và cả khía cạnh xã hội đang tồn tại nhiều luận điểm khác

nhau, thậm chí trái ngược nhau về vấn đề này Khi những vẫn đề như thế xuất hiện, do

yêu cầu của thực tế đòi hỏi đến sự can thiệp của những quy phạm pháp luật, vấn đề về

giới tính mới được đề cập trong những quy định về điều kiện kết hôn Luật pháp tự

bản thân nó không ủng hộ hay phản đối vẫn đề hôn nhân đồng giới, căn cứ vào hoàn cảnh xã hội khác nhau ở mỗi quốc gia, nhà làm luật sẽ đưa ra những thái độ tương thích

2.1 DIEU KIEN VE GIOI TINH TRONG LUAT CUA MOT SO NUOC:

Trong luật của Pháp: Cho đến thời điểm hiện nay, pháp Luật Cộng hòa Pháp

vẫn chỉ thừa nhận quan hệ hôn nhân giữa hai người có sự khác biệt về mặt giới tính Tuy nhiên, những quy định về vẫn đề này thì chưa thực sự rõ ràng, và dé thực thi ý chí

của luật pháp, biện lý sẽ từ chối cho đăng ký kết hôn đối với những trường hợp kết hôn

giữa hai người đồng giới

Theo luật Hà Lan: Có vẻ như vấn đề điều kiện về giới tính không được đặt ra

trong điều kiện kết hôn của Hà Lan, bởi, từ tháng 4/2001, luật pháp nước này đã thừa

nhận hôn nhân đồng giới, và đối xử bình đăng như những vụ kết hôn dị giới Đây là quốc gia đầu tiên trên thế giới thừa nhận hình thức hôn nhân này

Theo luật của Bỉ: Tại Bỉ, pháp luật cho phép những người cùng giới tính xác lập quan hệ hôn nhân Đây là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới thừa nhận vẫn đề này trong luật của mình”,

Hôn nhân đồng giới chưa bao giờ được ủng hộ trên thế gidi, mot số nước cho

phép những người đồng giới có thể kết hôn, trên cơ sở lý luận họ cho đây là sự tôn

trọng quyền tự do chọn lựa hạnh phúc của con người Tuy nhiên, phần lớn các nước

trên thế giới chọn giải pháp cắm hoặc không thừa nhận quan hệ hôn nhân giữa những

người có cùng giới tính, nguyên nhân chủ yếu là do điều kiện xã hội, dư luận xã hội ở

Trang 39

tính, và nêu nna nước có can thiệp cũng sẽ không mang lại hiệu quả tôt, làm ảnh

hưởng đến trật tự xã hội

2.2 DIEU KIEN VỀ GIỚI TÍNH TRONG LUẬT VIỆT NAM

2.2.1 Trước 1945

Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình trong thời kỳ này còn khá đơn giản, bởi hôn nhân là hôn nhân sắp đặt, do đó, các quan hệ hôn nhân chịu sự chi phối chặt chế của tục lệ và dư luận xã hội Đời sống cộng đồng không cho phép cá nhân vượt lên dư

luận xã hội Do đó, gần như điều kiện về giới tính chưa hề được đặt ra trong thời kỳ này, bởi, xã hội mặc nhiên hiểu rằng quan hệ hôn nhân chỉ có thể được hình thành giữa

nam và nữ, và con người thời đó không thê vượt qua được khuôn khổ định sẵn đó, cho

thấy sức mạnh của luật tục và dư luận trong thời kỳ này

2.2.2 Từ 1945 đến trước khi Luật hôn nhân và gia đình 2000 có hiệu lực

Từ sau 1945, quan hệ hôn nhân có những thay đổi về chất Hôn nhân sắp đặt dần dân được thay thế bằng hôn nhân tự nguyện Bắt đầu bằng quy định tại sắc lệnh số

97-SL ngày 22/5/1950 của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tại điều 2 quy định: “Người con đã

thành niên không bắt buộc phải có cha mẹ bằng lòng mới kết hôn được” Phát triển tinh thần đó, luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 quy định: “Con trai và con gái đến tuổi được hoàn toàn tự nguyện quyết định việc kết hôn của mình, không bên nao được ép buộc bên nào, không ai được cưỡng ép hoặc cản trở 3% Kế thừa những tiến bộ đó, luật Hôn nhân và gia đình 1986 cũng ghi nhận: “Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện quyết định, không bên nào được ép buộc bên nào, không ai được cưỡng ép hoặc cản frở”, và quy định thêm: “ cấm cưỡng ép kết hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến

bộ ””” Tuy nhiên, vấn đề giới tính cũng chưa được quan tâm trong các văn bản pháp

lý lúc bấy giờ Không có một văn bản pháp lý nào quy định điều kiện về giới tính

trong việc đăng ký kết hôn Trong bản giải nghĩa một số chữ của luật hôn nhân và gia

đình 1986, có ghi nhận: “Kết hôn là việc nam nữ lấy nhau thành vợ chông ” Điều đó

cho thấy tỉnh thần của luật lúc bấy giờ là không thừa nhận quan hệ hôn nhân giữa những người có cùng giới tính khi đưa ra khái niệm kết hôn, nhưng đó chưa phải là

căn cứ pháp lý đủ mạnh để trở thành điều kiện kết hôn Do vậy, điều kiện về giới tính

vẫn chịu sự điều chỉnh của luật tục và dư luận 2.2.3 Theo luật Hôn nhân và gia đình 2000

Pháp luật bảo hộ hôn nhân tự nguyện, luật tục và dư luận cũng tỏ ra bớt khắt khe hơn, con người được pháp luật bảo vệ quyền tự do kết hôn, tự do quyết định hạnh phúc cá nhân Song song đó, sức chỉ phôi của dư luận đôi với quan hệ hôn nhân không

°* Điều 4, luật hôn nhân và gia đình 1959 °° Điều 4, luật hôn nhân và gia đình 1986

Trang 40

còn mạnh mẽ như trước, cùng với ảnh hưởng của văn hóa phương tây, quan hệ hôn

nhân ngày càng trở nên phức tạp hơn và xuất hiện những quan hệ mới mà pháp luật chưa thê dự liệu được Trong thời gian thực hiện luật hôn nhân và gia đình 1986, một cơ quan hộ tịch địa phương đã tiến hành đăng ký kết hôn cho hai người có cùng giới

tính (nữ), sau một thời gian ồn ào, vụ kết hôn đã bị hủy” Nhận xét về vấn đề này, ở

khía cạnh pháp lý, cơ quan hộ tịch địa phương trên không hè vi phạm pháp luật, bởi pháp luật hiện hành bấy giờ không có quy định nào cắm kết hôn giữa những người có

cùng giới tính Nguyên tắc trong dân sự là điều gì pháp luật không cắm thì người dân có quyền làm Thông qua vấn đề này, cũng thấy được rằng xã hội Việt Nam chưa thê chấp nhận đối với các quan hệ mới phát sinh không lâu trong xã hội này, mối quan hệ vợ chồng giữa những người có cùng giới tính Trước những yêu cầu mới, để đảm bảo trật tự xã hội, luật hôn nhân và gia đình 2000 ra đời, với những quy định điều chỉnh

đầy đủ hơn các mối quan hệ hôn nhân và gia đình hiện tại Điều kiện về giới tính chính

thức được ghi nhận trong luật, chính thức có quy định cấm kết hôn giữa những người có cùng giới tính trong văn bản pháp lý Quan điểm của nhà làm luật rất rõ ràng, chỉ công nhận quan hệ hôn nhân giữa những người khác nhau về giới tính, đây được xem là một trong những điều kiện để xác lập quan hệ hôn nhân

2.3 CAM KET HON GIU'A NHỮNG NGƯỜI CÙNG GIỚI TÍNH THEO LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH

2.3.1 Quy định cấm kết hôn giữa những người cùng giới tính -Lý lẽ của nhà làm luật hiện hành

2.3.1.1 Lý giải vấn đề hôn nhân đẳng giới từ nhiều khía cạnh khác nhau

- Từ khía cạnh khoa học:

Kết hôn giữa những người có cùng giới tính chỉ mới được thừa nhận trong luật của một số quốc gia trong thời gian gần đây”! Trước đây, quan hệ đồng tính được xem

là “lệch lạc tình dục”, sau đó được điều chỉnh lại và xếp vào nhóm “rối loạn định

hướng tình dục” và cần được chữa trị Tuy nhiên, mọi nô lực đều không mang lại kết quả như mong muốn Từ năm 1994, đồng tính luyến ái không còn bị coi là bệnh nữa, và người ta thống nhất rằng đồng tính luyến ái không thể chữa trị”

5° TS Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học luật hôn nhân và gia đình Việt Nam, tập 1: Gia đình, NXB Trẻ Thành phó Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chi Minh, 2002, trang 52

°! Từ tháng 04/2001, Hà Lan, là quốc gia đầu tiên, cho phép kết hôn giữa những người cùng giới tính Cho đến

nay, có 5 quốc gia chấp nhận vấn đề này trong Luật, đó là: Hà Lan, Canada, Bi, Tây Ban Nha và Nam Phi (theo: http://vi.wikipedia.org)

Ngày đăng: 11/08/2014, 08:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w