BÀI 4:BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN potx

6 920 3
BÀI 4:BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án số 1 BÀI 4:BÀI TOÁN VÀ THUẬT TO ÁN. A_MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU: 1-Về kiến thức: -Học sinh cần nắm được nhưng khái niệm về bài toán và thuật toán. -Với mỗi bài toán học sinh cần chỉ ra được Input và Output của bài toán đó. -Cách xây d ựng thuật toán cho 1 bài toán. -Hiểu và thực hiện được một số thuật toán đơn giản. 2-Về tư tưởng tình cảm: -Giúp học sinh có thể phát triển khả năng tư duykhi giải quyết vấn đề trong cuộc sống cũng như trong khoa học -Giúp học sinh ngày càng yêu thích môn học này hơn. B_PHƯƠNG PHÁP,PHƯƠNG TIỆN: 1-Phương pháp: -Kết hợp phương pháp giảng dạy như thuyết trình và vấn đáp…. -Kết hợp những kiến thức trong giáo trình và các ví dụ cụ thể. 2-Phương tiện: -SGK tin học lớp 10. -Vở ghi lý thuyết tin học lớp 10. -Sách tham khảo(nếu có) -Máy chiếu,máy vi tính (nếu có) C_TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I_Ổn định lớp học(1’). -Yêu cầu lớp trưởng ổn định lớp và báo cáo sĩ số. II_Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ(5’): 1-Kiểm tra bài cũ: -Câu hỏi:Em hãy cho biết các bộ phận của máy tính và chức năng của nó?. Trình bày khái quát về máy tính và nguyên lý hoạt động của nó?. 2-Gợi động cơ: -Ngày nay máy tính đã trở nên rất quen thuộc với chúng ta.Chúng ta có thể sử dụng nó trong rất nhiều lĩnh vực như: để quản lý học sinh,soạn thảo các văn bản hay giải các bài toán…Để giải các bài toán thì chúng ta phải xây dựng thuật toán cho bài toán đó để máy tính có thể thực hiện được.Và hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này thông qua bài “Bài toán và thuật toán”. III_Nội dung của bài học: S T T Nội dung Hoạt động của thầy và trò T.G 1 Đặt vấn đề: Thuyết trình: GV: Ngày nay máy tinh đã trở lên rất quen thuôc với chúng ta,chúng ta có thể dùng nó để giái các bài toán có thể là 3’ 2 Bài toán: -Khái niệm:bài toán là những việc mà con người muốn máy thực hiện. Ví dụ:Giải phương trình,tìm UCLN của 2 số nguyên dương…. -Các yếu tố khi giải một bài toán: +Input:Các thông tin đã có. +Output:Các thông tin cần tìm từ input. Ví dụ 1:Tìm UCLN của 2 số nguyên dương m và n. +Input:Hai số nguyên dương m và n. +Output:UCLN của m và n. Ví dụ 2:Kiểm tra tính nguyên tố . +Input:Số nguyên dương N. +Output:N là số nguyên tố hoặc không là số nguyên tố. Ví dụ 3:Bài toán tìm nghiệm của phương trình bậc hai: ax²+bx+c=0. +Input:Các số thực a,b,c(a≠0). +Output:Nghiệm x của bài toán. những bài toán đơn giản hay bài toán phức tạp Muốn máy tính giải được các bài toán thì ta phải viết chương trình cho nó.Vậy để viết được chương trình cho MT thực hiện thì tiết hom nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu thế nào là thuật toán và bài toán. Thuyết trình: GV: -Trong toán học bài toán được hiểu là những việc mà con người muốn máy thực hiện sao cho từ những dữ kiện đã cho ta tìm ra kết quả của bài toán đó. -Bài toán có thể là giải phương trình hay quản lý học sinh,cũng có thể chỉ là yêu cầu máy tính đưa ra kết quả của một phép tính nhân ,chia Vậy bài toán là gi? Câu hỏi:Em hãy kể tên một số bài toán? HS:Học sinh đứng lên trả lời. GV: Câu hỏi:Khi một bài toán được đưa ra thì công việc đầu tiên chúng ta phải làm là gi? HS: Cần xem những dữ kiện bài toán cho và yêu cầu của bài toán. TL:Khi một bài toán được đưa ra thì công việc đầu tiên là ta phải xác định được bài toán cho những dữ kiện gì và cần tìm cái gi? Đó chính là input và output của bài toán.Input là thông tin được đưa vào máy,Output là thông tin cần lấy ra khỏi máy. - Chúng ta mở SGK trang 30.và xét ví dụ sau: GV: Đưa ra ví dụ về tìm số 10’ 3 Thuật toán: -Khái niệm thuật toán: Là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy các thao tác đó,từ input của bài toán này ta nhận được output cần tìm. Ví dụ:Bài toán tìm giá trị lớn nhất của 1 dãy số. * Các bước giải - Xác định yêu cầu bài toán +Input: Dãy số nguyên a 1 ,…,a n. +Output: Số lớn nhất trong dãy. - Ý tưởng: - Khởi tạo giá trị Max = a 1 . - Lần lư ợt với I từ 2 đến N, so sánh số hạng a i với giá trị Max, nếu a i > Max thì Max nhận giá trị mới là a i. - Thuật toán: + B1: Nhập N và dãy a 1, ,a n . + B2 : Max  a i , i2; + B3 : Nếu i > N thì đưa ra giá trị Max rồi kết thúc; + B4 : 4.1: Nếu a i > Max thì Max  a; 4.2: i i+1 rồi quay lại bước 3; - Các cách xây dựng thuật toán: +Liệt kê từng bước. +Sơ đồ khối -Trong cách biểu diễn bài toán bằng sơ đồ khối quy ước :- Hình thoi: thể hiên thao tác so sánh - Hình chữ nhật : thể hiện các lớn nhất của một dãy số nguyên. Câu hỏi:Em hãy chỉ ra input và output của bài toán? HS: +Input:Số nguyên dương N và dãy N số nguyên dương a1 aN. +Output:Tìm ra số lớn nhất của dãy số đó. Thuyết trình: GV: -Muốn máy tính giải một bài toán tìm ra được output từ input đã cho thì ta cần phải viết chương trình cho nó.Muốn viết được chương trình cho MT thực hiện thì ta phải xây dựng thuật giải cho bài toán đó.Vậy thuật toán là gi? -Trong khái niệm nay chúng ta cần chú y đến một số từ như:Dãy hữu hạn các thao tác và sắp xếp theo 1 trình tự nhấtđịnh. -Ví dụ :Bài toán tìm số lớn nhất của 1 dãy số. Câu hỏi:-Xác định input và output của bài toán? HS: +Input:Dãy số nguyên a 1,…. a n . +Output:Số lớn nhất trong dãy. GV: -Cách xây dựng thuật toán theo từng bước như trên gọi là cách liệt kê. -Ngoài cách liệt kê dãy các thao tác như trên bài toán còn có thể được diễn tả bằng sơ đồ khối. 10’ phép toán. - Hình ô van : thể hiện các thao tác với dữ liệu. - Các mũi tên: quy định trình tự các thao tác. *Sơ đồ khối: 5’ *Các tính chất của thuật toán: -Tính dừng: Thuật toán phái kết thúc sau 1 số hữu hạn các thao tác, -Tính xác định: Sau khi thực hiên 1 thao tác thì hoặc là thuật toán kết thúc hoặc là có đúng một thao tác xác định để thực hiện tiếp theo, -Tính đúng đắn: Sau khi thuật toán kết thúc phải nhận được output cần tìm. GV: -Tiếp theo chúng ta sẽ đi xét các tính chất của thuật toán.Với mỗi thuật toán được xây dưng cần đảm bảo 3 tính chất:Tính dừng,tính xác định, và tính đúng đắn - Để hiểu hơn về thuật toán chúng ta đi xét một số ví dụ về 7’ 3’ Nhập N, a 1 ,…,a n Max ←a 1; i2; Max ←a i Sai Sai i>N? a i >Max i i+1 Đúng Đúng Đưa ra M ax ,kt IV-Củng cố bài học(2’) Hôm nay chúng ta đã tìm hiểu về bàitoán và thuật toán qua bài này chúng ta cần nhớ: -Khái niệm bài toán và thuật toán. -Các bước giải 1 bài toán. -Biết cách vẽ sơ đồ khối cho các bài toán đơn giản. V-Bài tập về nhà và câu hỏi ôn tập(2’): -Đọc và hiểu các ví dụ trong SGK. -Tìm các bài toán và xây dựng thuật toán cho chúng. -Làm bài tập trong SGK trang 40. *Một số ví dụ về thuật toán: Ví dụ 1:Kiểm tra tính nguyên tố của 1 số nguyên dương. Ví dụ 2:Bài toán sắp xếp. Ví dụ 3:Bài toán tìm kiếm. thuật toán.Các em mở SGK trang 36 -Học sinh đoc bài suy nghĩ và lên bảng trình bày. . Giáo án số 1 BÀI 4:BÀI TOÁN VÀ THUẬT TO ÁN. A_MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU: 1-Về kiến thức: -Học sinh cần nắm được nhưng khái niệm về bài toán và thuật toán. -Với mỗi bài toán học sinh cần. IV-Củng cố bài học(2’) Hôm nay chúng ta đã tìm hiểu về bàitoán và thuật toán qua bài này chúng ta cần nhớ: -Khái niệm bài toán và thuật toán. -Các bước giải 1 bài toán. -Biết cách. bài toán Để giải các bài toán thì chúng ta phải xây dựng thuật toán cho bài toán đó để máy tính có thể thực hiện được .Và hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề này thông qua bài Bài toán và

Ngày đăng: 11/08/2014, 06:20