Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
645,17 KB
Nội dung
MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ KẾT CẤU • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ • CHƯƠNG II: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ • CHƯƠNG III: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ • CHƯƠNG IV: THANH TOÁN QUỐC TẾ • CHƯƠNG 5: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ 1. NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 2. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 1. NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 1.1. Khái niệm và cơ cấu nền kinh tế thế giới a. Khái niệm b. Cơ cấu nền kinh tế thế giới c. Các giai đoạn phát triển của nền kinh tế thế giới 1.2. Bối cảnh hiện nay của nền kinh tế thế giới 1.3. Những xu thế lớn trong sự vận động của nền kinh tế thế giới a. Khái niệm • Nền kinh tế thế giới là tổng thể các nền kinh tế của các quốc gia trên trái đất – có mối liên hệ hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau – thông qua sự phân công lao động quốc tế cùng với các quan hệ kinh tế quốc tế của chúng → chuyên môn hóa sản xuất Các chủ thể kinh tế quốc tế • Các nền kinh tế quốc gia độc lập trên thế giới (kể cả vùng lãnh thổ) – chủ thể đầy đủ về kinh tế, chính trị, pháp luật. • Các chủ thể ở cấp độ thấp hơn phạm vi quốc gia – công ty, doanh nghiệp chủ thể về khía cạnh kinh tế • Các chủ thể ở cấp độ vượt ra ngoài khuôn khổ quốc gia – các tổ chức quốc tế: WTO, WB • Chủ thể đặc biệt: công ty đa quốc gia và công ty xuyên quốc gia b. Cơ cấu nền kinh tế thế giới • Xét theo góc độ hệ thống kinh tế xã hội chia làm 3 loại hệ thống kinh tế: – Hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa – Hệ thống kinh tế xã hội chủ nghĩa – Hệ thống kinh tế của các nước thuộc thế giới thứ ba • Xét theo trình độ phát triển kinh tế chia làm 3 nhóm quốc gia: – Các nước công nghiệp phát triển cao – Các nước đang phát triển chiếm đại đa số – Các nước chậm phát triển c. Các giai đoạn phát triển của nền kinh tế thế giới • Cuối thế kỷ 15 đầu thế kỷ 16 • CMCN lần 1 (1820-1870 • CMCN lần 2 (1870-1913 • CMCN lần 3 (1913-1950) • CMCN lần 4 1.2. Bối cảnh hiện nay của nền KTTG • Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế thế giới diễn ra không đồng đều • Thương mại quốc tế: – gia tăng với tốc độ khá cao trong những năm đầu thế kỷ 21, tuy vậy không ổn định gần đây. – tập trung và phụ thuộc vào một số cường quốc kinh tế. • Đầu tư nước ngoài: – tiếp tục tăng ở mức độ cao hơn mức độ gia tăng của thương mại quốc tế – thay đổi đáng kể trong lĩnh vực và cơ cấu chủ đầu tư 1.2. Bối cảnh hiện nay của nền KTTG (tiếp) • Thị trường tài chính toàn cầu: – ngày càng phát triển – đặt ra những vấn đề hết sức nghiêm trọng đối với các quan hệ tài chính - tiền tệ quốc tế. • Các vấn đề xã hội và môi trường sinh thái • Cạnh tranh gay gắt hơn nhưng hợp tác cũng ngày càng phong phú hơn • Các trung tâm kinh tế và cường quốc kinh tế mới được hình thành và phát triển [...]... chất của các quan hệ kinh tế quốc tế 2.1 Khái niệm và nội dung • Khái niệm: QHKTQT là tổng thể các quan hệ về vật chất và tài chính – giữa các quốc gia với nhau và – giữa các quốc gia với các tổ chức kinh tế quốc tế 2.1 Khái niệm và nội dung • Nội dung: 4 loại quan hệ kinh tế quốc tế – Quan hệ về di chuyển hàng hóa và dịch vụ quốc tế (thương mại quốc tế) – Quan hệ về di chuyển quốc tế sức lao động –... sự vận động của nền kinh tế thế giới • Cách mạng khoa học công nghệ • Quá trình quốc tế hóa • Thay đổi trong quan hệ kinh tế quốc tế, từ đối đầu sang đối thoại, biệt lập sang hợp tác • Sự phát triển của vòng cung Châu Á - Thái Bình Dương • Thế giới có những biến động lớn • Xu hướng nền KTTG trở thành một thể hợp nhất 2 CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Khái niệm và... sức lao động – Quan hệ về di chuyển quốc tế vốn tư bản (Đầu tư quốc tế) – Quan hệ về di chuyển quốc tế các phương tiện tiền tệ (tài chính quốc tế) 2.2 Nguyên nhân hình thành và phát triển • Ban đầu, do sự khác biệt về điều kiện tự nhiên • Do sự phát triển không đều về kinh tế, khoa học kỹ thuật dẫn đến sự khác nhau về điều kiện tái sản xuất ở các quốc gia • Mỗi quốc gia có nhu cầu tối đa quy mô sản... gian và thời gian 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 3.1 Đối tượng 3.2 Phương pháp nghiên cứu • Một số nội dung tìm hiểu thêm – Tình hình hoạt động của các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia tại Việt Nam – Các nguồn lực và lợi thế phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam – Quá trình Việt Nam tham gia vào nền kinh tế thế giới ... thích, thị hiếu, về văn hóa và khả năng thanh toán 2.3 Tính chất của các quan hệ kinh tế quốc tế • là các mối quan hệ thoả thuận, tự nguyện, bình đẳng • chịu sự chi phối và ảnh hưởng lớn của các quan hệ chính trị • chịu sự tác động của hệ thống chính sách luật pháp và thể chế của từng quốc gia và của các điều ước quốc tế • được vận hành và gắn liền với sự gặp gỡ và chuyển đổi giữa các loại đồng tiền . MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ KẾT CẤU • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ • CHƯƠNG II: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ • CHƯƠNG III: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ • CHƯƠNG IV: THANH TOÁN QUỐC TẾ • CHƯƠNG. TẾ • CHƯƠNG 5: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ 1. NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI 2. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ. thông qua sự phân công lao động quốc tế cùng với các quan hệ kinh tế quốc tế của chúng → chuyên môn hóa sản xuất Các chủ thể kinh tế quốc tế • Các nền kinh tế quốc gia độc lập trên thế giới