Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
507 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TTQT I. Cơ sở hình thành thanh toán quốc tế - Nhu cầu trao đổi. mua bán, giao dịch hàng hóa giữa các quốc gia khác nhau. - Việc mua bán chịu HH cần đến sự trợ giúp của NH, vì đồng tiền mỗi nước khác nhau nên cần NH quy đổi theo tỷ giá khác nhau Kết luận: + Cơ sở hình thành hoạt động TTQT: hoạt động ngoại thương + Mục đích chính của hoạt động TTQT: hỗ trợ và phục vụ cho hoạt động XNK giữa các nước diễn ra 1 cách trôi chảy và hiệu quả. + Hoạt động TTQT gắn với hoạt động NHTM II. Khái niệm TTQT: 1. Khái niệm TTQT là việc thực hiện nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác hay giữa 1 quốc gia với 1 tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các NH của các nước liên quan. * TT phi mậu dịch : việc thực hiện TT cho các hoạt động ko mang tính thương mại, như chi trả chi phí của các cơ quan ngoại giao ở nước ngoài, các nguồn tiền, quà biếu, trợ cấp của cá nhân ở nước ngoài. * TT mậu dịch: việc thực hiện TT trên cơ sở HH XNK và cung ứng các dịch vụ thương mại cho nước ngoài the giá cả thị trường quốc tế * Cơ sở tiến hành hợp đồng ngoại thương : - Hàng hóa mua bán được di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia: ngoại trừ HH mua bán giữa DN trong khu chế xuất và DN khu chế xuất. - Đồng tiền thanh toán: đồng tiền nước người mua, người bán hay đồng tiền nước thứ 3 – rủi ro tỷ giá - Các bên mua bán có trụ sở KD ở các nước khác nhau (trừ HĐ giữa các bên trong và ngoài khu chế xuất) 2. Vai trò của TTQT a) TTQT đối với nền kinh tế - Bôi trơn và thúc đẩy HĐ XNK của nền kinh tế - Bôi trơn và thúc đẩy đầu tư nước ngoài trực tiếp và gián tiếp - Thúc đẩy MR hoạt động dịch vụ (du lịch, hợp tác quốc tế) - Tăng cường, thu hút kiều hối và các nguồn lực TC khác. - Thúc đẩy thị trường TC quốc gia hội nhập quốc tế b) TTQT với NHTM - Hoạt động cơ bản của NHTM + KD tiền tệ ( huy động và sử dụng vốn tín dụng) + Trung gian tín dụng + Trung gian thanh toán + Tài trợ ngoại thương - NHTM: + Là cầu nối trung gian thanh toán theo y/c của KH + Cung cấp và lựa chọn các phương thức thanh toán quốc tế + Tài trợ XNK một cách chủ động và tích cực + Thực hiện bảo lãnh trong hoạt động ngoại thương TTQT trong hoạt động KD của NH: - TTQT là 1 mắt xích chắp nối các hoạt động khác của NHTM. Là khâu ko thể thiếu trong môi trường hoạt động KD. - Làm tăng thu nhập của Nh về số lượng và tỷ trọng - Giúp NH MR vốn - Tạo đk đa dạng hóa các loại dịch vụ Nh và nâng cao năng lực cạnh tranh - Nâng cao uy tín của NH trên TTTC quốc tế 1 TTQT là hoạt động sinh lời của NHTM: + NHTM thu phí từ hoạt động TTQT + Hoạt động TTQT là nghiệp vụ căn bản làm tiền đề cho các nghiệp vụ khác phát triển c) TTQT đối với DN và cá nhân: - Trợ giúp hoạt động SXKD. - Tăng nhanh vòng vốn - Tiết giảm chi phí - Hạn chế rủi ro - Nâng cao hiệu quả SXKD - Tăng khả năng cạnh tranh giữa các DN 3. Điều kiện thanh toán quốc tế a) Điều kiện về tiền tệ - Đồng tiền tính toán: dùng để tính, biểu hiện giá cả và giá trị hợp đồng. - Đồng tiền thanh toán: dùng để thanh toán – cách thức xử lý về tỷ giá quy đổi - Tiền tệ trong TTQT: Trước 1919 là tiền vàng ( được đúc bằng Vàng) Sau 1919 sử dụng tiền giấy do NN phát hành. - Tiền tệ thế giới: Vàng được các quốc gia trên TG thừa nhận làm phương tiện TTQT mà ko cần phải có sự ký kết một hiệp định quốc tế nào. - Tiền tệ quốc tế (tiền tệ hiệp định): là tiền tệ chung của một khối kinh tế quốc tế ra đời từ 1 hiệp định tiền tệ ký kết giữa các nước thành viên. - Tiền tệ quốc gia: là tiền tệ của từng quốc gia riêng biệt được phát hành - Tiền tệ tự do chuyển đổi - Tiền tệ chuyển khoản b) Điều kiện về địa điểm thanh toán - Tại nước người bán (tại nước nhà XK). - Tại nước người mua (tại nước nhà NK). - Tại nước thứ 3 (phát hành đồng tiền thanh toán) - Tại biên giới c) Điều kiện về thời hạn thanh toán * Trả trước: người mua sẽ ứng trước tiền hàng cho người bán ngay sau khi HĐ kinh tế được ký kết. * Trả ngay: - Ngay sau khi nhận xong hàng - Ngay sau khi nhận được bộ chứng từ. - Ngay sau khi giao hàng * Trả sau: - Sau khi giao hàng 1 thời gian nhất định - Sau khi nhận được bộ chứng từ 1 thời gian nhất định. - Ngay sau khi nhận xong hàng d) Điều kiện về phương thức thanh toán - Ứng trước, ghi sổ, chuyển tiền - Nhờ thu - Tín dụng chứng từ e) Điều kiện về bộ chứng từ f) Điều kiện về NH phục vụ (NH đại lý) - Là những NH có uy tín được NHTW cho phép thực hiện các nghiệp vụ NH quốc tế, có quan hệ với nhiều NH ở nhiều nước trên TG (thường là những NH có chi nhánh ở nước ngoài). Các NH này thực hiện nghiệp vụ giao dịch thông qua quan hệ đại lý ủy thác hoặc quan hệ tài khoản khách hàng. - Những NH được lựa chọn để phát hành thư tín dụng, bảo lãnh thanh toán phải là: + NH có mạng lưới rộng ở trong nước và ngoài nước + NH có quan hệ đại lý với nhiều NH trên TG + NH có quy mô lớn, công nghệ tiên tiến, tham gia vào hiệp hội tài chính viễn thông liên NHQT (SWIFT) + MH có kinh nghiệm và có uy tín trong giao dịch quốc tế 2 g) Điều kiện về giao hàng - Thời gian giao hàng: + Một ngày cụ thể + Không chậm quá một ngày nhất định + Trong 1 khoảng thời gian nhất định - Địa điểm giao hàng: + Xác định theo từng điều kiện cơ sở giao hàng + Quy định rõ: cảng bốc hàng,… - Thông báo giao hàng: + Thông báo trước khi giao hàng, sau khi giao hàng + Thời hạn, phương tiện, ND thông báo - Quy định khác: + Giao hàng từng phần + Chuyển tải + Vận đơn của người thứ 3 h) Điều kiện bảo hiểm - Công ty bảo hiểm - Điều kiện bảo hiểm: + Đk BH chính + Đk BH phụ : đổ vỡ, trộm cắp, không giao hàng + Đk bổ sung : chiến tranh, đình công, - Số tiền BH: thông thường 110% giá CIF, CIP hàng hóa hay giá trị hóa đơn - Phí BH 4. Các bên liên quan đến TTQT a) Người mua, người bán và các đại lý - Người mua (Nhà NK) người có nhu cầu HH liên hệ với người bán để đặt đơn mua hàng háo theo y/c ( số lượng, chất lượng, giá cả,…) và chuyển hàng vào trong nước - Người bán (Nhà XK) người có HH, liên hệ với người mua để thảo thuận các điều khoản về HĐ mua bán và chuyển HH ra nước ngoài - Người SX hàng hóa: người trực tiếp SXHH hay làm ra HH nhưng ko phải là người XK. - Các đại lý: đại diện cho người mua hay người bán để chăm sóc KH và xử lý các tình huống phát sinh b) Các NH * NHTW: Thay mặt CP ký kết những Điều ước, Luật quốc tế về tiền tệ và tí dụng, đại diện cho CP tại các tổ chức tiền tệ và NH quốc tế. - Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối - Tổ chức và theo dõi việc thực hiện các cân TTQT - Tổ chức hệ thống thanh toán qua NH - Quản lý và cung ứng các công cụ lưu thông tín dụng - Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tín dụng và NH * NHTM: - Trung gian tín dụng và trung gian thanh toán - Sáng tạo các công cụ lưu thông TD thay thế cho tiền mặt ( Séc, chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng được, thẻ thanh toán) - Tư vấn về những nhà XK, NK nước ngoài. - Kiểm tra bộ chứng từ thanh toán hàng XK - Nhận tiền thanh toán, chuyển tiền thanh toán - Tài trợ nhà NK, XK thực hiện thương mại quốc tế - Tư vấn và bảo vệ quyền lợi của KH XNK c) Người chuyên chở - Người chuyên chở có thể là: + Công ty vận tải biển, hàng không, đường bộ, đường sắt, đường sông. + Bưu điện, chuyển phát - Người chuyên chở trong ngoại thương phát hành các chứng từ vận tải như: vận đơn đường biển, biên lai đường biển không chuyển nhượng, vận đơn hàng không, 3 d) Công ty BH - Nhiệm vụ: BH hàng hóa trong quá trình vận chuyển từ nước này sang nước khác - Người mua BH có thể là người XK hay NK - Các loại rủi ro được BH là theo thỏa thuận giữa CTBH và người mua BH - Cty BH phát hành chứng từ BH HH như: BH đơn, giấy chứng nhận BH, tờ khai BH bao e) CP và các tổ chức TM * Nước người NK: - Có thể AD những hạn chế NK một số loại HH nhất định. Người NK phải xin giấy phép NK đối với HH này. - Ưu tiên thanh toán cho HH NK bằng ngoại tệ có sẵn hoặc phải được phép của cơ quan quản lý ngoại hối mới được mua và chuyển ngoại tệ ra nước ngoài - Kiểm tra, giám định chất lượng và xuất xứ HH trước khi được gửi đi. * Nước người XK: - Có thể AD cơ chế cấp phép đối với một số hàng hóa XK để đảm bảo HH đó được định giá đúng, đảm bảo theo dõi và kiểm soát nguồn thu từ XK - Hải quan và cơ quan chức năng tiến hành làm thủ tục thông quan, thu thuế XNK và phát hành hóa đơn hải quan. 5. Hệ thống văn bản pháp lý điều chỉnh hành động TTQT Công ước và điều ước quốc tế Hiệp định song phương, đa phương Các bộ luật quốc gia Thông lệ và tập quán quốc tế - UCP Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ ( UCP 500, UCP 600) - URC Quy tắc thống nhất về nhờ thu (URC 522) - ULP Luật thống nhất về hối phiếu (1930) - ULC Luật séc thống nhất (1911) - URR Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng (URR 525) CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI I. Định nghĩa tỷ giá hối đoái TGHĐ là giá cả 1 đồng tiền nước này biểu hiện bằng số lượng đơn vị tiền tệ nước khác. 1. PP viết tỷ giá được niêm yết: USD / VND Đồng tiền yết giá Đồng tiền định giá - Đồng tiền yết giá là đồng tiền biểu thị giá trị qua đồng tiền định giá. - Đồng tiền định giá là đồng tiền để xác định giá trị của đồng tiền yết giá. * Kí hiệu đơn vị tiền tệ: www.exchangerate.com 2. PP đọc tỷ giá: - Các chữ số đằng sau dấu phẩy được đọc theo nhóm 2 số: + Hai số thập phân đầu tiên gọi là “số” + Hai số thập phân kế tiếp gọi là “điểm” VD: 1USD = 115,9189 / 94 JPY Đô la – Yên = 115 chín mươi mốt số, tám mươi chín điểm đến 94 điểm * Thực tế: - Tỷ giá thường ko được đọc đầy đủ mà chỉ đọc những số nào thường biến động, đó là những số cuối (số lẻ sau dấu thập phân) 4 - Cách đọc điểm có thể dùng phân số: ¼ thay vì đọc 25 điểm, ¾ thay 75 điểm. - Có thể lấy tên thủ đô của các nước CN phát triển hay tên thành phố là trung tâm TM của nước đó thay cho tên tiền tệ của nước đó ở vị trí đồng tiền định giá VD: Đô lad Tokyo 111,9189 nghĩa là : 1USD = 111,9189 JPY 3. Tỷ giá mua, tỷ giá bán Mua (Bid) Bán (Ask) USD / VND = 21,2460 21,2470 Mua USD Bán USD Bán VND Mua VND - Số lớn là giá bán đồng tiền yết giá (USD), giá mua đồng tiền định giá (VND) - Số nhỏ là giá mua đồng tiền yết giá (USD), giá bán đồng tiền định giá (VND) - Tỷ giá mua phải được công bố trước, tỷ giá bán công bố sau. 4. PP yết giá * Yết giá trực tiếp (yết giá ngoại tệ) - PP lấy ngoại tệ làm đơn vị để so sánh với đồng tiền trong nước. (Yết giá kiểu Châu Âu) - Nguyên tắc: 1 đồng ngoại tệ = x đồng bản tệ ( Ngoại tệ / bản tệ = x ) - AD ở nhiều quốc gia : Nhật, Thái Lan, Hàn Quốc, VN. * Yết giá gián tiếp (yết giá nội tệ - bản tệ) - PP lấy đồng bản tệ làm đơn vị để so sánh với đồng tiền nước ngoài. Những nước có đồng tiền mạnh sức mua cao thường yết giá theo PP gián tiếp. - Nguyên tắc: 1 đồng bản tệ = x đồng ngoại tệ ( Bản tệ / ngoại tệ = x ) - AD ở một số quốc gia : Anh, Mỹ, Canada, Úc, NewZealand * Thực tế: Trên TT Interbank, các tỷ giá đều được yết giá với USD theo nguyên tắc: USD đóng vai trò đồng tiền yết giá đối với tất cả các đồng tiền khác, ngoại trừ 5 đồng tiền GBP, AUD, NZD, EUR, SDR. 5. PP xác định tỷ giá a) Xđ tỷ giá theo hàm lượng vàng - Tỷ giá hối đoái giữa 2 đồng tiền A & B Tỷ giá A / B = Hàm lượng vàng của đồng tiền A Hàm lượng vàng của đồng tiền B - Ưu điểm: đơn giản, chính xác (đồng tiền vàng) - Nhược điểm: ko AD đối với những đồng tiền ko có tiêu chuẩn giá cả (hàm lượng Vàng đại diện cho đơn vị đo lường của đồng tiền đó) b) Xđ tỷ giá dựa vào ngang giá sức mua PPP - Những hàng hóa giống hệt nhau trên các thị trường các quốc gia khác nhau được biểu thị bằng các đồng tiền khác nhau sẽ có 1 giá trị như nhau. A / B = E p = ∑ P i B ( i = 1,n ) ∑ P i A E p : Ngang giá sức mua A / B : Tỷ giá giữa đồng tiền A và đồng tiền B ∑ P i A : Tổng giá cả nhóm i hàng hóa theo đồng tiền nước A ∑ P i B : Tổng giá cả nhóm i hàng hóa theo đồng tiền nước B - Ưu điểm: Xđ tương đối chính xác sức mua của đồng tiền. Nhóm HH lựa chọn càng lớn thì độ chính xác càng cao - Nhược điểm: + Khó tìm được nhóm HH giống hệt nhau của 2 thị trường + Khó loại trừ tuyệt đối các yếu tố bên ngoài tác động vào tỷ giá mua như: thuế, đầu cơ, quota, + Tốn nhiều công sức 5 c) Xác định tỷ giá chéo ( Xđ qua đồng tiền thứ 3) - Khái niệm : Tỷ giá chéo là tỷ giá giữa 2 đồng tiền bất kỳ được xác định thông qua đồng tiền thứ 3 (hay còn gọi là đồng tiền trung gian) - Thực tế: Trên FX, tất cả các đồng tiền đều được yết giá với USD nên USD đóng vai trò là đồng tiền thứ 3. Tỷ giá chéo là tỷ giá giữa 2 đồng tiền không phải là USD được xác định thông qua USD. - Nguyên tắc xác định: Nguyên lý cơ bản: A / C = a ; B / C = b A / B = a b A / B = A / C * C / B = A / C = C / B B / C C / A * Tỷ giá chéo của 2 đồng tiền định giá Có tỷ giá A / B & A / C Tỷ giá chéo của 2 đồng tiền định giá = Tỷ giá đồng tiền định giá mới Tỷ giá đồng tiền yết giá mới B / C = A / C A / B Tỷ giá mua của 2 đồng tiền định giá = Tỷ giá mua Tỷ giá bán Bid B / C = Bid A / C Ask A / B Tỷ giá bán của 2 đồng tiền định giá = Tỷ giá bán Tỷ giá mua Ask B / C = Ask A / C Bid A / B * Tỷ giá chéo của 2 đồng tiền yết giá Có tỷ giá A / C & B / C Tỷ giá chéo của 2 đồng tiền yết giá = Tỷ giá đồng tiền yết giá mới Tỷ giá đồng tiền định giá mới A / B = A / C B / C Tỷ giá mua của 2 đồng tiền yết giá = Tỷ giá mua Tỷ giá bán Bid A / B = Bid A / C Ask B / C Tỷ giá bán của 2 đồng tiền yết giá = Tỷ giá bán Tỷ giá mua Ask A / B = Ask A / C Bid B / C 6 * Tỷ giá chéo của 2 đồng tiền ở 2 vị trí khác nhau Có tỷ giá A / B & B / C - Tỷ giá chéo của 2 đồng tiền ở 2 vị trí khác nhau = Tỷ giá đã công bố của đồng tiền A * Tỷ giá đã công bố của đồng tiền C A / C = A / B * B / C - Tỷ giá mua = Bid A / B * Bid B / C - Tỷ giá bán = AsK A / B * Ask B / C 6. Các nhân tố ảnh hưởng đến TGHĐ * Cung cầu về ngoại tệ - Nếu cung ngoại tệ > cầu ngoại tệ → tỷ giá giảm - Nếu cung ngoại tệ < cầu ngoại tệ → tỷ giá tăng - Nếu cung ngoại tệ = cầu ngoại tệ → tỷ giá không thay đổi Cán cân thanh toán ảnh hưởng trực tiếp đến cung cầu ngoại tệ, và ảnh hưởng đến TGHĐ. - Cán cân vãng lai bội thu (thặng dư) cung ngoại tệ > cầu - Cán cân vãng lai bội chi (thâm hụt) cung ngoại tệ < cầu - Cán cân vãng lai thăng bằng, cung cầu ngoại tệ cân bằng * Tình hình lưu thông tiền tệ trong nước và lạm phát - Lưu thông tiền tệ trong nước ổn định, lạm phát ko có đk bùng phát → TGHĐ ít biến động - Lưu thông tiền tệ diễn biến xấu, lạm phát gia tăng → sức mua đồng tiền trong nước giảm, TGHĐ đồng ngoại tệ tăng. * Lãi suất của 2 đồng tiền, TLT với TGHĐ. * Yếu tố tâm lý và tình hình kinh tế chính trị * Tỷ giá XNK bình quân thực tế. 7. Chế độ tỷ giá Chế độ tỷ giá là các loại hình tỷ giá được các quốc gia lựa chọn AD, bao gồm các quy tắc xác định, phương thức mua bán, trao đổi giữa các thể nhân và pháp nhân trên thị trường ngoại hối. - PL: CĐTG cố định, Tỷ giá thả nổi, CĐTG đơn, CĐTG kép. 8. Chính sách tỷ giá Chính sách điều hành tỷ giá là những định hướng và giải pháp của NN nhằm đảm bảo sự ổn định của tỷ giá và thị trường ngoại hối, thực hiện chính sách ổn định tiền tệ nhằm đạt được những mục tiêu KTXH đã dự định. CHƯƠNG 3: HỐI PHIẾU VÀ KỲ PHIỀU Chứng từ trong TM và TTQT Chứng từ thương mại Chứng từ TC bằng phương tiện TT Hóa đơn TM Hối phiếu Chứng từ vận tải Kì phiếu Chứng từ Bảo hiểm Séc Chứng từ hàng hóa Thẻ ngân hàng I. Hối phiếu 1. Quá trình hình thành và phát triển - Để bán được HH và tạo điều kiện cho người mua vào thế lỷ 12, quan hệ tín dụng (mua bán chịu HH) bắt đầu được hình thành và phát sinh giấy tờ nhận nợ - Hối phiếu nhận nợ. - Đến TK 10, hối phiếu đòi nợ ( gọi là hối phiếu) được dùng phổ biến. - Với sự phát triển của nền kinh tế, thương mại và công nghệ của NH, hối phiếu trở thành công cụ thanh toán lưu thông chủ yếu trong thanh toán nội địa và quốc tế. 2. Các nguồn luật điều chỉnh lưu thông hối phiếu - Luật mang tính chất quốc gia + Luật hối phiếu của Anh 1982 – BEA : AD nước Anh và các nước thuộc địa Anh + Luật thương mại thống nhất Mỹ 1962 – UCC : AD phạm vi nước Mỹ và các nước Châu Mỹ Latinh - Luật mang tính chất khu vực Công ước Geneve 1930 về Luật thống nhất Hối phiếu UBB, có hiệu lực tại các nước Châu Âu ( trừ Anh) 7 - Luật mang tính chất quốc tế Luật hối phiếu và kỳ phiếu quốc tế 1982 do UB Luật TMQT LHQ, kì họp thứ 15 tại NewYork ban hành - Đối với VN + 24/12/1999, UBTV Quốc hội ban hành “ Pháp lệnh về thương phiếu”, hiệu lực 1/7/2000. + 29/11/2005, QH khóa 11 ban hành “ Luật các công cụ chuyển nhượng”, hiệu lực 1/7/2006. 3. Khái niệm Hối phiếu - Luật hối phiếu của Anh 1982: Hối phiếu là 1 mệnh lệnh dưới dạng viết của người bán phát ra đòi tiền người mua y/c người mua khi đến hạn quy định của lệnh phải trả 1 số tiền nhất định cho người bán, hay theo lệnh của người bán trả cho 1 người khác tại 1 địa điểm nhất định. - Luật thống nhất Hối phiếu (UBB) Hối phiếu là 1 mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện của người kí phát cho 1 người khác, y/c người này khi thấy HP hoặc đến 1 ngày cụ thể nhất định hay đến 1 ngày có thể xác định được trong tương lai phải trả 1 số tiền nhất định cho 1 ng nào đó hay theo lệnh người này trả cho người khác hoặc trả cho người cầm phiếu - Luật các công cụ chuyển nhượng Hối phiếu đòi nợ là GTCG do người kí phát lập y/c người bị kí phát thanh toán ko điều kiện 1 số tiền xác định khi có y/c hoặc vào 1 thời điểm nhất định trong tương laic ho người thụ hưởng. 4. Các bên liên quan trong HP * Người kí phát HP (Drawer) : người lập và kí phát hành HP - Thường là người bán ( Nhà XK) - 2 quyền lợi của người kí phát : + Được quyền kí phát HP cho bất kì ai + Là người hưởng lợi đầu tiên của HP - 2 nghĩa vụ của người kí phát: Cam kết rằng HP sẽ được chấp nhận và được trả tiền khi xuất trình Khi HP bị từ chối trả tiền, người kí phát phải có trách nhiệm hoàn trả tiền * Người bị kí phát HP (Drawee) : người trả tiền - Là người mua hàng (Người NK) - Hay là người thứ 3 được người trả tiền chỉ định, có thể là: + Người chấp nhận trả tiền (accepter) + Người bảo lãnh (avanter) + NH mở L/C (inssuing bank) * Người hưởng lợi / Người thụ hưởng: người có quyền được nhận thanh toán số tiền ghi trên HP - Là người kí phát ( người bán) - Người thứ 3 được người bán chỉ định + HP đích danh: Người hưởng lợi ghi trên mặt trước của HP + HP vô danh: người nào cầm phiếu đều sẽ trở thành người hưởng lợi + HP theo lệnh * Người chuyển nhượng_ người kí hậu HP: là người chuyển quyền hưởng lợi HP đó cho người khác bằng cách trao tay hoặc thủ tục kí hậu * Người chấp nhận HP: thường là NH * Người bảo lãnh: bất cứ người nào kí tên vào HP, ngoại trừ người kí phát và người bị kí phát, nhưng thường là NH nổi tiếng. - Trách nhiệm: Thanh toán cho người hưởng lợi nếu HP đến hạn mà ko được chập nhận thanh toán. - Quyền: truy đòi bất kì người nào đã kí tên vào HP kể cả người kí phát 5. ND bắt buộc của HP: (1) Phải có chữ HP ghi trên chứng từ ( theo ULB) (2) Lệnh thanh toán hay chấp nhận thanh toán vô điều kiện 1 số tiền nhất định (3) Tên và địa chỉ người bị kí phát (4) Thời hạn thanh toán HP 8 (5) Địa điểm thanh toán HP (6) Tên và địa chỉ người hưởng lợi (7) Ngày, tháng, nơi phát hành HP (8) Tên, địa chỉ và chữ kí người kí phát HP * Một số ND khác: - Số bản của HP: + HP có thể được kí phát thành nhiều bản, có giá trị pháp lý như nhau + Mỗi bản HP có đánh STT 1, 2, 3, … để ghi nhớ, ko phân biệt bản chính bản phụ * Lưu ý: - Việc điền ND thực hiện bằng đánh máy hay viết tay bằng mực ko phai, không dung mực đỏ. - Ngôn ngữ điền vào chỗ trống phải thống nhất với ngôn ngữ mẫu in sẵn (ngoại trừ tên các bên, địa danh, có thể phiên âm hay phiên dịch được) - Đối với HP trả chậm để thực hiện thủ tục chấp nhận thường ở góc trái, bề mặt trước của HP. 6. Các đặc điểm và tính chất của HP * Đặc điểm của HP: - HP hình thành từ các hợp đồng giao dịch cơ sở + HP thương mại - HĐ thương mại + HP ngân hàng – HĐ cung ứng dịch vụ chuyển tiền - HP là 1 TSTC, tồn tại dưới 2 hình thức: chứng từ truyền thống và chứng từ điện tử - HP là 1 công cụ trong TTQT, do người kí phát lập nhằm y/c người bị kí phát thực hiện nghĩa vụ dân sụ. - Người kí phát ủy thác cho NH thu tiền * Tính chất của HP - Tính trừu tượng của HP (Tính độc lập của khoản nợ ghi trên HP) + HP trở thành 1 nghĩa vụ trả tiền độc lập, ko phụ thuộc vào HĐTM (ko cần nêu nguyên nhân lập HP) + Hiệu lực pháp lý của HP ko phụ thuộc và nguyên nhân sinh ra HP + HP có thể bị lạm dụng phát hành dưới dạng HP khống (phát hành HP ko dựa trên 1 HĐ mua bán thực tế nào, ko có HH làm cơ sở cho HP) - Tính bắt buộc trả tiền của HP: Người trả tiền bắt buộc phải trả tiền Hp mà ko được từ chối hoặc trì hoãn việc trả tiền vì bất cứ lý do gì - Tính lưu thông của HP ( quan trọng ) + HP là 1 chứng từ có giá tuân thủ chặt chẽ ND theo quy định của PL, thực hiện nqh tín dụng được PL thừa nhận và bảo trợ. + HP có thể dùng 1 hay nhiều lần trong các giao dịch sau: • Thanh toán tiền hàng hay trả 1 khoản nợ vay bất kì • Chuyển nhượng HP cho người khác • Cầm cố, thế chấp để vay vốn NH • Chiết khấu tại NHTM và tái chiết khấu tại NHTW + HP do NH chấp nhận sẽ có tính lưu thông cao hơn HP do DN chấp nhận. 7. Phân loại HP - Căn cứ PL theo thời hạn thanh toán : HP trả tiền ngay HP có kì hạn - Chứng từ kèm theo: HP trơn HP kèm chứng từ - Tính chuyển nhượng : HP đích danh HP vô danh HP theo lệnh - Người kí phát: HP NH HP thương mại - Loại tiền ghi trên HP: HP nội tệ HP ngoại tệ - Trạng thái chấp nhận: HP chưa được kí chấp nhận HP đã được người trả tiền kí chấp nhận 9 8. Các nghiệp vụ liên quan đến lưu thông HP - Phát hành HP - Cầm cố, nhờ thu - Chấp nhận HP - Chiết khấu HP - Chuyển nhượng HP - Kháng nghị việc ko trả tiền HP - Bảo lãnh HP - Giải trái HP (trả xong nợ HP) a) Phát hành HP: - Sau khi giao hàng nhà XK lập bộ chứng từ thanh toán bao gồm cả HP: + Người kí phát là nhà XK + Người trả tiền là nhà NK (trong phương thức nhờ thu) hoặc NH của nhà NK (trong phương thức L/C) - Người kí phát phải đảm bảo cho HP tuân thủ chặt chẽ hình thức và ND - Người kí phát ko được miễn trừ nghĩa vụ thanh toán HP khi người trả tiền từ chối thanh toán. b) Chấp nhận HP - Kí chấp nhận HP là cần thiết đối với HP có kì hạn và chỉ khi HP đã được chấp nhận trả tiền mới có sự tin cậy trong lưu thông - Chấp nhận HP là hành vi của người bị kí phát cam kết thanh toán HP khi đến hạn c) Chuyển nhượng HP - HP thông thường là chuyển nhượng được trừ khi trên HP ghi rõ “ Cấm chuyển nhượng” hoặc chỉ trả tiền cho 1 người đích danh - 2 phương thức chuyển nhượng: + Trao tay: AD đối với HP vô danh bao gồm: theo lệnh để trống, cho người cầm để trống, kí hậu cho người cầm, kí hậu để trống, kí hậu theo lệnh để trống. + Kí hậu : là việc người thụ hưởng kí vào mặt sau (gọi là kí hậu) của tờ HP, rồi chuyển giao HP cho người được chuyển nhượng. Kí hậu bắt buộc đối với HP đích danh (ko cấm chuyển nhượng), HP ch’nhượng theo lệnh đích danh. Kí hậu HP là thủ tục chuyển giao QSH HP từ người này sang người khác. - Ý nghĩa hành vi: + Thừa nhận sự chuyển quyền hưởng lợi cho 1 người khác + Việc kí hậu mang tính trừu tượng và vô đk. + Xđ trách nhiệm của người kí hậu về việc trả tiền HP đối với những người hưởng lợi kế tiếp. c) Bảo lãnh HP - Là sự cam kết của người thứ 3, thường là NH lớn có uy tín, về khả năng thanh toán HP cho người thụ hưởng khi HP đến hạn trả tiền. - Bảo lãnh phải ghi rõ là cho người nào hưởng, nếu ko người kí phát sẽ là người hưởng bảo lãnh. d) Cầm cố HP và nhờ thu HP e) Chiết khấu HP: - CKHP là việc trả tiền trước cho HP chưa đến hạn thanh toán theo phương thức tính lãi khấu trừ. - Đk thực hiện CKHP: + HP chưa đến hạn thanh toán + Phải chuyển nhượng HP cho NH - Thực hiện CK: + NH khấu trừ ngay 1 số tiền bao gồm tiền lãi CK, tiền hoa hồng, lệ phí CK + Người xin CKHP sẽ nhận ngay số tiền còn lại của HP sau khi tiến hành thủ tục HP cho NH Sơ đồ quá trình lưu thông HP 10 (6) (5) (4) (3) (2)(1) Người kí phát HP (Drawer) Người hưởng lợi (Beneficiary) Người trả tiền HP (Drawee) Người được chuyển nhượng 1 Người được chuyển nhượng 2,3 [...]... KH Lập hóa đơn gửi NH thanh toán Thanh toán cho đơn vị nhận thẻ Gửi hóa đơn về NH phát hành Trả tiền cho NH thanh toán Gửi báo cáo định kì Trả tiền cho NH phát hành III Các phương thức thanh toán quốc tế - Phương thức thanh toán là điều kiện quan trọng bậc nhất trong các điều kiện thanh toán quốc tế Là khâu kết thúc đánh giá hiệu quả kinh doanh - Buôn bán quốc tế khác buôn bán trong nước: + 2 bên mua... quốc tế: + Chưa có luật quốc tế nào điều chỉnh các phương thức thanh toán + Luật mẫu về chuyển tiền quốc tế, 1982 chưa có hiệu lực - Các tập quán quốc tế + Các quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ 600 (2007) + Tập quán NH tiêu chuẩn quốc tế để kiểm tra chứng từ theo tín dụng chứng từ + Quy tắc thống nhất về hoàn trả tiền giữa các NH theo tín dụng chứng từ 3 Điều kiện AD tập quán quốc tế. .. khi người này đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán − NXK có quyền đưa NNK ra tòa nếu người này ko trả tiền hối phiếu đã chấp nhận khi đến hạn thanh toán − Có thể chỉ định người đại diện ở nước NNK thay mặt mình để giải quyết TH NNK ko thanh toán hoặc ko chấp nhận thanh toán + Đối với NNK: − NNK được kiểm tra bộ chứng từ tại NH xuất trình trước khi thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán − Đối với D/A:... để thanh toán tiền HH,DV hoặc rút tiền tại các ATM - NH phát hành thẻ: - NH thanh toán thẻ - Đơn vị chấp nhận thẻ 12 5 Quy trình thanh toán thẻ NH phát hành (6) NH thanh toán (7) (1) (8) Chủ thẻ (4) (9) (2) (5) Cơ sở chấp nhận thẻ (3) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Thủ tục xin cấp thẻ Chủ thẻ mua HH, DV tại cơ sở chấp nhận thẻ Cơ sở chấp nhận thẻ trả thẻ cho KH Lập hóa đơn gửi NH thanh toán Thanh. .. trình - Người trả tiền 3 Đk trong phương thức TT nhờ thu - D / P : thanh toán trao chứng từ, NH thu hộ được chỉ thị chỉ giao bộ chứng từ khi NNK đã thanh toán giá trị hối phiếu - D / P X day sight : thanh toán sau X ngày nhìn thấy trao chứng từ - D / A : chấp nhận thanh toán, trao chứng từ - D / OT : Nhờ thu đổi chứng từ khác Thanh toán từng phần, Trao chứng từ đổi kì phiếu, trao chứng từ đổi hối phiếu... được thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán + Giao chứng từ khi chứng từ được thanh toán và chấp nhận thanh toán + Giao chứng từ theo các điều khoản và điều kiện khác * Đặc điểm; - Căn cứ nhờ thu là các chứng từ ko phải hợp đồng - NH tham gia với vai trò là người cung cấp dịch vụ thu hộ, họ chỉ thực hiện nhiệm vụ theo đúng những chỉ dẫn của NXK ghi trong chỉ thị nhờ thu - Việc kết thúc quá trình thanh toán. .. lực TC của NNK kém, việc thanh toán sẽ bị dây dưa, kéo dài, tốn kém + Nếu NNK chủ tâm lừa đảo, vẫn nhận hàng nhưng từ chối thanh toán hoặc từ chối chấp nhận thanh toán - Đối với NNK: + RR phát sinh khi lệnh nhờ thu đến trước HH và NNK phải thực hiện thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán khi hàng chưa được gửi đi, hoặc hàng đã gửi nhưng chưa tới hoặc hàng không đảm bảo đúng tiêu chuẩn chất lượng như trên... trước khi thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán − Đối với D/A: NNK được sd hay bán HH mà chưa phải thanh toán cho đến khi hối phiếu đến hạn thanh toán + Đối với NH: có thu nhập 6 ND chỉ thị nhờ thu (1) NH nhờ thu (2) Người nhờ thu (3) Người trả tiền (4) Các chứng từ gửi kèm (5) Đk thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán (6) Quy định về phí (7) Quy định về lãi nếu có (8) 7 Quy trình nhờ thu - Kiểm tra hồ sơ... - NH phát hành thư TD: NH nắm giữ TKTG thanh toán của người NK - NH thông báo thư TD: NH tiếp nhận thư TD từ NH phát hành L/C gửi đến (NH phục vụ người XK) - NH xác nhận: NH theo chỉ thị người NK tiến hành xác nhận L/C và cam kết chịu trách nhiệm thanh toán cho người XK nếu NH phát hành L/C có vấn đề (phá sản, mất khả năng thanh toán, từ chối sai,…) - NH thanh toán: được NH phát hành chỉ thị đứng ra... → Thực tế: NH xác nhận, NH thanh toán, NH thương lượng ít khi xuất hiện, chủ yếu là 4 đối tượng trên 3 Ưu điểm phương thức D/C (GT / 140) - Đảm bảo NXK nhận được tiền 1 cách chắc chắn nhất - NXK phải thực hiện đúng đắn điều khoản ghi trong thư TD → NNK ko thể kiểm soát hành vi NXK - NH tham gia với tu cách người cam kết, đảm bảo quy trình thanh toán được thực hiện trôi chảy 4 Quy trình thanh toán (1) . thức thanh toán quốc tế. - Phương thức thanh toán là điều kiện quan trọng bậc nhất trong các điều kiện thanh toán quốc tế. Là khâu kết thúc đánh giá hiệu quả kinh doanh. - Buôn bán quốc tế khác. thẻ thanh toán) - Tư vấn về những nhà XK, NK nước ngoài. - Kiểm tra bộ chứng từ thanh toán hàng XK - Nhận tiền thanh toán, chuyển tiền thanh toán - Tài trợ nhà NK, XK thực hiện thương mại quốc tế -. ĐỀ CƯƠNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TTQT I. Cơ sở hình thành thanh toán quốc tế - Nhu cầu trao đổi. mua bán, giao dịch hàng hóa giữa các quốc gia khác nhau. -