1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tt) doc

5 596 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 166,83 KB

Nội dung

Bài 4: BÀI TOÁN THUẬT TOÁN (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối bằng liệt kê các bước. – Hiểu một số thuật toán thông dụng. Kĩ năng: – Biết xây dựng thuật toán của một số bài toán thông dụng. Thái độ: – Luyện khả năng tư duy lôgic khi giải quyết một vấn đề nào đó. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: – Giáo án + bảng vẽ các sơ đồ khối. – Tổ chức hoạt động nhóm. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Nêu các cách diễn tả thuật toán? Đáp: Liệt kê, Sơ đồ khối. 3. Bài mới Hoạt động 1: Tìm thuật toán giải bài toán Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh III. Một số ví dụ về thuật toán. 1. Ví dụ 1: Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương.  Ý tưởng: + Nếu N=1 thì N không là số nguyên tố; + Nếu 1 < N < 4 thì N là số nguyên tố. + Nếu N ≥ 4 không có ước số trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc hai của N thì N là số nguyên tố.  Thuật toán:  Tổ chức các nhóm thảo luận H. Nhắc lại định nghĩa số nguyên tố? H. Hãy xác định Input Output của bài toán này?  Hướng dẫn HS tìm thuật toán  Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến. Đ. N là số nguyên tố, nếu: + N ≥ 2 + N không chia hết cho các số từ 2  N – 1 hoặc + N không chia hết cho các số từ 2  N     Đ. + Input: N  Z + + Output: " N là số nguyên tố " hoặc "N không là số nguyên tố" a) Cách liệt kê: B1: Nhập số ng.dương N; B2: Nếu N = 1 thì thông báo N không nguyên tố rồi kết thúc; B3: Nếu N< 4 thì thông báo N là nguyên tố rồi kết thúc; B4: i  2 ; B5: Nếu i> N     thì thông báo N là nguyên tố rồi kết thúc. B6: Nếu N chia hết cho i thì thông báo N không nguyên tố rồi kết thúc; B7: i  i + 1 rồi quay lại B5  Cho các nhóm tiến hành xây dựng thuật toán bằng phương pháp liệt kê.  Biến i nhận giá trị nguyên thay đổi trong phạm vi từ 2 đến N     + 1 dùng để kiểm tra N có chia hết cho i hay không.  Từng nhóm trình bày thuật toán Hoạt động 2: Hướng dẫn mô tả thuật toán bằng sơ đồ khối b) Sơ đồ khối: Hoạt động 3: Mô phỏng việc thực hiện thuật toán – Củng cố Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Mô phỏng các bước thực hiện thuật toán trên với: N = 31  Xét với N = 29 có phải là số nguyên tố không? [ 29 ] = 5 i 2 3 4 5 6 N/i 29/ 2 29/ 3 29/ 4 29 /5 Ch ia Kh ông Kh ông Kh ôn Kh ôn  Các nhóm thảo luận rồi đưa ra câu trả lời. 29 là số nguyên tố. 45 không phải là số nguyên tố đúng Nhập N N = 1 Thông báo N là số nguyên tố rồi kết thúc i ¬ 2 i>     N i ¬ i + 1 N chia ht cho i N < 4 Thông báo N không là số nguyên tố rồi kết thúc đúng Sai Sai đúng Sai đúng Sai hết ? g g  Tương tự như trên xét với N = 45 có phải là số nguyên tố không? 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Mô phỏng việc thực hiện thuật toán xét tính nguyên tố của các số sau: 41; 55 – Đọc tiếp bài "Bài toán thuật toán" *Rút kinh nghiệm: . Bài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: – Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước. – Hiểu một số thuật toán thông dụng số nguyên tố không? 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: – Mô phỏng việc thực hiện thuật toán xét tính nguyên tố của các số sau: 41; 55 – Đọc tiếp bài " ;Bài toán và thuật toán& quot; *Rút kinh nghiệm:.  Từng nhóm trình bày thuật toán Hoạt động 2: Hướng dẫn mô tả thuật toán bằng sơ đồ khối b) Sơ đồ khối: Hoạt động 3: Mô phỏng việc thực hiện thuật toán – Củng cố Nội dung Hoạt

Ngày đăng: 18/06/2014, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w