GIÁO ÁN SỐ 1. BÀI 4:BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN. 1.Khái niệm bài toán. a.Khái niệm. -Bài toán là môt việc nào đó mà ta muốn máy thực hiện. Ví dụ:Bài toán tìm UCLN của 2 số nguyên dương,giải phương trình bậc 2… b.Các yếu tố khi giải 1 bài toán. -Khi giải 1 bài toán ta cần quan tâm đến 2 yếu tố: +Input:Các thông tin đã có. +output:Các thông tin cần tìm từ input. -Các ví dụ: Ví dụ 1:Bài toán tìm UCLN của 2 số nguyên dương. +Input:Hai số nguyên dương m và n. +Output:UCLN của m và n. Ví dụ 2:Bài toán kiểm tra tính nguyên tố. +Input:Số nguyên dương n. +Output:n là số nguyên tố hoặc n không là số nguyên tố. Ví dụ 3:Bài toán tìm nghiệm của phương trình bậc 2:ax²+bx+c=0. +Input:Các số thực a,b,c(a≠0). +Output:Là nghiệm x của phương trình. 2.Khái niệm thuật toán. a.Khái niệm: Thuật toán để giải 1 bài toán là 1 dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo 1 trình tự xác định sao cho khi thực hiên dãy thao tác ấy,từ input của bài toán ta nhận được output cần tìm. b.Ví dụ:Bài toán tìm UCLN của 2 số M và N. +Input:M và N. +output:UCLN(M,N). Các bước thực hiện. B1:Nhập M,N B2:Nếu M=N thì UCLN=M B3:Nếu M>N thì thay M=M-N,quay lại B2 B4:Thay N=N-M rồi quay lại B2 B5:Gán UCLN là M.Kết thúc. -Cách xây dựng thuật toán như trên gọi là cách liệt kê. -Ngoài ra ta có thể xây dựng thuật toán bằng sơ đồ khối với các quy định sau: +Hình ellip:Là các thao tác nhập xuất dữ liệu. +Hình thoi:Thao tác so sánh. +Hình chữ nhật:Các phép toán. +Mũi tên:Quy định trình tự các thao tác. Sơ đồ khối cho bài toán trên: Nhập M,N M=N M>N N=N-M Kết thúc M=M-N 3.Một số ví dụ về thuật toán. Ví dụ 1:Kiểm tra tính nguyên tố của 1 số nguyên dương. Ví dụ 2:Sắp xếp dãy số. Ví dụ 3:Bài toán tìm kiếm. . GIÁO ÁN SỐ 1. BÀI 4:BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN. 1. Khái niệm bài toán. a.Khái niệm. -Bài toán là môt việc nào đó mà ta muốn máy thực hiện. Ví dụ :Bài toán tìm UCLN của 2 số nguyên. giải 1 bài toán. -Khi giải 1 bài toán ta cần quan tâm đến 2 yếu tố: +Input:Các thông tin đã có. +output:Các thông tin cần tìm từ input. -Các ví dụ: Ví dụ 1: Bài toán tìm UCLN của 2 số. giải 1 bài toán là 1 dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo 1 trình tự xác định sao cho khi thực hiên dãy thao tác ấy,từ input của bài toán ta nhận được output cần tìm. b.Ví dụ :Bài toán