1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài 30: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA NATRI, MAGIE, NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG pps

4 14,3K 35

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Bài 30: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA NATRI, MAGIE, NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. MỤC TIÊU: A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được : Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :  So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg và Al với nước.  Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.  Phản ứng của nhôm hiđroxit với dung dịch NaOH và với dung dịch H 2 SO 4 loãng. Kĩ năng  Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.  Quan sát, nêu hiện tượng thí nghiệm, giải thích và viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét.  Viết tường trình thí nghiệm. B. Trọng tâm  So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg và Al với nước.  Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.  Tính chất lưỡng tính của Al(OH) 3 . II. CHUẨN BỊ: 1. Dụng cụ: Ống ngiệm + giá để ống nghiệm + cốc thuỷ tinh + đèn cồn. 2. Hoá chất: Các kim loại: Na, Mg, Al; các dung dịch: NaOH, AlCl 3 , NH 3 , phenolphtalein. III. PHƯƠNG PHÁP: HS tiến hành thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên. IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Công việc đầu bước thực hành. - GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành, những lưu ý cần thiết, thí dụ như phản ứng giữa Na với nước, không được dùng nhiều Na, dùng ống nghiệm chứa gần đầy nước. - GV có thể tiến hành một số tính chất mẫu cho HS quan sát. Hoạt động 2 - Thực hiện thí nghiệm như SGK. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra. Thí nghiệm 1: So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với H 2 O. Hoạt động 3 - Thực hiện thí nghiệm như SGK. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra. Thí nghiệm 2: Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm. Hoạt động 4 - Thực hiện thí nghiệm như SGK. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra. Thí nghiệm 3: Tính chất lưỡng tính của Al(OH) 3 . Hoạt động 5: Công việc sau buổi thực hành. - GV: Nhận xét, đánh giá buổi thực hành, yêu cầu HS viết tường trình. - HS: Thu dọn hoá chất, vệ sinh PTN. V. CỦNG CỐ: VI. DẶN DÒ: Tiết sau kiểm tra viết. * Kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………… . Bài 30: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA NATRI, MAGIE, NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. MỤC TIÊU: A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được : Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Công việc đầu bước thực hành. - GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết thực hành, những. nghiệm. B. Trọng tâm  So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg và Al với nước.  Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm.  Tính chất lưỡng tính của Al(OH) 3 . II. CHUẨN BỊ: 1. Dụng cụ: Ống ngiệm

Ngày đăng: 11/08/2014, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w