12 § 8 AMONIAC VÀ MUỐI AMONI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được tính chất hoá học cơ bản của amoniac. - Biết được tính chất vật lý của amoniac. - Biết được ứng dụng của amoniac và phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm cũng như trong công nghiệp. 2. Kỹ năng - Vận dụng cấu tạo của amoniac để giải thích tính chất vật lí, hoá học của amoniac. - Rèn luyện kĩ năng dự đoán tính chất của một chất dựa vào mức oxi hoá của nó. II. Phương pháp giảng dạy - Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Chuẩn bị nội dung kiến thức. - Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh - Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất hoá học cơ bản của nitơ và giải thích vì sao nó co những tính chất đó. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Nội dung ghi bảng Ho ạt động 1 c ấu tạo phân tử Dựa vào cấu hình của nitơ hãy giải thích sự tạo thành phân tử amoniac. GV bổ sung NH 3 có cấu tạo hình tháp và có 1 cặp electron chưa tham gia liên kết. Phân tử amoniac phân cực hay không phân cực. Từ đó dự đoán tính tan của amoniac trong nước. Hoạt động 2 Tính chất vật lý GV làm thí nghiệm biểu diễn khí NH 3 tan trong nước. Tại sao nước phun vào ? Tại sao dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng ? GV cung cấp thêm thông tin về độ tan của NH 3 . Hoạt động 3 Tính bazơ yếu Từ thí nghiệm tính tan yêu cầu học sinh viết phương trình điện li của NH 3 trong nước dựa vào thuyết Areniut. Ngoài ra bazơ còn có những phản ứng nào khác ? Cho thí dụ minh hoạ và viết phương trình A. AMONIAC NH 3 I. Cấu tạo phân tử N H H H hoặc H N H H II. Tính chất vật lý - Amoniac là chất khí, không màu, mùi khai xốc và tan rất nhiều trong nước. III. Tính chất hoá học 1. Tính bazơ yếu a. Tác dụng với nước NH 3 + H 2 O NH 4 + + OH - b. Tác dụng với dung dịch muối AlCl 3 + 3NH 3 + 3H 2 O → Al(OH) 3 + 3NH 4 Cl Al 3+ + 3NH 3 + 3H 2 O → Al(OH) 3 + 3NH 4 + c. Tác dụng với axit NH 3 + HCl → NH 4 Cl ph ản ứng, ph ương tr ình ion rút gọn. Hoạt động 4 Tính khử Xác định số oxi hoá của nitơ trong phân tử NH 3 . Dự đoán tính chất oxi hoá khử của NH 3 ? Tính khử thể hiện khi nào ? Cho thí dụ minh hoạ. Yêu cầu học sinh xác định số oxi hoá và vai trò của NH 3 trong các phản ứng .Cân bằng phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron. Hoạt động 5 Ứng dụng Yêu cầu học sinh cho biết các ứng dụng của NH 3 . GV bổ sung thêm các thông tin. Hoạt động 6 Điều chế. NH 3 trong phòng thí nghiệm được điều chế như thế nào ? Cho thí dụ NH 3 được sản xuất trong nghiệp NH 3 + H 2 SO 4 → (NH 4 ) 2 SO 4 2. Tính khử a. Tác dụng với oxi 4NH 3 + 3O 2 o t 2N 2 + 6H 2 O b. Tác dụng với clo 2NH 3 + 3Cl 2 → N 2 + 6HCl IV. Ứng dụng - Làm phân bón và nguyên liệu sản xuất HNO 3 . V. Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệm Ca(OH) 2 + NH 4 Cl o t CaCl 2 + NH 3 + H 2 O 2. Trong công nghiệp N 2 + 3H 2 pxt,,t o 2 NH 3 - 3 0 - 3 0 như thế nào ? Chú ý các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng. 4. Củng cố - Hoàn thành dãy chuyển hoá sau. N 2 NH 3 NH 4 NO 2 N 2 Fe(OH) 3 N 2 5. Dặn dò - Làm các bài tập SGK và SBT. Chuẩn bị nội dung phần B. Muối amoni. . § 8 AMONIAC VÀ MUỐI AMONI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được tính chất hoá học cơ bản của amoniac. - Biết được tính chất vật lý của amoniac. - Biết được ứng dụng của amoniac. của amoniac và phương pháp điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm cũng như trong công nghiệp. 2. Kỹ năng - Vận dụng cấu tạo của amoniac để giải thích tính chất vật lí, hoá học của amoniac. . thành phân tử amoniac. GV bổ sung NH 3 có cấu tạo hình tháp và có 1 cặp electron chưa tham gia liên kết. Phân tử amoniac phân cực hay không phân cực. Từ đó dự đoán tính tan của amoniac trong