1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PS ppsx

12 468 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 127,17 KB

Nội dung

B i c nh th tr ng chung khi Unilever thâu tóm ố ả ị ườ P/S Tình hình kinh t th tr ng Vi t Namế ị ườ ệ • Năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực hiện đường lối Đổi mới. • Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 là văn bản luật đầu tiên góp phần tạo ra khung pháp lý cho việc hình thành nền kinh tế thị trường tại Việt Nam • Cùng với việc xây dựng luật, các thể chế thị trường ở Việt Nam cũng từng bước được hình thành. Chính phủ đã chủ trương xóa bỏ cơ chế tập trung, bao cấp, nhấn mạnh quan hệ hàng hóa - tiền tệ, tập trung vào các biện pháp quản lý kinh tế B i c nh th tr ng chung khi Unilever thâu tóm ố ả ị ườ P/S Tình hình kinh t th tr ng Vi t Namế ị ườ ệ • Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành tháng 12/1987 đã tạo khuôn khổ pháp lý cơ bản cho các hoạt động đầu tư nước ngoài trực tiếp tại Việt Nam. Luật đã có một số lần được sửa đổi, bổ sung, nổi bật là các lần sửa đổi vào những năm 1996 và năm 2002 . • Nền kinh tế Việt Nam đã đi vào một giai đoạn khó khăn trong giai đoạn 1997-2000. • Mô hình phát triển hướng nội thay thế nhập khẩu, sự chững lại của các cải tổ cơ cấu từ 1997, cuộc khủng hoảng tài chính 1997-98 trong khu vực Châu Á . • Một trong những khó khăn lớn nhất của Việt Nam là cung lớn hơn cầu trong khi mức sống của người dân còn rất thấp B i c nh th tr ng chung khi Unilever thâu tóm ố ả ị ườ P/S Tình hình th tr ng kem đánh răng Vi t Namị ườ ệ • Trong những năm đầu 1990,kem đánh răng p/s cùng với kem đánh răng Dạ Lan là 2 nhãn hiệu thuần Việt đang chiếm lĩnh hơn 95% thị phần kem đánh răng cả nước, trong đó P/S là trên 65% và Dạ Lan là 30% thị phần, còn lại là một vài nhãn hiệu Trung Quốc. • Tuy nhiên vào những năm giữa 1990, Việt Nam bắt đầu mở cửa, hàng ngoại và nhà đầu tư nước ngoài vào ồ ạt, cạnh tranh quyết liệt với các sản phẩm trong nước. • Liên doanh với các công ty nước ngoài là xu thế phổ biến trong lĩnh vực hóa mỹ phẩm • lúc bấy giờ. TÌNH HÌNH CÔNG TY UNILEVER KHI THÂU TÓM P/S  Năm 1995, Unilever chính thức hoạt động tại thị trường Việt Nam với hai công ty liên doanh Lever Viso và Lever Haso chuyên sản xuất và phân phối các sản phẩm chăm sóc cá nhân và gia đình.  Giai đoạn đầu vào Việt Nam Unilever đã gặp nhiều khó khăn trong việc định hình thị trường Việt Nam. TÌNH HÌNH CÔNG TY UNILEVER KHI THÂU TÓM P/S  Năm 1995, Unilever Việt Nam quyết định tạo ra một hệ thống tiếp thị và phân phối toàn quốc, bao quát hơn 100.000 địa điểm.  Unilever khi thâm nhập thị trường Việt Nam đã sớm nhận thấy hiện thực và tiềm năng phát triển mạnh mẽ của thương hiệu kem đánh răng P/S. Không chậm trễ, Unilever đã vạch ra một “phương án tác chiến” và hành động ngay với mục đích là chuyển nhượng cho được quyền sở hữu thương hiệu nổi tiếng này của Công ty Hóa mỹ phẩm Phong Lan TÌNH HÌNH CỦA KEM ĐÁNH RĂNG P/S  Công ty cổ phần P/S được hình thành từ năm 1975 do hai hãng kem đánh răng nổi tiếng ở miền nam là hãng Hynos và Kolperlon sáp nhập lại. Công ty lấy tên là Xí nghiệp kem đánh răng Phong Lan  Năm 1978, kem đánh răng P/S ra đời  Năm 1990, Xí nghiệp liên hiệp Hóa Mỹ Phẩm giải thể, các xí nghiệp trực thuộc trở thành công ty độc lập thuộc Sở Công Nghiệp. Xí nghiệp kem đánh răng Phong Lan đổi tên thành Công ty Hóa phẩm P/S. Công ty hóa phẩm P/S chuyên sản xuất các loại kem đánh răng mang nhãn hiệu nổi tiếng như Hynos, Perlon, P/S, General… TÌNH HÌNH CỦA KEM ĐÁNH RĂNG P/S  Những năm 1988-1993, nhãn hàng P/S được đầu tư phát triển, chất lượng dần ổn định, được người tiêu dùng cả nước tin cậy.  . Bằng chất lượng sản phẩm tốt và hàng loạt các chiến lược tiếp thị khôn khéo, P/S đã nhanh chóng chiếm được cảm tình của người tiêu dùng, chiếm trên 65% thị phần trong một quãng thời gian dài .  Năm 1997, công ty liên doanh hai phân xưởng kem đánh răng với tập đoàn Unilever, thành lập Công ty Elida P/S Quá trình thâu tóm Năm 1997, để thuyết phục Công ty Hóa phẩm P/Schuyển nhượng nhãn hiệu kem đánh răng P/S, Unilever đưa ra phương án sẽ thành lập một liên doanh giữa hai bên để cùng tiếp tục khai thác nhãn hiệu P/S sau khi việc chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu đã được thực hiện.  Công ty Hóa phẩm P/S từ bỏ chức năng sản xuất kem đánh răng.  Công ty Hóa phẩm P/S chuyển nhượng nhãn hiệu P/S cho tập đoàn Unilever.  Hai bên xúc tiến thành lập doanh nghiệp liên doanh P/S ELISA.  Công ty Hóa phẩm P/S nhận gia công vỏ hộp kem đánh răng cho liên doanh. Quá trình thâu tóm Sau một thời gian, khi công nghệ phát triển, việc sản xuất vỏ ống kem đánh răng bằng nguyên liệu nhôm bị khai tử, thay vào đó là nguyên liệu nhựa được sử dụng. Trước yêu cầu thay đổi công nghệ sản xuất vỏ nhựa cho kem đánh răng của Unilever, Công ty Hóa phẩm P/S đã không đủ sức đầu tư dây chuyền sản xuất mới để tiếp tục gia công cho liên doanh, nên đành phải từ bỏ cuộc chơi và hiện nay Liên doanh P/S ELISA đã chuyển đổi thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Đối tác Việt Nam được gì và mất gì Được :  Bài học về thương hiệu.  Một giải thoát nhất thời trong bối cảnh hội nhập. Mất:  Vì số tiền chuyển nhượng thương hiệu và lời hứa cùng chia sẻ lợi ích từ Unilever mà Công ty Hóa phẩm P/S “ bán” P/S để rồi Việt Nam vĩnh viễn mất đi một thương hiệu mạnh về tay nước ngoài  Việt Nam mất đi một thương hiệu thuần việt, và kênh phân phối, thị phần kem đánh răng khổng lồ mà trước đó P/S đã dày công xây dựng.

Ngày đăng: 11/08/2014, 01:22

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w