1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: " QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC VỀ LỢI ÍCH VỚI TƯ CÁCH ĐỘNG LỰC CỦA LỊCH SỬ " pot

12 832 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 252,79 KB

Nội dung

Trang 1

Nghiên cứu triết học

Dé tai: " QUAN DIEM CUA TRIET HOC MÁC VỀ LỢI ÍCH VỚI TƯ CÁCH ĐỘNG

LỰC CỦA LỊCH SỬ "

Trang 2

QUAN DIEM CUA TRIET HOC MAC VE LOL ICH VOI TƯ CÁCH ĐỘNG LUC CUA LICH SU

DANG QUANG DINH (*)

Bài viết đã phân tích và luận chứng đề làm rõ thêm quan diém ctia C.Mdc va

Ph.Angghen về lợi ích với tư cách dong luc cua lịch sứ Lợi ích không chỉ là

nguyên nhân sâu xa của mọi mâu thuân xã hội, mà còn là động lực thúc đây hoạt động của quân chúng nhân dân và qua đó, thúc đây sự phát triển của xã

hội Việc nghiên cứu lợi ích vừa giúp hiểu rõ thực chất của sự biến đổi lịch sử,

vừa cho thấy vai trò to lớn có ý nghĩa quyết định của con người thông qua

hoạt động thực tiễn

Sự phát triển của xã hội được quy định bởi tổng thể các điều kiện tự nhiên và

xã hội, do vậy cũng có một hệ thống các động lực tác động đến sự phát triển

đó Nhưng, suy cho cùng, sự phát triển của xã hội là kết quả của những hoạt động có ý thức của con người đang theo đuôi những lợi ích nhất định Theo đó,

lợi ích là một động lực giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động của con người và trong sự phát triền xã hội

Việc nghiên cứu lợi ích với tư cách động lực của lịch sử cho chúng ta cơ sở đề nhận thức đúng đăn vai trò của con người và tính tích cực của họ trong mọi

hoạt động lịch sử, cũng như tìm ra những giải pháp điêu chỉnh các quan hệ lợi ích nhằm định hướng xã hội phát triển theo những mục tiêu đã định

Khi nghiên cứu lịch sử, các nhà sang lap chu nghia Mac da khang dinh: “Lich su khong lam gi hét, né “khdng cé tinh phong phú vô cùng tận nào cđ”, nó

“không chiên đầu ở những trận nào cđ”! Không phải “lịch sử”, mà chính con

Trang 3

có tất cả những cái đó và chiến đấu cho tất cả những cái đó “Lịch sử” không phải là một nhân cách đặc thù nào đó sử dụng con người làm phương tiện đạt

tới các mục dich cua minh Lich su chang qua chi là hoạt động của con người theo đuôi mục đích của bản thân mình”(1) Từ cách tiếp cận đó, thông qua

những tác phẩm tiêu biểu, như Hệ / tưởng Đức, Bức thư Mác gửi

P.V.Annencốp ngày 28 tháng Chạp 1846, Sự khốn cùng của triết học, Tuyên ngôn cua Đảng Cộng sản các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác da khang định con người là “chủ thể chân chính” sáng tạo ra lịch sử và con người cũng chính

là điểm xuất phát của nhận thức triết học về lịch sử của các ong C.Mac va

Ph.Angghen đã lẫy con người làm tiền đề xuất phát để nghiên cứu lịch sử Do

vậy, nghiên cứu lịch sử là nghiên cứu chính bản thần con người, tìm động lực

của lịch sử chính là tìm động lực thúc đây con người hoạt động

Triết học Mác khăng định rằng, động lực sâu xa thúc đây con người hoạt động

chính là fợi ích Trong Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, Gia đình thần

thánh, Hệ tư tưởng Đúc , C.Mác và Ph.Angghen đã chỉ rõ lợi ích chính là

sản phẩm hoạt động của con người, là sự kết tinh, đối tượng hoá bản chất con

người, tính người Nó vừa tồn tại dưới hình thái vật thể, vừa là quan hệ xã hội Nhưng cái sản phẩm ấy chỉ trở thành lợi ích khi nó thuộc về sở hữu của người

nào đó, liên quan và có thể thoả mãn nhu cầu nào đó, được đặt trong quan hệ

giữa con người với nhau Người ta quan hệ với nhau, trao đôi tính người cho nhau chính là thông qua sản xuất và trao đối sản phẩm của quá trình sản xuất

ây Theo quan điểm trên thì lợi ích không phải là bản thân quan hệ xã hội, mà

là cái mang quan hệ xã hội Do vậy, việc nhận thức quan hệ xã hội mà thiếu lợi ích thì về cơ bản, nhận thức đó vẫn chỉ mang tính trừu tượng (2) Khi nói về vai trò của lợi ích, triết học Mác cho rằng, lợi ích là cái liên kết các thành viên

trong xã hội, nó được đặt trong quan hệ giữa con người với nhau và làm cơ sở cho việc xác lập các quan hệ giữa họ

Trang 4

minh sự hiện diện của con người trong mọi hiện tượng quá trình, mọi biêu hiện đa dạng của lịch sử và tìm ra động lực phát triên của nó

Thứ nhất, C.Mác cho rằng, để tìm hiểu động lực của lịch sử thì “trước hết phải

hiểu bản thân cơ sở trần tục ấy trong mâu thuẫn của nó và sau đó cách mạng hoá nó trong thực tiễn bằng cách xoá bỏ mâu thuần đó”(3) Do vậy, chỉ có thể

tìm động lực của lịch sử từ các mâu thuẫn xã hội Theo ông, mọi mâu thuẫn xã

hội, xét đến cùng, đều là mâu thuẫn về lợi ích giữa những giai cấp, tập đoàn người, giữa các lực lượng, khuynh hướng xã hội Chính C.Mác khăng định,

mọi cuộc đâu tranh trong nội bộ nhà nước, đầu tranh giữa phái dân chủ, phái

quý tộc và phái quân chủ, đấu tranh cho quyền bầu cử, chăng qua chỉ là những hình thức hư ảo của những cuộc đấu tranh thực sự giữa các giai cấp khác nhau, mà đấu tranh giai cấp thông qua cách mạng xã hội sẽ là động lực cho sự thay thế, cải biến các “trạng thái xã hội” Cả C.Mác và Ph.Ăngghen đều

nhân mạnh vấn đề đấu tranh gia1 cấp, coi đó là động lực trực tiếp của lịch sử;

đồng thời, coi đầu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản là đòn

bây vĩ đại của cuộc cách mạng xã hội hiện đại

C.Mác và Ph.Ăngghen viết: "Theo quan điểm của chúng tôi, tất cả mọi xung đột trong lịch sử đều bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và hình thức giao tiếp (quan hệ sản xuất - Ð.Q.Đ.)"(4), "mâu thuẫn ấy giữa những lực lượng sản xuất và hình thức giao tiếp đã xảy ra nhiều lần trong lịch sử từ trước cho đến nay song vẫn không làm hại đến cơ sở của nó, thì lần nào cũng đều phải nỗ ra thành một cuộc cách mạng, đồng thời lại mang những hình thức phụ khác nhau như tổng thể những xung đột, những sự xung đột giữa các giai cấp khác nhau, những mâu thuẫn về ý thức, đấu tranh tư tưởng, đâu tranh chính trƒ() Đây là một trong những quan điểm cơ bản nhất của triết học Mác về lợi

ích với tính cách động lực của lịch sử Theo quan điểm của hai ông, mâu thuần cơ bản nhất trong xã hội là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản

Trang 5

thong trị muốn duy trì kiểu quan hệ sản xuất cũ và gial cap dai dién cho luc luong san xuất mới, tiễn bộ, muốn xoá bỏ kiểu quan hệ sản xuất cũ đã lỗi thời để thiết lập một kiểu quan hệ sản xuất mới Trong Hệ í tưởng Đức, khi phần tích sự vận động biện chứng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, về cơ

bản, hai ông đã đưa ra lời giải đáp cho vẫn đề động lực phát triển xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật mới C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng, các lực lượng sản xuất quyết định loại hình quan hệ xã hội Tới một giai đoạn nhất

định, các lực lượng sản xuất sẽ mâu thuẫn với hình thức g1a0 tiép hiện có Mâu

thuẫn đó được giải quyết bằng cuộc cách mạng xã hội Thay cho hình thức

giao tiếp trước đây đã trở thành xiêng xích là một hình thức giao tiếp mới phù

hợp với lực lượng sản xuất phát triển hơn Khi xã hội phát triển đến một trình

độ nào đó hình thức giao tiếp mới này, đến lượt nó, lại không còn phù hợp với

các lực lượng sản xuất đang phát triển nữa và biến thành xiêng xích của lực lượng sản xuất: mâu thuẫn đó tiếp tục được giải quyết bằng con đường cách mạng và đưa đến kết quả là hình thức giao tiếp cũ được thay thế băng một hình

thức giao tiếp mới tiễn bộ hơn Sự biến đồi này chỉ có thể thực hiện được trong một phong trào thực tiễn, trong cách mạng

Triết học Mác đặc biệt chú y tdi vai tro của lực lượng sản xuất, nhất là lực lượng sản xuất mà gia1 cấp vô sản hiện đại là đại diện Có thể nói, thông qua những quan điểm của mình, C.Mác đã chỉ ra tính quy luật của lịch sử, điều mà

Hêghen đã từng nhận thấy nhưng lại không thể vạch ra được nguồn gốc của

tính quy luật đó Điều này cũng cho thay su khac biét vé chat cua triét hoc Mac

so với toàn bộ hệ thông triết học trước đây khi nghiên cứu về lịch sử Từ chỗ cho răng, “Đứng trên quan điểm thiển cận ta có thể năm lấy một trong những

hình thức phụ đó và coi nó là cơ sở của những cuộc cách mạng ay; việc đó

càng dễ dàng khi bản thân những cá nhân tiến hành cách mạng lại tuỳ theo

Trang 6

phan mot cach sau sac, toan dién quan niém duy tam về lịch sử, cái quan niệm bién tinh than, ý thức thành động lực của lịch sử mà không thèm dém xia đến sản xuất vật chất Theo các nhà triết học duy tâm, chỉ cần tiễn hành đâu tranh

chồng lại những ảo tưởng của ý thức, chỉ có sự phê phán và những nhà phê

phán mới làm nên lịch sử "Và khi bản thân các nhà lý luận ấy bắt tay vào

những công trình lịch sử thì họ nhảy hết sức nhanh qua toàn bộ quá khứ” (7) C.Mác đã xác lập và phát triển quan niệm duy vật vẻ lịch sử và cho rằng, “khác với quan niệm duy tâm về lịch sử, quan niệm đó (quan niệm duy vật -

Đ.Q.Đ) về lịch sử không đi tìm một phạm trù nào đó trong mỗi thời đại, mà nó luôn luôn đứng trên miếng đất hiện thực của lịch sử; nó không căn cứ vào tư

tưởng để giải thích thực tiễn, nó giải thích sự hình thành của tư tưởng căn cứ

vào thực tiễn vật chất, và do đó, nó đi tới kết luận rằng không thể đập tan được

mọi hình thái và sản phẩm của ý thức băng sự phê phán tinh than, ma chi

bằng việc lật đỗ một cách thực tiễn những quan hệ xã hội hiện thực đã sản sinh

ra tất cả những điều nhảm nhí duy tâm đó"(8); rằng, “không phải sự phê phán

mà cách mạng mới là động lực của lịch sử, của tôn giáo, của triết học và của mọi lý luận khác”(9) Cho nên, các quan niệm duy tâm “chỉ có thể thay lich su

là những hành động chính trị của vương công và của nhà nước, những cuộc dau tranh tôn giáo và đấu tranh lý luận nói chung"(10)

Thứ hai, cuộc đâu tranh của những lợi ích riêng biệt đã “vô f?nh” đã tạo ra một lực lượng sản xuất tăng lên gấp bội nhờ sự hợp tác của những cá nhân; bởi lẽ,

mỗi cá nhân đều chỉ theo đuổi những lợi ích của mình, nhưng muốn vậy họ

phải tham gia vào các quan hệ xã hội, qua đó họ tạo ra một phương thức hợp

tác, hình thành một “sức sản xuất” mới C.Mác và Ph.Ăngghen khăng định: "Cuộc dau tranh thuc ứiễn của những lợi ích riêng biệt ấy - những lợi ích luôn

Trang 7

ca nhan ay, lực lượng xã hội, - tức là lực lượng sản xuất được nhân lên gấp bội

và ra đời nhờ sự hợp tác của những cá nhân khác nhau do phân công lao động

quy định, - biểu hiện không phải như một lực lượng kết hợp của bản thân họ,

vì bản thân sự hợp tác đó xuất hiện không phải là một cách tự nguyện mà là

một cách tự nhiên; mà biểu hiện như là một lực lượng xa lạ, ở bên ngoài họ, lực lượng mà do đó họ không thể chế ngự được, và trái lại, lực lượng ay hién

đang trải qua một chuỗi những giai đoạn và trình độ phát triển chăng những

độc lập với ý chí và hành động của loài người mà trái lại còn điều khiến ý chí ây và hành động ay”(11)

Trong xã hội, mỗi cá nhân theo đuôi những mục đích riêng, nhưng những mục đích ấy của con người có khi phù hợp nhau, có khi chống đối nhau vả do đó, các hành động của họ cũng diễn ra theo những hướng như vậy Hợp lực của những hành động có khi phù hợp nhau, nhưng thường thì không ăn khớp nhau,

có khi chống đối nhau ay, tạo nên các sự biến lịch sử và tập hợp các sự biến ay chính là xã hội "Lịch sử diễn ra theo cách mà kết quả cuối cùng luôn luôn thu

được từ những xung đột của nhiều ý chí riêng biệt, hơn nữa mỗi ý chí trong số

đó trở thành cái như nó hiện có lại chính nhờ rất nhiễu những điều kiện sống

đặc biệt Như vậy, có một số vô tận những lực giao nhau, một nhóm vô tận những hình bình hành, và vì sự đan chéo này mà xuất hiện một hợp lực — sự kiện lịch sử”(12) Với quan điểm đó, C.Mác và Ph.Angghen da chi ra rang, chính thông qua việc thực hiện lợi ích của mình trong một điều kiện xã hội nhất định con người đã tạo ra một hợp lực, hợp lực đó biểu hiện ra vừa như một sức sản xuất mới mà sự biến đổi của nó tạo ra động lực cho lịch sử, vừa

“tạo” ra quy luật cho sự biến đổi của lịch sử mà chính mình đang ở trong đó Những quy luật của lịch sử mang tính khách quan, chăng những độc lập với ý

chí và hành động của loài người mà trái lại, còn điều khiến ý chí và hành động

của họ

Trang 8

xa của mọi mâu thuần xã hội, mà còn là động lực của quân chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng, cải biên xã hội, qua đó thúc đây lịch sử phát triên

Trong quan điểm của các ông, quần chúng nhân dân vừa là chủ thể chân chính

sáng tạo ra lịch sử, vừa là lực lượng cơ bản tham gia vào cách mạng nhằm cải biến xã hội theo những mục đích nhất định Vì vậy, về thực chất, cách mạng là sự thực hiện lợi ích của quan chung Quan chúng nhân dân sẽ không làm cách mạng nếu họ không thay được lợi ích của mình được phản ánh trong lợi ích

chung C.Mác và Ph.Ăngghen cũng đã giải thích tại sao những cuộc cách mạng

trước kia, mặc dù không đem lại lợi ích thực sự cho quan chung, chi dem lai

lợi ích cho một giai cấp thiểu số - giai cấp thống trị, mà quần chúng vẫn đi

theo Sở dĩ như vậy vì họ tìm thay lợi ích trong cách mạng, cái “khêu gợi”

nhiệt tình của họ Giai cấp thiêu số chỉ lôi kéo được quần chúng tham gia cách mạng khi chúng nhân danh lợi ích chung, và những tư tưởng, học thuyết chính trị của giai cấp thiểu số cũng phải thể hiện lợi ích chung đó dù chỉ là trên danh

nghĩa Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã khăng định: "Thật ra, mỗi giai cấp

mới thay thế cho giai cấp thống trị trước mình, muốn thực hiện được mục đích

của mình, đều nhất thiết phải biểu hiện lợi ích của bản thân mình thành lợi ích

chung của mọi thành viên trong xã hội hay nói một cách trừu tượng: phải gắn

cho những tư tưởng của bản thân mình một hình thức phổ biến, phải biểu hiện

Trang 9

là cuộc đấu tranh mà giai cấp không thống trị phải tiến hành chống lại giai cấp thống trị mới, đến lượt nó, lại nhăm mục đích phủ định chế độ xã hội trước đó

một cách kiên quyết hơn và triệt để hơn tất cả các giai cấp đã giành được quyền thống trị trước kia"(14)

Triết học Mác khăng định hoạt động của đông đảo quần chúng nhân dân hướng theo một lợi ích chung là động lực cơ bản của lịch sử Điều này là cơ sở để C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ ra động lực của cuộc cách mạng vô sản trong tương lai — một cuộc cách mạng không phải chỉ vì lợi ích của thiểu số nữa Các ông viết: "Trong hết thảy các cuộc cách mạng trước đây, tính chất hoạt động bao giờ cũng vẫn nguyên như cũ, - và bao giờ vẫn để cũng vẫn chỉ là phân

phối hoạt động ay mot cach khac, chi la mot su phan phối lao động mới cho những người khác; trái lại, cách mạng cộng sản chủ nghĩa là nhằm chống lại

tính chất hoạt động trước đây nó xoá bỏ /ao động và thủ tiêu sự thống trị của

mọi giai cấp cùng với bản thân các giai cấp, vì nó được thực hiện bởi một giai cấp không còn được coi là một giai cấp trong xã hội nữa, không được thừa

nhận là giai cấp và đã biểu hiện sự tan rã của mọi gia1 cấp, của mọi dân tộc

trong khuôn khô xã hội ngày nay"(15)

Thứ trr, từ tư tưởng về lợi ích, triết học Mác cũng đã giải thích mối liên hệ của

xã hội công dân — khái niệm chỉ toàn bộ hoạt động sản xuất vật chất và những giao tiép vật chất của con người, của các cá nhân trong một giai đoạn lịch sử

nhất định Nó là kết cầu phức tạp bao gồm nhiều yếu tố, nhiều mối liên hệ hợp

thành của đời sống sản xuất, kinh tế Nó chính là mặt kinh tế, chế độ kinh tế

của xã hội(16)— với kiến trúc thượng tang, cụ thể là với chính trị, tư tưởng của xã hội Các ông khăng định rằng, “một khi “tư tưởng” tách rời “lợi ích” thì

nhất định nó sẽ tự làm nhục nó” và “ #zởng không thê đưa người ta vượt ra

ngoài trật tự thé giới cũ được; trong bất cứ tình huống nào, tư tưởng cũng chỉ

có thể đưa người ta vượt ra ngoài phạm vi tư tưởng của trật tự thế giới cũ mà

Trang 10

thực hiện tư tưởng thi cần có những con người sử dụng lực lượng thực tiễn”(17) Theo quan niệm của C.Mac và Ph.Ăngghen, “Trong mọi thời đại,

những tư tưởng của giai cấp thống trị là những tư tưởng thống trị giai cấp

nào là lực lượng vá chat thong trị trong xã hội thì cũng là luc luong tinh thân

thống trị trong xã hội Giai cấp nào chi phối những tư liệu sản xuất vật chất thì cũng chỉ phối luôn cả những tư liệu sản xuất tinh thần” Về thực chất, “những

tư tưởng thống trị chỉ là sự biểu hiện tỉnh thần của những quan hệ vật chất

thống trị, chúng là những quan hệ vật chất thống trị được biểu hiện dưới hình thức tư tưởng”(18) Các ông đã khăng định, nếu không có những yếu tô vật

chất bao gồm một mặt là lực lượng sản xuất, mặt khác là sự hình thành khối

dong dao quan chúng cách mạng dang noi dậy không những chống lại những

điều kiện riêng biệt của xã hội cũ, mà còn chống lại bản thân "sự sản xuất ra đời sống" trước đây, chồng lại "toàn bộ hoạt động” làm cơ sở cho xã hội cũ, thì

ý niệm về cuộc cách mạng nào đó dù có được phát biểu hàng trăm lần đi nữa, cũng hoàn toàn chăng có ý nghĩa gì đôi với sự phát trién thực tê cả

Có thể nói, xuất phát từ lợi ích - cái gan bó mật thiết với con nguoi, triét hoc Mac da tìm ra được động lực cua lich su, đó chính là sự biến đối của lực lượng

sản xuất gắn với sản xuất vật chất và hoạt động cải biến xã hội thông qua dau tranh giai cấp và các cuộc cách mạng của quân chúng nhân dân Quan điểm này đã chỉ ra cơ sở khách quan và khoa học để giải thích sự biến đổi của lịch sử và động lực phát triên của nó

Dưới góc độ phát triển xã hội, chúng ta không dừng lại ở việc nhìn nhận vi tri, vai trò của lợi ích trong hoạt động của mỗi cá nhân cụ thể, mà phải nghiên cứu

sâu hơn quan hệ biện chứng giữa các lợi ích đó nhằm tìm ra những động lực

chung cho sự phát triển xã hội Có như vậy, chúng ta mới tạo được những hoạt

Trang 11

có ý thức — ân sau những động cơ của những nhân vật hoạt động trong lịch sử và là những động lực thực tế cuối cùng của lịch sử, thì vấn đề không phải là

nghiên cứu những động cơ của các cá nhân riêng lẻ, dù đó là những cá nhân xuất sắc đi nữa, mà là nghiên cứu những động cơ đã lay chuyển những khối

quan chúng đông đảo, những dân tộc trọn vẹn; rôi đến những giai cấp trọn vẹn trong mỗi dân tộc; những động cơ đã đây họ không phải đến chỗ tiễn hành những cuộc nỗi day, nhất thời theo kiểu lửa rơm chóng tắt, mà đến chỗ tiễn

hành những hành động lâu dài đưa đến những biến đổi lịch sử vĩ đại”(19)

Tóm lại, theo quan điểm của triết học Mác, lợi ích có vai trò rất to lớn đối với hoạt động của con người Nó là động lực sâu xa của lịch sử Tắt nhiên, trong suốt quá trình lịch sử, lợi ích được phát triển, được biểu hiện ra thành các yếu tố, các mặt khác nhau của đời sống xã hội Bởi lẽ, những gi gan véi su ton tại

va phat triền của con người thì cũng găn với sự tôn tại và phát triên của lịch sử Nghiên cứu về lợi ích cho ta cơ sở để hiểu thực chất của những biến đôi của lịch sử Nhưng điều quan trọng hơn là, qua đó chúng ta thấy được vai trò to lớn

Của con người đối với lịch sử của chính mình thông qua hoạt động thực tiễn

của họ Chính con người chứ không phải ai khác là chủ nhân chân chính của

Ngày đăng: 11/08/2014, 03:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w