1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

chương hai doc

21 654 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

MỤC TIÊU CHƯƠNG Phân tích cơ cấu tổ chức và dòng chảy công việc, xác định được đầu ra, các hoạt động, và các đầu vào trong sản xuất của các sản phẩm hoặc dịch vụ..  Thông tin phân tíc

Trang 1

© 2010 DUY TAN UNIVERSITY WWW.DUYTAN.EDU.VN

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CÔNG VIỆC

Trang 2

MỤC TIÊU CHƯƠNG

 Phân tích cơ cấu tổ chức và dòng chảy công việc,

xác định được đầu ra, các hoạt động, và các đầu vào trong sản xuất của các sản phẩm hoặc dịch vụ

 Hiểu được tầm quan trọng của việc phân tích công

việc trong quản trị nguồn nhân lực chiến lược

 Lựa chọn các kỹ thuật phân tích công việc thích

hợp cho các hoạt động quản trị nguồn nhân lực khác nhau

 Xác định những nhiệm vụ cần thực hiện và những

kỹ năng cần thiết trong một công việc nhất định

 Hiểu được các cách tiếp cận khác nhau để thiết kế

các công việc

Trang 3

© 2010 DUY TAN UNIVERSITY WWW.DUYTAN.EDU.VN

1 PHÂN TÍCH DÒNG CHẢY CÔNG VIỆC VÀ

CẤU TRÚC TỔ CHỨC

Phân tích dòng chảy công việc thì hữu ích trong việc:

…

Phân tích dòng chảy công việc bao gồm:

Phân tích đầu vào

Phân tích tiến trình

Phân tích đầu ra

Trang 4

Tiến trình phân tích dòng chảy công việc

Đầu ra

Những sản phẩm, thông tin, dịch vụ nào được cung cấp ? và đầu ra được đo lường như thế nào?

Trang 5

© 2010 DUY TAN UNIVERSITY WWW.DUYTAN.EDU.VN

Trang 6

2 PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC

Trang 7

© 2010 DUY TAN UNIVERSITY WWW.DUYTAN.EDU.VN

2.1 Khái niệm

 Phân tích công việc ………….

 Thông tin phân tích công việc:

 Mô tả công việc: Mô tả công việc liệt kê các chức năng, nhiệm vụ, các mối quan hệ trong công việc, các điều kiện làm việc, yêu cầu kiểm tra, giám sát và các tiêu chuẩn cần đạt được khi thực hiện công việc.

 Tiêu chuẩn thực hiện công việc: Bảng yêu cầu về năng lực cá nhân như trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác, khả năng giải quyết vấn đề, các kỹ năng khác và các đặc điểm cá nhân thích hợp cho công việc

Trang 8

2.2 Tầm quan trọng của phân tích công việc

Hoạch định NNL

Phân tích công việc

Đánh giá thành tích

Thù lao Tuyển dụng

Đào tạo và phát triển NNL

Định giá công việc

Trang 9

© 2010 DUY TAN UNIVERSITY WWW.DUYTAN.EDU.VN

2.3 Tiến trình phân tích công việc

Xác định mục đích sử dụng thông tin

• Xác định mục tiêu ptcv

1

Chuẩn bị phân tích công việc

• Xác định công việc và phương pháp pt

• Xem xét lại các dữ liệu của cv

• Liên hệ với nhà qt và nv liên quan đến cv

Quản trị và cập nhật thông tin

•Cập nhật thông tin khi tổ chức thay đổi

•Thường xuyên xem xét lại tất cả công việc

5

Trang 10

2.4 Phương pháp phân tích công việc

Bảng câu hỏi phân tích vị trí làm việc (PAQ)

Hệ thống thông tin nghề nghiệp (O*NET)

Trang 11

© 2010 DUY TAN UNIVERSITY WWW.DUYTAN.EDU.VN

Bảng câu hỏi phân tích vị trí làm việc (PAQ)

Chúng được sắp xếp thành sáu mục sau:

Thông tin đầu vào: Nơi và cách thức một người lao động có được thông

tin cần thiết để thực hiện công việc.

Các quá trình trí óc: Việc lập luận, quyết định, hoạch định và xử lý

thông tin các hoạt động liên quan đến việc thực hiện công việc.

Đầu ra công việc: Các hoạt động vật chất, các công cụ, thiết bị được các

nhân viên dùng để thực hiện công việc.

Mối quan hệ với những người khác: Những mối quan hệ với người

khác được yêu cầu trong việc thực hiện công việc.

Hoàn cảnh công việc: Hoàn cảnh vật chất và xã hội nơi công việc được

thực hiện.

Những đặc tính khác: Những hoạt động, điều kiện, và các đặc tính khác

với những gì được miêu tả là liên quan tới công việc

Trang 12

Hệ thống thông tin nghề nghiệp (O*NET)

O*NET dùng ngôn ngữ chung để khát quát hóa

các công việc để miêu tả những khả năng, phong cách công việc, các hoạt động công việc, và hoàn cảnh công việc được yêu cầu cho các công việc Nó

hữu ích cho:

 Người sử dụng lao động

 Người lao động

Trang 13

© 2010 DUY TAN UNIVERSITY WWW.DUYTAN.EDU.VN

3 Thiết kế công việc

Trang 14

3.1 Định nghĩa

Thiết kế công việc là

……

Trang 15

© 2010 DUY TAN UNIVERSITY WWW.DUYTAN.EDU.VN

3.2 Phương pháp thiết kế công việc

Cơ giới hóa Động cơ thúc đẩy

Sinh học Động cơ – cảm giác

Trang 16

Cách tiếp cận cơ giới

 Phương pháp tiếp cận cơ giới có nguồn gốc trong những ngành công nghiệp kỹ thuật cổ điển

 Cách tiếp cận cơ giới có thể coi là cách đơn giản nhất để thiết

kế cấu trúc công việc mà hiệu quả là tối đa

giảm đi những điều phức tạp trong công việc để giúp

cho nguồn nhân lực làm việc có hiệu quả hơn

công việc rất đơn giản mà bất cứ ai cũng có thể được

đào tạo một cách nhanh chóng và thực hiện nó một cách

Trang 17

© 2010 DUY TAN UNIVERSITY WWW.DUYTAN.EDU.VN

Cách tiếp cận động cơ thúc đẩy

Bắt nguồn từ tâm lý tổ chức và nghệ thuật quản lý

Tập trung vào những đặc điểm của công việc mà

có ảnh hưởng đến tâm lý và động lực:

 thái độ (như cảm giác hài lòng)

 hành vi (như sự tham gia, thành tích)

Tăng ý nghĩa của công việc thông qua:

 mở rộng công việc

 làm phong phú công việc

Trang 18

Mở rộng công việc

Mở rộng phạm vi thực hiện công việc của nhân

viên bằng cách tăng thêm việc và giảm khối lượng công việc trong mỗi phần việc.

 Hấp dẫn trong công việc

 Linh hoạt cao

 Bị chỉ trích do việc tăng số lượng công việc nhàm chán cho người khác

Trang 19

© 2010 DUY TAN UNIVERSITY WWW.DUYTAN.EDU.VN

Làm phong phú hóa công việc

Mở rộng công việc theo chiều sâu. Gia tăng thêm

nhiệm vụ và quyền hạn cho người lao động

 Tính linh hoạt cao nên tạo khả năng thích nghi tốt

 Phát huy tính chủ động, sáng tạo của nhân viên

 Khả năng kiểm soát hệ thống giảm

Trang 20

Cách tiếp cận sinh học

Bắt nguồn từ khoa học về sinh học (nghiên cứu chuyển

động cơ thể)

Tập trung vào đánh giá các mặt chung giữa những đặc

điểm sinh lý của các cá nhân và môi trường làm việc vật chất.

Mục đích: giảm tới mức tối thiểu sự căng thẳng thể chất đối với nhân viên bằng việc thiết kế môi trường làm việc vật chất phù hợp

Tập trung đến việc giảm:

 Sự mệt mỏi về thể chất

 Những phàn nàn về sức khỏe

Trang 21

© 2010 DUY TAN UNIVERSITY WWW.DUYTAN.EDU.VN

Cách tiếp cận động cơ - cảm giác

Cách tiếp cận động cơ - cảm giác đối với thiết kế công việc

có nguồn gốc từ tài liệu những yếu tố con người

Tập trung vào các khả năng và giới hạn về tinh thần của

nhân viên.

Mục đích là thiết kế công việc đảm bảo rằng chúng không

vượt quá khả năng và giới hạn của con người.

Tương tự như cách tiếp cận cơ giới, cách tiếp cận này nhìn

chung cũng giảm thiểu được các yêu cầu công việc dựa trên kinh nghiệm.

Ngày đăng: 11/08/2014, 01:20

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w