tong quan du lich doc

119 203 1
tong quan du lich doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

    TỔNG QUAN DU LỊCH  !"#Phạm Trọng Lê Nghĩa Mail: phamtronglenghia@gmail.com Năm học 2009 - 2010 Phạm Trọng Lê Nghĩa 1 $%&' ()*' Tổng Quan Du lịch là môn học lý thuyết dành cho sinh viên chuyên ngành Du lịch tại các trường Đại học, các trường cao đẳng, các trường cao đẳng nghề, các trường THNV. Môn học mang tính khái quát, cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về cấu trúc và sự vận hành của hệ thống ngành du lịch. Việc biên soạn bài giảng này này nhằm mục đích trang bị những kiến thức khái quát, cơ bản cho người học. Bằng lý thuyết và những tình huống thảo luận (case studies), học sinh được yêu cầu hiểu được toàn bộ cấu trúc của ngành du lịch, là cơ sở để sinh viên, học sinh tìm hiểu sâu hơn các lĩnh vực khác của ngành du lịch: Kinh doanh lữ hành, kinh doanh nhà hàng - khách sạn, quản lý, điều hành chương trình du lịch hướng dẫn du lịch. Nội dung của bài giảng bao gồm những vấn đề khái quát như: Các khái niệm niệm cơ bản về du lịch, lịch sử hình thành, phát triển của du lịch thế giới, du lịch Việt nam, điều kiện phát triển du lịch, loại hình và các lĩnh vực kinh doanh du lịch, sản phẩm du lịch. Đồng thời với những nội dung trên, bài giảng còn đề cập tới những vấn đề khác của hoạt động du lịch như lao động du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch. Những nội dung mà bài giảng đề cập tới chỉ mang tính khái quát, đại cương, làm chìa khoá để người học, người đọc đi sâu vào nghiên cứu và tìm hiểu các môn chuyên nghành: Nghiệp vụ Nhà hàng, quản trị Nhà hàng, Nghiệp vụ Lễ tân Khách sạn, Nghiệp vụ Hướng dẫn - Lữ hành … Để khẩu hiệu “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” cho cả thầy lẫn trò, tôi mạnh dạn đưa ra những suy nghĩ cũng như quan điểm của mình trải qua những năm tháng trực tiếp tham gia giảng dạy. Khối lượng kiến thức, phương pháp giảng dạy môn Tổng quan Du lịch không phải mang tính gò bó, áp đặt, Phạm Trọng Lê Nghĩa Khi du lịch trở về, có lẽ người ta đã lớn lên Nhưng có một điều chắc chắn là trái đất phải nhỏ lại $(!+,#- 2 giáo điều mà là cách ứng xử “linh hoạt, thông minh” giữa thầy và trò để hòa nhập trong thế giới phương pháp học hiện đại hôm nay. Qua bài giảng này, tôi muốn trao đổi một cách hiểu, một hướng đi và trình bày để tham khảo, có thể áp dụng chứ tuyệt nhiên không xem đây là kiểu mẫu để áp đặt. Mong có sự trao đổi thêm của đồng nghiệp để sự nông cạn riêng của cá nhân đóng góp tiếng nói vào sự sâu rộng chung. Rất mong sự góp ý chân thành từ các đồng nghiệp. Trân trọng! (./' 01#2345 !"# $%&' 6 ()%*+,-.. /012 3 +4 5%+6 !7189 6 : %;+,-<%=>? !@ +A<B C DE9 6 : F4%+,-.+C/ * ,G !+4 #HI.%%=& 7189 6 JK F/%. /0"+L+&01+6 !7189D9 6 : F4%<@IK F/%+,-.15M 9 6 JK F/%. /0#* IN0"#* IN078<O9 P07#8# !"Q$%&' 6 DR S !%T4%%=M 9 6 %:I%@1/IO<O</0) U !3 18 9( 3:;< 6 =>?@#>A#' %V  !2 ;":I :%4 %;"%= 7WR S !%T4%%=M "+*0F*1,- ! 67 !"4 %;X%=TC %*Y+4  6 =>?B:I%= ! !Z!* !"$% %V KT7H !F@9$[ :I :%4 %;12 3 %B0) 3.I,\ !%/ %) !% %=TC %) ! Phạm Trọng Lê Nghĩa 3 (&C' B=  A#DE3F5 3,#GH I# =   0 J EJ03:KL:2>M3!"2;<#-LNO53 P P J(JCác khái niệm cơ bản về Du lịch P P J(QLịch sử hình thành phát triển du lịch thế giới và Việt Nam P P 1.3 Vai trò của du lịch đối với nền kinh tế xã hội P P Q EQMLRS#@#33T#;1# UV3:22+W#L NO53 X X 2.1 Điều kiện chung P P P   ] %=8 %@ ^6 PPD %4 P_S $ PP`,a !1A"] #.I.%%=& 718 2.2 Điều kiện riêng b b PP@ !T2 718 PPPK 1H718 P__\#G5%V !QD18 PcP.#H/ +LF/% 9 0YZ'  [ E9:5N!"3\#3LNO53 ] ] 3.1 Căn cứ theo môi trường tài nguyên dc _18<S $ _P18# %. 3.2 Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ dc _P18 6+8 _PP183A%4 3.3 Căn cứ theo vị trí địa lý dc __18 ) !%) __P18%@ %8 ___18F& __e180C  f 3.4 Căn cứ theo hình thức tổ chức dc _e18. K _eP18%Z+@ 3.5 Căn cứ theo phương thức hợp đồng dc _c18%= !$ _cP18%g !IV 3.6 Căn cứ theo phương tiện vận chuyển dc Phạm Trọng Lê Nghĩa 4 _b18+,a !F6 __P18+,a !%?T ___18+,a !) ! 3.7 Căn cứ theo mục đích chuyến đi P _hZ0O+] ! _hPZ0O+]=2 ! _hPZ%=. /0 ] E[:5N^#3>U5R#3-!,#3_ @#V3`a-O53 >b5c,#E#3-LNO53 P P 4.1 Các lĩnh vực kinh doanh của ngành du lịch _ _ eD 7 1i@  ePD 7 1,%=f e_D 7 S A ! eeD 7 <: T& ecD 7 78<OFU# ! 4.2 Sản phẩm dịch vụ của ngành du lịch e e ePD. /0 ePPJK 15 eP_`L+&0 0Y0Cd' Q Q 9e QP 9 Vũng Tàu, ngày / /2009 Vũng Tàu, ngày / /2009 f0 :!>A# Phạm Trọng Lê Nghĩa $%g' hi jjjjdjjjj EJ03:KL:2>M3!"2;<#-LNO53 Sau khi kết thúc chương này, học sinh có thể: 6 Định nghĩa được các khái niệm cơ bản về du lịch. 6 Nhận biết được lịch sử hình thánh, phát triển du lịch thế giới, Việt Nam. 6 Nhận thức được vai trò của phát triển du lịch đối với nền kinh tế xã hội. Phạm Trọng Lê Nghĩa 5 J(J :5R3:#Sa5jD@#>M-LNO53 1.1.1 Du lịch 8+,-M %@ <@I.%%=& %Z V+a#A !? !,a%g i ! !@T,!@T TR%:%I.%%=& "! %) !I.%%=& " C  %4I.%%=& +a#A !  !,a+,- K !12 %M  VI.%%=& 718@ !1B kT%Z+C/  %40l ,B"  !,a + ! !m+4 </7@ 06%IV % :I?0M @ ! S07189 %= !#A i ! V?  !,a" V<C18,F!a+,- %n0^ "@ !+7186#) !?  !,a@ !+,- K ! 18@ !I.%%=& %MT ,B !%2%O78<O718\o %2?  !,a+ !%5 2 %8%=,a !718=6 !1B ) !> G I50<06% !@  %4TGp06% ,B!@T T i !0.TFT#2K0 151B <B+VT+?%/  !" i !%@%?T$+?+C/   !,a#A ! !V <BF& *" i !+@ Z1q12 3A!" i !ZG.& 0B+^%5  !,a#H%*0.%= !</7T& %=2 .%T4 +,a !7182 5 $ i != !%K018+,-M %@ <B i !/%A !.#5%4+VT+?%/  !" i !q@ !S A !" i ! 3. rs# !%= !" i !q@ !1, /0<Bo%1,- !" i !#* IN00 !%] +L#* ?06%<k !"06%+8I,\ !%Z%843A%4 T<:T !,a+718) !t%n0^  i ! V<C<:%o%0@> 3 %K0+4 * V<C<S $"% %V +$"G C ,B%=2 %4!B +^%4 @ *%5.7 10%u !* "%=k !%<@ K !%] %N00R ? , !) !%=M <S $'KT7H !.7%]18#q+&+.I; !. T2V?.718 vw=@ !7%8+^%=G%@ 06% !@  7 %U !-I5%+6 !  7 718I.%%=C s%Z i !5%+6 !#* o% 7  .I.%%=& %Z"@ !$#* o%=) !t+&IO<O.78<O 7180@> F. .<B= !%K0718+^%=G%@  i != ! %K0 !5%,\ !"o%N%5l5%+6 ! 7 18+^!$IIV <@0G0 !. !@  !C#* o%"!*3T4%</1@0=o% C1 +6 !"t%] =2 !1,1,- !1+6 !%= ! !@ 18 C \+^40 cdx7K #A" 4%] *1+6 !78<O%,\ !05Gp.= !%K0718 %M%y1/+$> \  C Phạm Trọng Lê Nghĩa 6 (6%T2V.3 .1@5%+6 !18+^1@0+a#A ! <S $? K 7K G.718+,- K !D.718<@* !,a+8I,\ !+C0 !%= !1> ![ /0@ ,\ !"06%*0f%A% +zI $015" 4 $181@#H7T& ?06%. K T06%%:I%& %g<k ! @T+4 <k !."%g ,B @T+4  ,B.+&%n0^  i !  V<C<:%o%<@% %V  {0%56#A !%,\+zI%20%MIO<O 718151@06%!W !0.T#* o%<@ !; !.78<O%g) !%.%T2 %=TC 3* !."<: T& ",B !7| +4 </IO<OS " !?"<\ !*%=]"5%+6 !^6+>n+,-%4 @ 06%.+W !F6"S BI 8I @ !<@T2V !@T06%+,-*%4  K !Ik-I<B%84 ?.718 `A<B i ! !,a+718"+C0@3 %K0+V%2 1@*0 %,G !0B0@ : +,-G \+4 718"$%& $ !@ 181@ !@ o%N.*0%,G !<:T.78<O718I*1@0#%5 +,-*0%,G !0B."!- i !*0%,G !+zI(l+o% ,B"0l7K %6$ i !.+zI+L%=, !. "G ,B @T7K %6 @T0A %M0&.+zIG ,B."7K %6.M<:T%= !.78<O 718I*0 !#u%.?7K %6"%= !+$%] 7K %6+6+.%2F& I*+,- 1" K !%5+,-*0f%A%+zI.`KT1@06% T2V1B ? i ! !,a1@0) !%.718] <M<:T0@18$ %&Z0 ,06%75 ! !t !\%]H?  !,a"+W !%a $1@06% %@ IV ) !%&%4+,-%= !</#q7O !%a!  @ =l? !,a%= !%a+5/  T 18Fu% !W %g%4 !J.I%Z%gX=Y0@f !%%,a !& 1@06%6@ %=M F!a} !%=G15+&0o%I.%g }% ! S0_d ?%4y @T$=o% C @ !2 ; i !0L%. ? / %,- !18+&+,=+8  !m] ., ! M  !</ +8  !m18!LI=o% C$S <M' ~18$P !m(6%0L% $+4 18 !,a%&={ !+$ 1@6@ %=M <@1,%=f%50%a?  !,aG06% \.•. \ G%,a !T2 ?~+& !t7,€ !iF/ "%n0^ . K<C<S $" !/%:%"18#q"!1,%M *0") !vụ (L%.18+,- &1@%:I-I.5%+6 ! 7  {0!fI+€</%H/ .6 @ %=M <@1,%=f%50%a?  !,a"%) !3</%U;IO<O Phạm Trọng Lê Nghĩa 7 <: T& "IO<O1,%=f"IO<OS A !"IO<O,B !7| %03  o%* i !5%+6 ! 2%=2 %5 2  !@  7 18 P~S0•b_6 !872 /I3A%U;%5v0Z•‚~+&%* 1: <C18+^++4 4%1: I50%=k.7183A%4 ,# •D.7181@ !,a) !7K ?06% ,B# !%S0<@1,%=f%5 ,B .%= !* !%a! ]% o%1@Pe!a0@G+$) !$ \G%,a ! T2 ~, !} !3T+8 ) !) ! :  i ! !,aG ,B !@3.  S0L i ! !,a+= ,B !@%H/ -I+W !1+6 !"L %M0 \,%=f?0M } ! , i ! !,aG<k !F2 !B"#A !G ,B @T# !1@0</G ,B.J50%=kX.18ƒI*o%I.%%g i !+L+&0=2 !<@!+5 O%&?%g ! ,B`C @T+$ !06%< %=>=o%3 %= !%= !</M %@ \#G1[1: } ! ,<: 7O !<@ %H%s#* o% 7 ?!@  !@T T12 5 </+718G ,B !>"  !,a} !+L%= 06% V718%= ! ,B) !s0IV I !If<@+75 !, <:T. /0 !<C18V +,- !2 ;o%I.%%g+A%,- ! 5%+6 !?718"+$1@ !,a7. 3k!NLl2LNO53S2,aDu lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan , tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định. 1.1.2 Khách du lịch `KT1@. /0$ C3  /0+,=D.7181@+A%,- ! %=H%4I%0!<@3.%=M ,B !7| 718?,B !7| <2 "1@+A %,- !?.+\ <IO<O<@ 7 71 $+4 718 !,a%&={ !+$1@6@ %=M <@1,%=f%50 %a?  !,a+4  \. {00O+]%*0^ 0 V<C !t 7,€ !"iF/ "<S ." !/%:%"%&%<<j`A<B5%+6 !7 18"  !,a<B<%=>1@06%7.$ V718"=an \, %=f+&%H/ %=71`C @T$ !m+&%=G%@ 06%.718"   !,aI*6%O.+C/ #' $%a! =l $* S !% %. $ VV +,\%^0^  Phạm Trọng Lê Nghĩa 8 @ %4 !,a"„ZI% 7Z=+8  !m'Khách du lịch là hành khách xa hoa, ở lại theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên để thoả mãn những nhu cầu cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế. D=IZ 7=%+,=. M  : ?3 I4 7/ ?0M <C7 . ,#'là nhũng kẻ nực cười, ngốc nghếch ít học, những nhà giàu có, quen thói bóc lột và vô cảm với môi trường. S0•b_"6 !8712 /I3A%U;%5v)0•‚~+&%*1: <C718+^++4 4%1: I50%=k.7183A%4 ,#'Khách du lịch là công dân của một nước sang thăm và lưu trú tại nước khác trong khoảng thời gian ít nhất là 24 giờ mà ở đó họ không có nơi ở thường xuyên, nhưng cũng không công nhận những người nước ngoài ở quá một năm hoặc những người đi ra nước ngoài thực hiện hợp đồng, hoặc tìm nơi lưu trú của mình cũng như những người ở vùng biên giới, sống nước này sang làm việc nước khác 3k!NLl2LNO53S2,a: Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến. Phạm Trọng Lê Nghĩa 9 7 lời khuyên cho người sắp đi du lịch Không ít người đã phải đi nghỉ để lấy lại sức khoẻ sau một chuyến du lịch! Nguyên nhân là họ đã không có sự chuẩn bị tốt về nhiều mặt, trong đó quan trọng nhất là đã không lường trước được những điều nên tránh trong một chuyến đi xa. Sau đây là một số kinh nghiệm mà các chuyên gia trong lĩnh vực du lịch thế giới đưa ra cho những người đang khăn gói chuẩn bị lên đường trong những dịp nghỉ lễ, quốc khánh dài ngày. Các kinh nghiệm này được chuyên gia du lịch Joel Widzer tổng kết trong cuốn cẩm nang "Tấm hộ chiếu rẻ tiền cho những nơi đắt tiền" mới xuất bản. 1. Tránh những điểm nóng Cứ mỗi mùa du lịch hay trước mỗi dịp lễ dài ngày, các công ty du lịch không tiếc tiền quảng cáo về những "điểm đến nóng nhất", những "nơi không thể không tới dù chỉ một lần" hay đại loại như vậy. Theo các chuyên gia, đây chính là những điểm nên tránh. Tránh tới đó không chỉ vì tránh được đám đông chen lấn mà du khách sẽ tránh được những mức giá cao ngất, dù là đi trọn gói hay đi tự túc. Nếu không phải trả nặng tiền cho nhà tổ chức thì bạn cũng không thể mua rẻ từ những người buôn bán biết cách trục lợi từ những chỗ đông người, cung ít hơn cầu. Giải pháp tốt nhất là chọn những nơi đưa ra các đề nghị giảm giá, các chính sách khuyến mãi bằng những sản phẩm giá trị gia tăng. Đặc biệt nên đến những địa danh lịch sử hoặc văn hoá, những nơi giá cả ít khi biến động theo mùa và ít hoạt động phiền nhiễu du khách hơn các nơi ồn ào khác. 2. Không so sánh tị nạnh Có những người không bao giờ cảm thấy thoải mái trong các kỳ nghỉ. Từ khi xuất phát cho tới khi quay về, họ không ngớt để mắt nhìn xung quanh và tự tị nạnh với người khác. Du khách bên cạnh ngồi ghế máy bay hạng sang hơn, thuê phòng tiện nghi hơn, ăn uống nhiều sơn hào hải vị hơn hay thậm chí mặc cả giỏi hơn nên vớ được món hời hơn Tất cả những thứ tưởng chừng lặt vặt như vậy đã không buông tha đầu óc bạn bất cứ giây phút nào và ngấm ngầm phá hỏng hương vị thư thái của chuyến đi. Do đó, trong bất kỳ hoàn cảnh nào, cần thoải mái với những gì mình có và chỉ tập trung vào những gì mình có thể hưởng thụ thay vì so sánh với bất cứ ai. Trong vô vàn những thứ có thể hưởng thụ trong các chuyến đi, chỉ nên tập trung vào những gì bạn thấy quan trọng, vào những cái không thể thiếu. Chẳng hạn, bạn có thể đi vé bình dân nhưng lại thuê phòng ngủ đắt tiền nếu thấy như vậy là hợp lý. 3. Tránh nổi nóng Nhiều người không kìm được các cơn nóng giận trong mỗi chuyến đi dài, khi những thứ không mong đợi vẫn thường xuyên xảy ra. Nổi giận với hướng dẫn viên du lịch vì tội nói nhiều, cáu gắt vì xe chạy không kịp giờ hay cãi cọ với nhà hàng về cách phục vụ tồi chẳng làm lợi điều gì cho bạn ngoài những rắc rối. Không ít người phải vào đồn cảnh sát, thậm chí hầu toà vì những xung đột không đáng có do nổi nóng nơi xa lạ. Phạm Trọng Lê Nghĩa 10 [...]... Phân loạt 3 Sự đáp ứng nhu cầu của khách du lịch Quy mô và sức chứa du khách 4 Điểm du lịch Điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch (Điều 4 – Luật Du lịch) Có 2 loại: - Điểm du lịch quốc gia - Điểm du lịch địa phương Khu du lịch Khu du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu thế về tài nguyên du lịch tự nhiên, được quy hoạch, đầu tư... Nghĩa 12 1.1.3 Tài nguyên du lịch Theo luật Du lịch Việt Nam: Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử, văn hoá, công trình lao động sáng tạo của ocn người và các giá trị nhân văn khác có thể sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch 1.1.4 Điểm và khu du lịch Đối với quốc gia,... tuyến du lịch nhăm thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, và hiểu biết của mình Có thể chia tuyến du lịch thành: - Tuyến du lịch quốc tế - Tuyến du lịch nội địa - Tuyến du lịch ngắn ngày - Tuyến du lịch dài ngày - Tuyến du lịch văn hoá - Tuyến du lịch danh lam thắng cảnh Tuy có sự phân chia nhưng nhìn chung trong các tuyến du lịch đều có sự thống nhất và xen kẽ giữa các yếu tố Ví dụ khi tham quan. .. Ví dụ khi tham quan tuyến du lịch: Vũng Tàu – TP Hồ Chí Minh – Cần Thơ (3 ngày 2 đêm), là một tuyến du lịch ngắn ngày, du khách vừa tham quan vừa tham quan các di tích lịch sử văn hoá, vừa thưởng ngoạn cảnh đẹp, vừa vui chơi giải trí Phạm Trọng Lê Nghĩa 14 Theo Luật Du lịch Việt Nam: Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến... Xúc tiến du lịch Theo Luật Du lịch Việt Nam: Xúc tiến du lịch là hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển du lịch 1.1.7 Du lịch bền vững Theo Luật Du lịch Việt Nam :Du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch của tương lai 1.2 Lịch sử hình thành, phát triển du lịch... quản lý Du lịch hoặc giao chức năng quản lý Du lịch cho phòng kinh tế Đến nay bộ máy quản lý nhà nuớc về Du lịch ở Trung ương có Tổng cục Du lịch, ở địa phương có 15 sở Du lịch, 2 sở Du lịch-Thương mại, 46 sở Thương mại -Du lịch và 01 sở Ngoại vụ - Du lịch, hình thành một hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về Du lịch từ Trung ương đến địa phương, đang vươn lên thực hiện chức năng quản lý nhà nước về Du lịch... đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch, đem lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường (Điều 4 – Luật Du lịch) Có 2 loại: - Khu du lịch quốc gia - Khu du lịch địa phương Đáp ứng nhu cầu tham quan của khách du lịch là chủ yếu Đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch - Đối với điểm du lịch quốc gia: Bảo đảm phục vụ ít nhất một trăm nghìn lượt khách - Đối với khu du lịch quốc gia: Có diện tích tối... sự phát triển du lịch 1992 Du lịch, nhân tố của tình đoàn kết ngày càng tăng giữa các xã hội, các nền kinh tế của cuộc gặp gỡ giữa các dân tộc 1993 Phát triển du lịch và bảo vệ môi trường nhằm vươn tới sự hài hoà lâu dài 1994 Chất lượng phục vụ, chất lượng du lịch 1995 Tổ chức Du lịch Thế giới phục vụ du lịch thế giới trong 20 năm 1996 Du lịch: một nhân tố của khoan dung và hoà bình 1997 Du lịch: một... quốc gia về du lịch tiếp tục được tập trung triển khai thực hiện Nhiều sự kiện, lễ hội văn hóa du lịch đã được tổ chức như: Fesival Huế, Lễ hội Văn hóa du lịch biển Đà Nẵng, Năm Du lịch Điện Biên Phủ, Lễ hội 100 năm du lịch Sa pa, Lễ hội Văn hóa du lịch “Nhịp cầu xuyên Á”, Tháng du lịch “Hội An – Cảm xúc mùa hè”, Hội thảo Du lịch Quảng Trị với con đường Di sản Miền Trung”, Lễ hội Văn hóa du lịch Việt... tối thiểu tham quan một năm - Đối với điểm du lịch địa phương: Bảo đảm phục vụ ít nhất mười nghìn lượt khách tham quan một năm (Điều 24 – Luật Du lịch) nhất một triệu lượt khách du lịch một năm - Đối với khu du lịch địa phương: Có diện tích tối thiểu hai trăm héc ta; bảo đảm phục vụ ít nhất một trăm nghìn lượt khách du lịch một năm (Điều 23 – Luật Du lịch) Kinh doanh tại điểm và khu du lịch bao gồm . triển du lịch, loại hình và các lĩnh vực kinh doanh du lịch, sản phẩm du lịch. Đồng thời với những nội dung trên, bài giảng còn đề cập tới những vấn đề khác của hoạt động du lịch như lao động du lịch,. Luật Du lịch Việt Nam: Xúc tiến du lịch là hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển du lịch. 1.1.7 Du lịch bền vững Theo Luật Du lịch Việt Nam :Du lịch. Nghĩa 14 3k!Ll2LNO53S2,aTuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không 1.1.6 Xúc tiến du

Ngày đăng: 10/08/2014, 22:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan