Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
353 KB
Nội dung
Những vấn đề kinh tế chính trị của t.k.q.đ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam I. lý luận mác - lê nin về ptsx cộng sản chủ nghĩa và Thời kỳ quá độ lên c.n.x.h . a. Tính tất yếu khách quan của sự ra đời PTSX CSCN. Sự biến đổi của các chế độ xã hội trong lịch sử đều là quá trình phát triển lịch sử tự nhiên - Vận dụng quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX CHUYêN I: Thời Kỳ quá Độ lên CNXH ở việt nam PTSX TBCN có tính lịch sử và PTSX CSCN ra đời thay thế PTSXTBCN Thông qua cuộc cách mạng vô sản. 1. ph ơng thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa và các giai đoạn của nó Cơ sở lý luận: Quy luật QHSX phải phù hợp với LLSX. Phân tích thực tiễn CNTB: Cơ sở kinh tế - XH. Quy luật giá trị thặng d . Quy luật tích luỹ t bản Mâu thuẫn cơ bản của CNTB. Kết luận: QHSX TBCN không tồn tại vĩnh viễn mà mang tinh chất quá độ CNTB tự tạo ra những tiền đề vật chất - xã hội cho sự ra đời của PTSX CSCN Sự thay thế này là một quá trình lịch sử tự nhiên và thông qua CMVS do giai cấp Công nhân lãnh đạo. PTSX CNCS PTSX TBCN b. Những đặc tr ng KT - XH cơ bản của CNCS. Dự báo những đặc tr ng của PTSX CSCN Nền sản xuất XH đ ợc tiến hành theo một kế hoạch thống nhất, không còn sx hàng hoá Sự phân phối sản phẩm bình đẳng Xoá bỏ sự đối lập giữa thành thị với nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay, xoá bỏ GC. LLSX xã hội phát triển cao, cao hơn nhiều so với CNTB. Chế độ sở hữu xã hội về TLSX đ ợc xác lập, chế độ ng ời bóc lột ng ời bị thủ tiêu Sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội Giải thích: Những đặc tr ng cơ bản về kinh tế - xã hội đã nêu trên là những đặc tr ng của CNCS. Theo Mác đây là một xã hội đã phát triển trên những cơ sở của chính nó chứ không phải là của một xã hội CSCN vừa thoát thai từ xã hội t bản mà ra. c. Hai giai đoạn phát triển của PTSX CSCN Để xây dựng xã hội mới có những đặc tr ng trên, thì xã hội đó cần phải trải qua hai giai đoạn: Giai đoạn thấp (hay giai đoạn đầu ) Giai đoạn sau( hay giai đoạn cao). (Sau này Lênin gọi là CNXH và CNCS) PTSX CSCN Giai đoạn thấp - CNXH Giai đoạn cao - CNCS ] Đặc tr ng: - Trình độ xã hội hoá LLSX còn thấp - Sở hữu về TLSX tồn tại d ới hai hình thức: Toàn dân và tập thể. - Lao động vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ. - Còn giai cấp, còn có sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, lao động trí óc và lao động chân tay - Phân phối theo lao động - Đặc tr ng: - Trình độ xã hội hoá và NSLĐ cao - Sở hữu về TLSX là SH toàn dân - LĐộng là nhu cầu của cuộc sống, con ng ời đ ợc phát triển toàn diện - Không còn tồn tại giai cấp, không có sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, LĐ trí óc và chân tay, không còn sản xuất hàng hoá - Phân phối theo nhu cầu. Giải thích sơ ồ: Qua sơ đồ trên ta thấy hai giai đoạn trên là của cùng một ph ơng thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa, chỉ chỉ khác nhau ở trình độ xã hội hoá. 2. Thời kỳ quá độ lên CNXH. a.Tính tất yếu khách quan của TKQ lên CNXH. Vận dụng lý luận của M và AG vào công cuộc XD CNXH ở n ớc Nga, Lênin đã phát triển lý luận về TKQ lên CNXH. - Giữa xã hội XH TBCN và Xã hội CSCN là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ lên xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản. PTSX TBCN PTSX CSCN CNXH Thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNCS CSCN Từ đó ta thấy: - Từ CNTB lên CNCS tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ. - Về mặt chính trị: Chuyên chính vô sản là quá độ lên CNCS - Tất cả các n ớc tiến lên CNXH đều phải trải qua TKQĐ, điều này do đặc điểm của hệ thống QHSX XHCN và tính chất của CM VS. - Một là, QHSX PK và QHSX TBCN đều dựa trên chế độ t hữu về TLSX. Do vậy, QHSX TBCN có thể ra đời từ trong lòng XH PK. Nhiệm vụ chủ yếu của CMTS chủ yếu chỉ là giải quyết về mặt chính quyền nhà n ớc. CMVS có điểm khác biệt căn bản so với CMTS. Do QHSX XHCN dựa trên chế độ công hữu về TLSX nên không thể tự phát ra đời trong lòng xã hội t bản mà chỉ ra đời khi CMVS thành công. - Hai là, sự phát triển của PTSX CSCN là một thời kỳ lịch sử lâu dài, không thể ngay một lúc có thể hoàn thiện đ ợc. Để phát triển LLSX, tăng NSLĐ, XD chế độ công hữu, XD kiểu XH mới cần phải có thời gian. - TKQĐ lên CNXH là thời kỳ cải biến CM sâu sắc, triệt để, toàn diện từ XH cũ sang XH mới XH XHCN. - Thời gian:Bắt đầu, khi CMVS thắng lợi. Kết thúc, khi XD xong cơ sở VC-KT,KT,VHTT của CNXH. - Lênin: Về lý luận không thể nghi ngờ gì giữa CNTB và CNXH phải Có thời kỳ chuyển tiếp đặc biệt từ xã hội TB lên xã hội mới - CNCS mà giai đoạn thấp là CNXH. PTSX CSCN TKQĐ tiền lên CNXH CNXH (giai đoạn thấp) CNCS (giai đoạn cao) CNTB b. Đặc điểm KT - XH cơ bản của thời kỳ quá độ: - Đặc điểm cơ bản nhất, xuyên suốt và bao trùm của TKQD là nền KT tồn tại nhiều thành phần và t ơng ứng XH có nhiều g/c: TTS, CN, ND, ng ời LĐ tập thể - Nền kinh tế không thuần nhất mà mang tính chất quá độ: không còn là nền KT TBCN, ch a hoàn toàn là KT XHCN. Số l ợng thành phần KT tuỳ thuộc vào nền KT của mỗi n ớc, song có 3 thành phần KT cơ bản: KT sx hàng hoá nhỏ; KT TBCN; KT XHCN. Mâu thuẫn cơ bản trong TKQĐ: Cuộc đấu tranh giữa một bên là CNXH vừa mới ra đời còn non trẻ và một bên là các thế lực TBCN và các thế lực tự phát tiểu t sản. Cuộc đấu tranh đó diễn ra hết sức gay go quyết liệt, quanh co và phức tạp.