Bài thực hành số 6. pdf

5 290 0
Bài thực hành số 6. pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài thực hành số 6. A. Mục đích và yêu cầu: 1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về xâu ký tự , chương trinh con. 2. Kỹ năng:  Rèn luyện kỹ năng xửa lý xâu bằng việc tạo hiệu ứng chữ chạy trên màn hình  Nâng cao kỹ năng viết và sử dụng chương trình con. B. Phương pháp – Phương tiện: 1. Phương pháp:  Kết hợp lý thuyết đã học với thực hành trên máy . 2. Phương tiện:  Giáo viên:  Máy vi tính  Sách giáo khoa tin học 11.  Học sinh:  Sách giáo khoa tin học 11. C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp:  Tổ chức học sinh vào từng máy cụ thể , ổn định lớp nhanh chóng.  Kiểm tra xem có máy nào bị trục trặc không. II. Nội dung: Đặt vấn đề Thuyết trình:  Để giúp các em thành thạo hơn về thao tác xử lý xâu , kỹ năng tạo hiệu ứng chữ chạy và nâng cao kỹ năng tạo chữ viết chúng ta sẽ thực hành với máy vi tính. 1 Xây dựng hai thủ tục Catdan(S1,S2) và cangiua(S) Mục tiêu: Thuy ết tr ình : Tìm hiểu 2 thủ tục catdan(S1,S2) va cangiua(S).  Chiếu nội dung thủ tục  Nắm được chức năng của 2 thủ tục Catdan(S) và cangiua(S).  Biết được ý nghĩa của những tham số trong từng chương trình con đó . Catdan(S1,S2). Hỏi: Đầu vào và đầu ra của thủ tục này? Trả lời: - Vào: Xâu ký tự S1. - Ra: Xâu ký tự S2. Nội dung: Thủ tục catdan Type Str79 = String[79] Procedure catdan(S1:str79;varS2:str79); Begin S2:=copy(S1,2,length(S1)-1)+S1[1]; End; Thủ tục cangiua procedurecangiua(var String:str79); var i,n :Integer; Begin n:=length(S); n:=(80-n)div2; for i:=1 to n do S:=’’ +S; End; Hỏi:  Chức năng của thủ tục? Trả lời:  Thực hiện việc tạo xâu S2 từ xâu S1 bằng việc chuyển ký tự thứ nhất đến vị trí cuối xâu. Ví dụ: S1=’abcd’ S2=’bcda’  Chiếu nội dung thủ tục cangiua(S); Hỏi:  Đầu vào của thủ tục? Trả lời:  Đầu vào của thủ tục là 1 xâu ký tự S không quá 79 ký tự. Hỏi:  Thủ tục thực hiện công việc gì ? Trả lời :  Thêm vào trước xâu S 1 số ký tự trắng để đưa S ra màn hình ký tự trong S ban đầu được căn giữa của dòng gồm 80 ký tự. Chú ý:  Nhắc học sinh nếu không khai báo S là tham biến thì thủ tục này không có hiệu lực gì vì lệnh đưa S ra màn hình không nằm trong thủ tục này .  Tìm hiểu chương trình câu b (SGK - trang 103,104).  Chiếu chương trình lên bảng và yêu cầu học sinh theo dõi. Hỏi:  Chức năng của chương trình? Trả lời:  Yêu cầu người sử dụng nhập 1 xâu ký tự. Đưa xâu đó ra màn hình có dạng dòng chữ chạy giữa màn hình văn bản 25*80. Giới thiệu các thủ tục chuẩn:  gotoxy(x,y);  delay(n);  Keypressed; Users crt; type str79 = String[79]; var S1,S2 : str79; Stop : boolean; procedure catdan(S1:str79, var S2:str79); Begin S2:= copy(S1,2,length(S1)- 1+S1[1]); End; procedure cangiua(var S:str79); var i,n :integer; Begin n:=length(S);  Thực hiện chương trình để giúp học sinh thấy kết quả của chương trình.  Chiếu nội dung yêu cầu lên bảng.  Yêu cầu học sinh ìm ra vấn đề mới trong bài tập này.  Chương trình sẽ chạy ở dòng bất kỳ vì vậy phải truyền tham số quy định dòng chạy cho thủ tục.  Yêu cầu học sinh lập trình trên máy.  Học sinh phải viết chương trình vào máy và báo cáo kết quả thử n:=(80-n) div2; for i:=1 to n do S:=’’+S; End; Begin clrscr; write(‘Nhap xau S1:’);readln(S1); cangiua(S1); clrscr; Stop := false; while not (stop) do Begin gotoxy(1,12); (*Chuyển con trỏ đến đầu dòng 12*) write(S1); delay(500);(*Dừng 500 miligiây*) catdan(S1,S2); S1 := S2; Stop := keypressed; (*Nhấn một phím bất kỳ để kết thúc*) End; Readln; End; nghiệm.  Yêu cầu học sinh thực hiện chương trình và nhập dữ liệu test.  Nhập dữ liệu theo test của giáo viên và báo cáo kết quả.  Đánh giá kết quả lập trình của học sinh. D. Củng cố bài học:  Các em cần phải nắm được:  Xử lý xâu bằng việc tạo hiệu ứng chữ chạy.  Viết và sử dụng chương trình con. E. Câu hỏi và bài tập về nhà:  Viết thủ tục chạy chữ (S, Dong) nhận trị số là xâu S gồm không quá 79 ký tự và 1 biến nguyên Dong. In ra màn hình dòng chữ xác định bởi S chạy ở dòng Dong. Viết chương trình và thực hiện có sử dụng thủ tục này.  Chuẩn bị bài cho thực hành số 7. Xem trước nội dung của bài thực hành số 7. F. Nhận xét và những hạn chế trong giờ dạy:  Đánh giá kết quả thực hành của học sinh.  Những điểm cần phải lưu ý trong bài. . trình và thực hiện có sử dụng thủ tục này.  Chuẩn bị bài cho thực hành số 7. Xem trước nội dung của bài thực hành số 7. F. Nhận xét và những hạn chế trong giờ dạy:  Đánh giá kết quả thực hành. Bài thực hành số 6. A. Mục đích và yêu cầu: 1. Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về xâu ký tự , chương. đề Thuyết trình:  Để giúp các em thành thạo hơn về thao tác xử lý xâu , kỹ năng tạo hiệu ứng chữ chạy và nâng cao kỹ năng tạo chữ viết chúng ta sẽ thực hành với máy vi tính. 1 Xây dựng

Ngày đăng: 11/08/2014, 06:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan