Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
468 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐÊ VI: kinh tế thị tr ờng định h ớng XHCN ở Việt Nam I. Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị tr ờng ở Việt Nam 1. Sự cần thiết phát triển kinh tế thị tr ờng ở Việt Nam Kinh tế thị tr ờng là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó toàn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất đều thông qua thị tr ờng. Kinh tế hàng hoá và kinh tế thị tr ờng không đồng nhất với nhau, Chúng khác nhau về trình độ phát triển. Về cơ bản chúng có cùng Nguồn gốc và bản chất Có thể chia kinh tế hàng hoá thành kinh tế hàng hoá giản đơn và kinh tế thị tr ờng. Kinh tế thị tr ờng phát triển qua 2 giai đoạn: kinh tế thị tr ờng tự do và kinh tế thị tr ờng hỗn hợp(còn gọi là kinh tế thị tr ờng hiện đại). Sự khác biệt cơ bản giữa 2 giai đoạn này là kinh tế thị tr ờng hỗn hợp có sự điều tiết của Nhà n ớc. Kinh tế hàng hoá Kinh tế tự nhiên Kinh tế thị tr ờng Kinh tế hàng hoá giản đơn Kinh tế thị tr ờng hỗn hợp Kinh tế thị tr ờng tự do - Tự sản xuất - Tự tiêu dùng Hàng hoá ch a mang tính phổ biến, tồn tại xen kẽ với kinh tế tự cung tự cấp - Xuất hiện sở hữu NN - NN điều tiết nền Ktế - Xu h ớng khu vực hoá, toàn cầu hoá. - Cơ chế Ktế hỗn hợp - Tự do cạnh tranh, NN ch a điều tiết kinh tế - Cơ chế thị tr ờng tự điều chỉnh a. Cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế thị tr ờng ở Việt Nam Tồn tại sản xuất hàng hoá ở Việt Nam Phân công LĐ trongtừng khu vực, từng địa ph ơng Ptriển Nhiều ngành nghề mới xuất hiện Biểu hiện Phân công LĐ Xã hội phát triển LLSX phát triển Tồn tại sự tách biệt về kinh tế Nhièu hình thức sở hữu khác nhau về TLSX LLSX có nhiều trình độ phát triển khác nhau b. Tác dụng của kinh tế thị tr ờng Tác dụng của KTTT Tạo động lực phát triển lực l ợng sản xuất Kích thích tính năng động, sáng tạo của các chủ thể kinh tế Thúc đẩy phân công lao động sáng tạo Thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất Nh vậy cơ sở khách quan phát triển kinh tế thị tr ờng ở n ớc ta vẫn tồn tại và do tác dụng của kinh tế thị tr òng, xu h ớng khu vực hoá và toàn cầu hoá kinh tế hiện nay, để phát triển kinh tế n ớc ta tất yếu phải đẩy mạnh phát triển KTTT. II. Đặc tr ng, bản chất của nền kinh tế thị tr ờng định h ớng XHCN ở Việt Nam Kinh tế thị tr ờng TBCN Kinh tế thị tr ờng định h ớng XHCN ở Việt Nam Đặc tr ng Mục tiêu phát triển *Giải phóng năng lực SX *Thực hiện nhanh sự nghệp CNH,HĐH. *Nền kinh tế nhiều thành phần, KTNN giữ vai trò chủ đạo. *Nhiều hình thức phân phối, trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu. * Cơ chế thị tr ờng có sự quản lý của Nhà n ớc *Nền kinh tế mở, hội nhập. *Các chủ thể kinh tế có tính độc lập tự chủ cao. * Vận động theo các quy luật của kinh tế thị tr ờng . *Giá cả do thị tr ờng quyết định. *Nền kinh tế thị tr ờng hiện đại có sự điều tiết của Nhà n ớc. 1. Mục tiêu phát triển kinh tế thị tr ờng ở Việt Nam Giải Phóng sức sản xuất, động viên mọi nguòn lực để thực hiện công nghiệp, hiện đại hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội. Phát triển sản xuất gắn liền với cải Thiện đời sống nhân dân, đẩy xoá đói giảm nghèo, khuyến khích làm giàu hợp pháp. 2. Nền kinh tế thị tr ờng gồm nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế Nhà n ớc giữ vai trò chủ đạo Do nền kinh tế n ớc ta lực l ợng sản xuất nhiều trình độ phát triển khác nhau, điều đó tất yếu tồn tại nhiều hình thức sở hữu t liệu sản xuất. T ơng ứng với mỗi hình thức sản xuất t liệu sản xuất là một thành phần kinh tế. Vì vậy nền kinh tế n ớc ta hiện nay tồn tại nhiều thành phần kinh tế. Trong nền kinh tế nhiều thành phần thì thành phần kinh tế Nhà n ớc giữ vai trò chủ đạo. Đây là vấn đề có tính nguyên tắc và là sự khác biệt có tính bản chất giữa kinh tế thị tr ờng định h ớng XHCN và nền kinh tế thị tr ờng TBCN. Mục đích của phát triển kinh tế nhiều thành phần là khai thác mọi nguồn lực kinh tế,phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội. 3. Trong nền kinh tế thị tr ờng định h ớng XHCN, thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập, trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu Do nền kinh tế tồn tại nhiều chế độ sở hữu về t liệu sản xuất, tất yếu có nhiều nguyên tắc phân phối thu nhập. Các nguyên tắc phân phối thu nhập ở n ớc ta hiện nay: Phân phối theo lao động, phân phối theo vốn hay tài sản đóng góp, phân phối thông qua giá trị sức lao động, phân phối thông qua các quỹ phúc xã hội. Phân phối theo lao động là đặc tr ng bản Chất của kinh tế thị tr ờng định h ớng XHCN, là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của chế độ công hữu t liệu sản xuất. Do vậy, đây là hình thức phân phối chủ yếu ở n ớc ta hiện nay. 4. Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị tr ờng có sự quản lý của Nhà n ớc XHCN Cơ chế thị tr ờng có những mặt tích cực, nh ng cũng có mặt hạn chế: Để giảm thiểu những hạn chế của cơ chế thị tr ờng, đòi hỏi phải có vai trò quản lý kinh tế của Nhà n ớc. Nhà n ớc quản Lý nền kinh tế cũng có những hạn chế nh : Nhận thức không đúng bản chất các quá trình kinh tế nên có thể đ a ra những quyết định sai lầm, ảnh h ởng đến phát triển kinh tế, bản thân Nhà n ớc quản lý nền kinh tế có thể dẫn đến độc quyền. Vì vậy, cơ chế vận hành nền kinh tế đòi hỏi phải có sự kết hợp giữa cơ chế thị tr ờng và vai trò quản lý kinh tế của Nhà n ớc Sự khác biệt trong cơ chế vận hành nền kinh tế của n ớc ta là: Nhà n ớc quản lý nền kinh tế là Nhà n ớc XHCN. 5. Nền kinh tế thị tr ờng định h ớng XHCN cũng là nền kinh tế mở, hội nhập Trong điều kiện hiện nay, do tác động của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ đang diễn ra quá trình khu vực hoá, toàn cầu hoá về kinh tế. Vì vậy, mở cửa, hội nhập là tất yếu đối với n ớc ta N ớc ta thực hiện mở cửa, hội nhập theo h ớng đa ph ơng hoá, đa dạng hoá các hình thức đối ngoại