Đề tài " Sử dụng chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát " pdf

25 175 0
Đề tài " Sử dụng chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát " pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 ĐỀ TÀI SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Giáo viên hướng dẫn : Họ tên sinh viên :  1 L ỜI NÓI ĐẦU Thành công trong vi ệ c ch ặ n đứ ng l ạ m phát phi m ã năm 1989 nh ờ áp d ụ ng công c ụ l ã i su ấ t ngân hàng (đưa l ã i su ấ t huy độ ng ti ề n g ử i ti ế t ki ệ m lên cao v ượ t t ố c độ l ạ m phát), đã cho th ấ y t ầ m quan tr ọ ng c ủ a vi ệ c s ử d ụ ng các công c ụ c ủ a chính sách ti ề n t ệ trong đi ề u ti ế t kinh t ế v ĩ mô nh ằ m đạ t các m ụ c tiêu ng ắ n h ạ n ổ n đị nh th ị tr ườ ng. Trong n ề n kinh t ế tăng tr ưở ng nhanh c ủ a n ướ c ta luôn th ườ ng tr ự c nguy cơ tái l ạ m phát cao, do đó m ộ t công c ụ đi ề u ti ế t v ĩ mô hi ệ u nghi ệ m như chính sách ti ề n t ệ đượ c t ậ n d ụ ng tr ướ c tiên vơí hi ệ u su ấ t cao c ũ ng là đi ề u t ấ t y ế u. Tuy nhiên g ầ n đây ở Vi ệ t nam có d ấ u hi ệ u c ủ a s ự l ạ m d ụ ng các công c ụ c ủ a chính sách ti ề n t ệ trong nhi ệ m v ụ ki ề m ch ế l ạ m phát. Đi ề u này th ể hi ệ n s ự y ế u kém trong vi ệ c qu ả n l ý và s ử d ụ ng chính sách ti ề n t ệ c ủ a chúng t ớ i . V ì v ậ y đứ ng tr ướ c nguy cơ ti ề m ẩ n c ủ a l ạ m phát, vi ệ c nghiên c ứ u chính sách ti ề n t ệ nh ằ m ki ể m soát l ạ m phát là vô cùng c ầ n thi ế t. Trong đề tài "S ử d ụ ng chính sách ti ề n t ệ nh ằ m ki ể m soát l ạ m phát" em xin tr ì nh bày ba ph ầ n chính. Ph ầ n I: L ạ m phát và vai tr ò c ủ a CSTT trong vi ệ c ki ể m soát l ạ m phát Ph ầ n II: Th ự c tr ạ ng c ủ a vi ệ c s ử d ụ ng CSTT trong vi ệ c ki ể m soát l ạ m phát nh ữ ng năm qua. Ph ầ n III: Gi ả i pháp L ạ m phát ả nh h ưở ng tr ự c ti ế p t ớ i đờ i s ố ng kinh t ế x ã h ộ i, cho nên ả nh h ưở ng đế n m ỗ i cá nhân trong x ã h ộ i. M ặ t khác vi ệ c nghiên c ứ u đề tài "S ử d ụ ng CSTT trong vi ệ c ki ể m soát l ạ m phát" giúp cho b ả n thân em n ắ m v ữ ng nh ữ ng ki ế n th ứ c cơ b ả n c ủ a ngành TC-NH, nh ằ m ph ụ c v ụ t ố t cho vi ệ c h ọ c t ậ p. Do đó đề tài "S ử d ụ ng CSTT trong vi ệ c ki ể m soát l ạ m phát" có ý ngh ĩ a thi ế t th ự c đố i v ớ i b ả n thân. Bài vi ế t c ủ a em không tránh kh ỏ i nh ữ ng thi ế u sót. Mong th ầ y cô h ướ ng d ẫ n thêm. Cu ố i cùng em xin chân thành c ả m ơn th ầ y giáo đã giúp em hoàn thành đề tài. 2 P HẦN I I/ L ẠM PHÁT VÀ VAI TRÒ CỦA CSTT TRONG VIỆC KIỂM SOÁT LẠM PHÁT 1. Nh ữ ng quan đi ể m khác nhau v ề l ạ m phát Quá tr ì nh h ì nh thành các khái ni ệ m và nh ậ n th ứ c b ả n ch ấ t kinh t ế c ủ a l ạ m phát c ũ ng là quá tr ì nh phát tri ể n c ủ a tư duy đi t ừ đơn gi ả n đế n ph ứ c t ạ p, đi t ừ hi ệ n t ượ ng b ề ngoài đế n b ả n ch ấ t bên trong, đế n các thu ộ c tính c ủ a l ạ m phát, là quá t ì nh sàng l ọ c nh ữ ng hi ể u bi ế t sai và đúng, l ẫ n l ộ n gi ữ a hi ệ n t ượ ng và b ả n ch ấ t, gi ữ a nguyên nhân và k ế t qu ả để ph ả n ánh đúng đắ n b ả n ch ấ t c ủ a tính quy lu ậ t c ủ a l ạ m phát. Theo tr ườ ng phái l ạ m phát "lưu thông ti ề n t ệ " ( đạ i di ệ n là Miltơn Priedman) h ọ cho r ằ ng l ạ m phát ti ề n t ệ là đưa nhi ề u ti ề n th ừ a (b ấ t k ể là kim lo ạ i hay ti ề n gi ấ y) và lưu thông làm cho giá c ả hàng hoá tăng lên. Chúng ta đề u bi ế t r ằ ng không ph ả i b ấ t c ứ s ố l ượ ng ti ề n nào tăng lên trong lưu thông v ớ i nh ị p đi ệ u nhanh hơn s ả n xu ấ t c ũ ng đề u là l ạ m phát, n ế u như nhà n ướ c không gi ả m b ớ t n ộ i dung vàng ho ặ c giá tr ị t ượ ng trưng trong đồ ng ti ề n để bù đắ p cho b ộ i chi ngân sách. K.Mazx đã ch ỉ ra r ằ ng ý ngh ĩ v ề l ạ m phát c ủ a h ọ c thuy ế t này là quá đơn gi ả n. Nh ữ ng ng ườ i theo h ọ c thuy ế t này đã dùng logic h ì nh th ứ c để k ế t h ợ p m ộ t cách máy móc hi ệ n t ượ ng tăng s ố l ượ ng ti ề n v ớ i hi ệ n t ượ ng tăng giá để rút ra b ả n ch ấ t kinh t ế c ủ a l ạ m phát. Tr ườ ng phái l ạ m phát "c ầ n dư th ừ a t ổ ng quát" (hay “c ầ u kéo") mà đạ i di ệ n là J.Keynes cho r ằ ng. L ạ m phát là "c ầ u dư th ừ a t ổ ng quát cho phát hành ti ề n ra quá m ứ c s ả n xu ấ t trong th ờ i k ỳ toàn d ụ ng d ẫ n đế n m ứ c giá chung tăng. Chúng ta nh ậ n th ứ c đượ c r ằ ng nói l ạ m phát là "c ầ u dư th ừ a t ổ ng quát" là không chính xác, v ì trong giai đo ạ n kh ủ ng ho ả ng ở th ờ i k ỳ CNTB phát tri ể n m ặ c dù có kh ủ ng ho ả ng s ả n xu ấ t th ừ a mà không có l ạ m phát. C ò n ở Vi ệ t Nam trong năm 1991 có t ì nh tr ạ ng cung l ớ n hơn c ầ u mà v ẫ n có l ạ m phát giá c ả và l ạ m phát ti ề n t ệ . Tuy Keynes đã ti ế n sâu hơn tr ườ ng phái l ạ m phát lưu thông ti ề n t ệ là không l ấ y hi ệ n t ượ ng b ề ngoài, không coi đi ề u ki ệ n c ủ a l ạ m phát là nguyên nhân c ủ a l ạ m phát nhưng l ạ i m ắ c sai l ầ m v ề m ặ t logíc là đem 3 k ế t qu ả c ủ a l ạ m phát quy vào b ả n ch ấ t c ủ a l ạ m phát. Khái ni ệ m c ủ a Keynes v ẫ n chưa nên đượ c đúng b ả n ch ấ t kinh t ế - x ã h ộ i c ủ a l ạ m phát. Tr ườ ng phái l ạ m phát giá c ả h ọ cho r ằ ng l ạ m phát là s ự tăng giá. Th ự c ch ấ t l ạ m phát ch ỉ là m ộ t trong nhi ề u nguyên nhân c ủ a tăng giá. Có nh ữ ng th ờ i k ỳ giá mà không có l ạ m phát như: th ờ i k ỳ "cách m ạ ng giá c ả " ở th ế k ỷ XVI ở châu Âu, th ờ i k ỳ hưng th ị nh c ủ a m ộ t chu k ỳ s ả n xu ấ t, nh ữ ng năm m ấ t mùa tăng giá ch ỉ là h ệ qu ả là m ộ t tín hi ệ u d ễ th ấ y c ủ a l ạ m phát nhưng có lúc tăng giá l ạ i tr ở thành nguyên nhân c ủ a l ạ m phát. L ạ m phát x ả y ra là do tăng nhi ề u cái ch ứ không ph ả i ch ỉ đơn thu ầ n do tăng giá. V ì v ậ y quan đi ể m c ủ a tr ườ ng phái này đã l ẫ n l ộ n gi ữ a hi ệ n t ượ ng và b ả n ch ấ t, làm cho ng ườ i ta d ễ ng ộ nh ậ n gi ữ a tăng giá và l ạ m phát. K.Marx đã cho r ằ ng "l ạ m phát là s ự tràn đầ y các kênh, các lu ồ ng lưu thông nh ữ ng t ờ gi ấ y b ạ c th ừ a làm cho giá c ả (m ứ c giá) tăng v ọ t và vi ệ c phân ph ố i l ạ i s ả n ph ẩ m x ã h ộ i gi ữ a các giai c ấ p trong dân cư có l ợ i cho giai c ấ p tư s ả n. Ở đây Marx đã đứ ng trên góc độ giai c ấ p để nh ì n nh ậ n l ạ m phát, d ẫ n t ớ i ng ườ i ta có th ể hi ể u l ạ m phát là do nhà n ướ c do giai c ấ p tư b ả n, để bóc l ộ t m ộ t l ầ n n ữ a giai c ấ p vô s ả n. Quan đi ể m này có th ể x ế p vào quan đi ể m l ạ m phát "lưu thông ti ề n t ệ " song đị nh ngh ĩ a này hoàn h ả o hơn v ì nó đề c ấ p t ớ i b ả n ch ấ t kinh t ế - x ã h ộ i c ủ a l ạ m phát. Tuy nhiên nó có nh ượ c đi ể m là cho r ằ ng l ạ m phát ch ỉ là ph ạ m trù kinh t ế c ủ a n ề n kinh t ế tư b ả n ch ủ ngh ĩ a và chưa nêu đượ c ả nh h ưở ng c ủ a l ạ m phát trên ph ạ m vi qu ố c t ế . Trên đây là các quan đi ể m c ủ a các tr ườ ng phái kinh t ế h ọ c chính. Nói chung các quan đi ể m đề u chưa hoàn ch ỉ nh, nhưng đã nêu đượ c m ộ t s ố m ặ t c ủ a hai thu ộ c tính cơ b ả n c ủ a l ạ m phát. Bàn l ạ m phát là v ấ n đề r ộ ng và để đị nh ngh ĩ a đượ c nó đò i h ỏ i ph ả i có s ự đầ u tư sâu và k ỹ càng. Chính v ì th ế b ả n thân c ũ ng ch ỉ m ạ nh d ạ n nêu ra các quan đi ể m và suy ngh ĩ c ủ a m ì nh v ề l ạ m phát m ộ t cách đơn gi ả n ch ứ không đầ y đủ b ố n y ế u t ố ch ủ y ế u "b ả n ch ấ t, nguyên nhân các h ậ u qu ả KTXH và h ì nh th ứ c bi ể u hi ệ n". - Chúng ta có th ể d ễ ch ấ p nh ậ n quan đi ể m c ủ a tr ườ ng phái giá c ả , ( ở n ướ c ta và nhi ề u n ướ c quan ni ệ m này tương đố i ph ổ bi ế n). S ở d ĩ như v ậ y là v ì th ế k ỷ XX là th ế k ỷ l ạ m phát, l ạ m phát h ầ u như di ễ n ra ở tuy ệ t đạ i b ộ ph ậ n các n ướ c mà s ự tăng giá l ạ i là tín hi ệ u nh ạ y bén, d ễ th ấ y c ủ a l ạ m phát. Như v ậ y chúng ta s ẽ hi ể u đơn gi ả n là "l ạ m phát là s ự tăng giá kéo dài, là s ự th ừ a các đồ ng ti ề n trong lưu thông, là vi ệ c nhà n ướ c phát hành thêm ti ề n nh ằ m bù đắ p b ộ i chi ngân sách". Hay l ạ m phát là chính sách đặ c bi ệ t nhanh chóng và 4 t ố i đa nh ấ t trong các h ì nh th ứ c phân ph ố i l ạ i giá tr ị v ậ t ch ấ t x ã h ộ i mà giai c ấ p c ầ m quy ề n s ử d ụ ng để đáp ứ ng nhu c ầ u chi tiêu. Nhưng nói chung l ạ m phát là m ộ t hi ệ n t ượ ng c ủ a các n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng. Đị nh ngh ĩ a l ạ m phát c ò n r ấ t nhi ề u v ấ n đề để chúng ta có th ể nghiên c ứ u m ộ t cách sâu s ắ c. Nhưng khi x ả y ra l ạ m phát (v ừ a ph ả i, phi m ã , hay siêu l ạ m phát) th ì tác độ ng c ủ a nó s ẽ ả nh h ưở ng tr ự c ti ế p t ớ i đờ i s ố ng kinh t ế x ã h ộ i. 2. Tác độ ng c ủ a l ạ m phát Trên th ự c t ế , nhi ề u n ướ c ch ứ ng t ỏ không th ể tri ệ t tiêu đượ c l ạ m phát trong kinh t ế th ị tr ườ ng dù đạ t tr ì nh độ phát tri ể n r ấ t cao c ủ a l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t . N ế u gi ữ đượ c l ạ m phát ở m ứ c độ n ề n kinh t ế ch ị u đượ c, cho phép có th ể m ở thêm vi ệ c làm, huy độ ng thêm các ngu ồ n l ự c ph ụ c v ụ cho s ự tăng tr ưở ng kinh t ế , th ì c ũ ng là m ộ t th ự c t ế đi ề u hành thành công công cu ộ c ch ố ng l ạ m phát ở nhi ề u n ướ c. Nhưng m ứ c độ l ạ m phát là bao nhiêu th ì phù h ợ p. N ế u t ỷ l ệ tăng tr ưở ng cao, t ỷ l ệ l ạ m phát quá th ấ p th ì d ẫ n t ớ i t ì nh tr ạ ng các ngân hàng ứ đọ ng v ố n, làm ả nh h ưở ng t ớ i s ự phát tri ể n c ủ a đấ t n ướ c. V ì th ế trong tr ườ ng h ợ p đó ng ườ i ta ph ả i c ố g ắ ng tăng t ỷ l ệ l ạ m phát lên. Khi chính ph ủ ki ể m soát l ạ m phát ở m ứ c độ mà n ề n kinh t ế ch ị u đượ c (t ỷ l ệ l ạ m phát d ướ i 10%) th ì v ừ a không gây đả o l ộ n l ớ n, các h ệ qu ả c ủ a l ạ m phát đượ c ki ể m soát, v ừ a s ứ c che ch ắ n ho ặ c ch ị u đự ng đượ c c ủ a n ề n kinh t ế và c ủ a các t ầ ng l ớ p x ã h ộ i. Hơn n ữ a, m ộ t s ự hy sinh nào đó do m ứ c l ạ m phát đượ c ki ể m soát đó mang l ạ i đượ c đánh đổ i b ằ ng s ự tăng tr ưở ng , phát tri ể n kinh t ế m ở ra nhi ề u vi ệ c làm hơn, thu nh ậ p danh ngh ĩ a có th ể đượ c tăng lên cho m ỗ i ng ườ i lao độ ng nh ờ có đủ vi ệ c làm hơn trong tu ầ n, trong tháng ho ặ c tăng thêm ng ườ i có vi ệ c làm, có thu nh ậ p trong gia đì nh và c ả t ầ ng l ớ p lao độ ng do gi ả m th ấ t nghi ệ p . Đế n l ượ t nó, thu nh ậ p b ằ ng ti ề n tăng lên th ì tăng thêm s ứ c kích thích c ủ a nhu c ầ u c ủ a ti ề n t ệ và s ứ c mua đố i v ớ i đầ u tư, tăng tr ưở ng t ổ ng s ả n ph ẩ m trong n ướ c (GDP). Nhưng khi t ỷ l ệ l ạ m phát đế n 2 con s ố tr ở lên (l ạ m phát phi m ã ho ặ c siêu l ạ m phát) th ì h ầ u như tác độ ng r ấ t x ấ u t ớ i n ề n kinh t ế như s ự phân ph ố i và phân ph ố i l ạ i m ộ t cách b ấ t h ợ p l ý gi ữ a các nhóm dân cư ho ặ c các t ầ ng l ớ p trong x ã h ộ i và các ch ủ th ể trong các quan h ệ v ề m ặ t ti ề n t ệ trên các ch ỉ tiêu mang tính ch ấ t danh ngh ĩ a (ch ỉ tiêu không tính đế n y ế u t ố l ạ m phát, không tính đế n s ự tr ượ t giá c ủ a đồ ng ti ề n). M ặ t khác t ỷ l ệ l ạ m phát cao phá ho ạ i và đì nh đố n n ề n s ả n xu ấ t x ã h ộ i do lúc đó độ r ủ i ro cao, không ai dám tính toán đầ u tư lâu dài, nh ữ ng ho ạ t độ ng kinh t ế ng ắ n h ạ n t ừ ng thương v ụ , t ừ ng đợ t, t ừ ng chuy ế n di ễ n ra ph ổ bi ế n, Trong x ã h ộ i xu ấ t 5 hi ệ n t ì nh tr ạ ng đầ u cơ tích tr ữ , d ẫ n t ớ i khan hi ế m hàng hoá . Đi ề u đó l ạ i làm giá càng tăng, và x ã h ộ i rơi vào v ò ng lu ẩ n qu ẩ n, l ạ m phát càng tăng d ẫ n t ớ i m ấ t ổ n đị nh v ề chính tr ị x ã h ộ i. T ỷ l ệ l ạ m phát cao c ò n có ả nh h ưở ng x ấ u t ớ i quan h ệ kinh t ế qu ố c t ế . Tóm l ạ i khi l ạ m phát cao t ớ i m ứ c hai con s ố ( ở Vi ệ t nam gi ữ a nh ữ ng năm 80 đã x ả y ra t ì nh tr ạ ng l ạ m phát t ớ i m ứ c 3 con s ố ) tr ở lên, th ì có ả nh h ưở ng x ấ u t ớ i x ã h ộ i. Do đó chính ph ủ ph ả i có gi ả i pháp kh ắ c ph ụ c, ki ề m ch ế , và ki ể m soát l ạ m phát. Có r ấ t nhi ề u gi ả i pháp để ki ể m soát l ạ m phát nhưng ở đề tài này tôi ch ỉ nêu ra gi ả i pháp s ử d ụ ng chính sách ti ề n t ệ để ki ể m soát l ạ m phát. 3. Khái ni ệ m v ề chính sách ti ề n t ệ . Chính sách ti ề n t ệ , là m ộ t b ộ ph ậ n trong t ổ ng th ể h ệ th ố ng chính sách kinh t ế c ủ a nhà n ướ c để th ự c hi ệ n vi ệ c qu ả n l ý v ĩ mô đố i v ớ i n ề n kinh t ế nh ằ m đạ t đượ c các m ụ c tiêu kinh t ế - x ã h ộ i trong t ừ ng giai đo ạ n nh ấ t đị nh. Chính sách ti ề n t ệ có th ể đượ c hi ể u theo ngh ĩ a r ộ ng và ngh ĩ a thông th ườ ng. Theo ngh ĩ a r ộ ng th ì chính sách ti ề n t ệ là chính sách đi ề u hành toàn b ộ kh ố i l ượ ng ti ề n trong n ề n kinh t ế qu ố c dân nh ằ m tác độ ng đế n 4 m ụ c tiêu l ớ n c ủ a kinh t ế v ĩ mô, trên cơ s ở đó đạ t đượ c m ụ c tiêu cơ b ả n là ổ n đị nh ti ề n t ệ , gi ữ v ữ ng s ứ c mua c ủ a đồ ng ti ề n, ổ n đị nh giá c ả hàng hoá. Theo ngh ĩ a thông th ườ ng là chính sách quan tâm đế n kh ố i l ượ ng ti ề n cung ứ ng tăng thêm trong th ờ i k ỳ t ớ i (th ườ ng là m ộ t năm) phù h ợ p v ớ i m ứ c tăng tr ưở ng kinh t ế d ự ki ế n và ch ỉ s ố l ạ m phát n ế u có, t ấ t nhiên c ũ ng nh ằ m ổ n đị nh ti ề n t ệ và ổ n đị nh giá c ả hàng hoá . Chúng ta có th ể kh ẳ ng đị nh r ằ ng, n ế u như chính sách tài chính ch ỉ t ậ p trung vào thành ph ầ n. K ế t c ấ u các m ứ c chi phí thu ế khoá c ủ a nhà n ướ c, th ì chính sách ti ề n t ệ qu ố c gia l ạ i t ậ p trung vào m ứ c độ kh ả năng thanh toán cho toàn b ộ n ề n KTQD, bao g ồ m vi ệ c đáp ứ ng kh ố i l ượ ng t ầ n cung ứ ng cho lưu thông, đi ề u khi ể n h ệ th ố ng ti ề n t ệ và kh ố i l ượ ng tín d ụ ng đáp ứ ng v ố n cho n ề n kinh t ế , t ạ o đi ề u ki ệ n và thúc đẩ y ho ạ t độ ng c ủ a th ị tr ườ ng ti ề n t ệ , th ị tr ườ ng v ố n theo nh ữ ng qu ỹ đạ o đã đị nh, ki ể m soát h ệ th ố ng các ngân hàng thương m ạ i, cùng v ớ i vi ệ c xác đị nh t ỷ giá h ố i đoái h ợ p l ý nh ằ m ổ n đị nh và thúc đẩ y kinh t ế đố i ngo ạ i và kinh t ế ngo ạ i thương nh ằ m m ụ c tiêu cu ố i cùng là ổ n đị nh ti ề n t ệ , gi ữ v ữ ng s ứ c mua c ủ a đồ ng ti ề n, ổ n đị nh giá c ả hàng hoá . Chính v ì v ậ y chính sách ti ế n t ệ tác độ ng nh ạ y bén t ớ i l ạ m phát và đây là gi ả i pháp khá h ữ u hi ệ u trong vi ệ c ki ể m soát l ạ m phát. 6 4. Vai tr ò c ủ a chính sách ti ề n t ệ trong vi ệ c ki ể m soát l ạ m phát. Để th ấ y r õ tác độ ng c ủ a chính sách ti ề n t ệ t ớ i t ỷ l ệ l ạ m phát ta s ẽ đi t ì m hi ể u t ừ ng công c ụ m ộ t c ủ a chính sách ti ề n t ệ . 4.1. D ự tr ũ b ắ t bu ộ c. Trong ho ạ t độ ng tín d ụ ng và thanh toán, các ngân hàng thương m ạ i có kh ả năng bi ế n nh ữ ng kho ả n ti ề n g ử i ban đầ u thành nh ữ ng kho ả n ti ề n g ử i m ớ i cho c ả h ệ th ố ng, kh ả năng sinh ra b ộ i s ố tín d ụ ng, t ứ c là kh ả năng t ạ o ti ề n. Để kh ố ng ch ế kh ả năng này, ngân hàng trung ương bu ộ c các ngân hàng thương m ạ i ph ả i trích m ộ t ph ầ n ti ề n huy độ ng đượ c theo m ộ t t ỷ l ệ quy đị nh g ử i vào ngân hàng trung ương không đượ c h ưở ng l ã i. Do đó cơ ch ế ho ạ t độ ng c ủ a công c ụ d ự tr ữ b ắ t bu ộ c nh ằ m kh ố ng ch ế kh ả năng t ạ o ti ề n, h ạ n ch ế m ứ c tăng b ộ i s ố tín d ụ ng c ủ a các ngân hàng thương m ạ i. T ỷ l ệ d ự tr ữ b ắ t bu ộ c là t ỷ l ệ gi ữ a s ố l ượ ng phưong ti ệ n thanh toán c ầ n kh ố ng ch ế (b ị "vô hi ệ u hoá" v ề m ặ t thanh toán) trên t ổ ng s ố ti ề n g ử i nh ằ m đi ề u ch ỉ nh kh ả năng thanh toán và kh ả năng tín d ụ ng c ủ a các ngân hàng thương m ạ i. Khi l ạ m phát cao, ngân hàng trung ương nâng t ỷ l ệ d ự tr ữ b ắ t bu ộ c, kh ả năng cho vay và kh ả năng thanh toán c ủ a các ngân hàng b ị thu h ẹ p (do s ố nhân ti ề n t ệ gi ả m), kh ố i l ượ ng tín d ụ ng trong n ề n kinh t ế gi ả m (cung ti ề n gi ả m) d ẫ n t ớ i l ã i su ấ t tăng, đầ u tư gi ả m do đó t ổ ng c ầ u gi ả m và làm cho giá gi ả m (t ỷ l ệ l ạ m phát gi ả m). Ng ượ c l ạ i n ế u ngân hàng trung ương h ạ th ấ p t ỷ l ệ d ự tr ữ b ắ t bu ộ c t ứ c là tăng kh ả năng t ạ o ti ề n, th ì cung v ề tín d ụ ng c ủ a các ngân hàng thương m ạ i c ũ ng tăng lên, kh ố i l ượ ng tín d ụ ng và kh ố i l ượ ng thanh toán có xu hư ớ ng tăng, đồ ng th ờ i tăng xu h ướ ng m ở r ộ ng kh ố i l ượ ng ti ề n. L ý lu ậ n tương t ự như trên th ì vi ệ c tăng cung ti ề n s ẽ d ẫ n t ớ i tăng giá (t ỷ l ệ l ạ m phát tăng). Như v ậ y công c ụ DTBB mang tính hành chính áp đặ t tr ự c ti ế p , đầ y quy ề n l ự c và c ự c k ỳ quan tr ọ ng để c ắ t cơn s ố t l ạ m phát, khôi ph ụ c ho ạ t độ ng kinh t ế trong tr ườ ng h ợ p n ề n kinh t ế phát tri ể n chưa ổ n đị nh và khi các công c ụ th ị tr ườ ng m ở tái chi ế t kh ấ u chưa đủ m ạ nh để có th ể đả m trách đi ề u hoà m ứ c cung ti ề n t ệ cho n ề n kinh t ế . Nhưng công c ụ d ự tr ữ b ắ t bu ộ c quá nh ạ y c ả m, v ì ch ỉ thay đổ i nh ỏ trong t ỷ l ệ d ự tr ữ b ắ t bu ộ c đã làm cho kh ố i l ượ ng ti ề n tăng lên r ấ t l ớ n khó ki ể m soát. M ặ t khác m ộ t đi ề u b ấ t l ợ i n ữ a là khi s ử d ụ ng công c ụ d ự tr ữ b ắ t bu ộ c để ki ể m soát cung ứ ng ti ề n t ệ như vi ệ c 7 tăng d ự tr ữ b ắ t bu ộ c có th ể gây nên v ấ n đề kh ả năng thanh kho ả n ngay đố i v ớ i m ộ t ngân hàng có d ự tr ữ v ượ t m ứ c quá th ấ p, thay đổ i t ỷ l ệ d ự tr ữ b ắ t bu ộ c không ng ừ ng c ũ ng gây nên t ì nh tr ạ ng không ổ n đị nh cho các ngân hàng.Chính v ì v ậ y s ử d ụ ng công c ụ d ự tr ữ b ắ t bu ộ c để ki ể m soát cung ti ề n t ệ qua đó ki ể m soát l ạ m phát ít đưọ c s ử d ụ ng trên th ế gi ớ i ( đặ c bi ệ t là nh ữ ng n ướ c phát tri ể n , có n ề n kinh t ế ổ n đị nh) 4.2. Tái chi ế t kh ấ u Tái chi ế t kh ấ u là phương th ứ c để ngân hàng trung ương đưa ti ề n vào lưu thông, th ự c hi ệ n vai tr ò ng ườ i cho vay cu ố i cùng. Thông qua vi ệ c tái chi ế t kh ấ u, ngân hàng trung ương đã t ạ o cơ s ở đầ u tiên thúc đẩ y h ệ th ố ng ngân hàng thương m ạ i th ự c hi ệ n vi ệ c t ạ o ti ề n, đồ ng th ờ i khai thông thanh toán. Tái chi ế t kh ấ u là đầ u m ố i tăng ti ề n trung ương, tăng kh ố i l ượ ng ti ề n t ệ vào lưu thông. Do đó ả nh h ưở ng tr ự c ti ế p đế n quá tr ì nh đi ề u khi ể n kh ố i l ượ ng ti ề n và đi ề u hành chính sách ti ề n t ệ . Tu ỳ theo t ì nh h ì nh t ừ ng giai đo ạ n, tu ỳ thu ộ c yêu c ầ u c ủ a vi ệ c th ự c hi ệ n chính sách ti ề n t ệ trong giai đo ạ n ấ y, c ầ n th ự c hi ệ n chính sách "n ớ i l ỏ ng" hay "th ắ t ch ặ t" tín d ụ ng mà ngân hàng trung ương quy đị nh l ã i su ấ t th ấ p hay cao. L ã i su ấ t tái chi ế t kh ấ u đặ t ra t ừ ng th ờ i k ỳ ph ả i có tác d ụ ng h ướ ng d ẫ n, ch ỉ đạ o l ã i su ấ t tín d ụ ng trong n ề n kinh t ế c ủ a giai đo ạ n đó. Khi ngân hàng trung ương nâng l ã i su ấ t tái chi ế t kh ấ u bu ộ c các ngân hàng thương m ạ i c ũ ng ph ả i nâng l ã i su ấ t tín d ụ ng c ủ a m ì nh lên để không b ị l ỗ v ố n. Do l ã i su ấ t tín d ụ ng tăng lên, gi ả m "c ầ u" v ề tín d ụ ng và kéo theo gi ả m c ầ u v ề ti ề n t ệ (nhu c ầ u v ề gi ữ ti ề n c ủ a nhân dân gi ả m đi). Do đó đầ u tư gi ả m đi d ẫ n t ớ i t ổ ng c ầ u gi ả m và làm cho giá gi ả m (t ỷ l ệ l ạ m phát gi ả m). Tr ườ ng h ợ p ng ượ c l ạ i t ứ c là ngân hàng trung ương kích thích tăng cung c ầ u ti ề n t ệ và làm cho giá tăng (t ỷ l ệ l ạ m phát tăng). ở các n ướ c công c ụ nghi ệ p v ụ tr ự c ti ế p để th ự c hi ệ n tái chi ế t kh ấ u là thương phi ế u, ho ặ c các lo ạ i tín phi ế u là nh ữ ng công c ụ r ấ t thông d ụ ng trên th ị tr ườ ng ti ề n t ệ và th ị tr ườ ng v ố n nhưng ở n ướ c ta chưa có công c ụ truy ề n th ố ng để th ự c hi ệ n vi ệ c chi ế t kh ấ u và tái chi ế t kh ấ u. M ặ t khác công c ụ tái chi ế t kh ấ u v ừ a có kh ả năng gi ả i quy ế t kh ả năng thanh toán v ừ a có kh ả năng m ở r ộ ng kh ố i l ượ ng tín d ụ ng cho n ề n kinh t ế . Cho nên có th ể ví công c ụ tái chi ế t kh ấ u là cáí bơm hai chi ề u v ừ a hút v ừ a đẩ y. Khi bơm đả y ra là cung thêm ti ề n cho n ề n kinh t ế , khi có hi ệ n t ượ ng thi ể u phát. Và bơm hút vào thu h ồ i l ượ ng ti ề n khi n ề n kinh t ế có hi ệ n t ượ ng l ạ m phát. 8 Tuy nhiên khi NHTW ấ n đị nh l ã i su ấ t chi ế t kh ấ u t ạ i m ộ t m ứ c nào đó s ẽ x ả y ra nh ữ ng bi ế n độ ng l ớ n trong kho ả ng cách gi ữ a l ã i su ấ t th ị tr ườ ng và l ã i su ấ t chi ế t kh ấ u v ì khi đó l ã i su ấ t cho vay thay đổ i. Nh ữ ng bi ế n độ ng này d ẫ n đế n nh ữ ng thay đổ i ngoài ý đị nh trong kh ố i l ượ ng cho vay chi ế t kh ấ u và do đó thay đổ i trong cung ứ ng ti ề n t ệ làm cho vi ệ c ki ể m soát cung ứ ng ti ề n t ệ v ấ t v ả hơn. Đây chính là h ạ n ch ế c ủ a công c ụ tái chi ế t kh ấ u trong vi ệ c ki ể m soát l ạ m phát. 4.3. Ho ạ t độ ng th ị tr ườ ng m ở . N ế u như công c ụ l ã i su ấ t tái chi ế t kh ấ u là công c ụ th ụ độ ng c ủ a NHTW, t ứ c là NHTW ph ả i ch ờ NHTM đang c ầ n v ố n đưa thương phi ế u, k ỳ phi ế u đế n để xin "tái c ấ p v ố n" th ì nghi ệ p v ụ th ị tr ườ ng m ở là công c ụ ch ủ độ ng c ủ a ngân hàng trung ương để đi ề u khi ể n kh ố i l ượ ng ti ề n, qua đó đã ki ể m soát đượ c l ạ m phát. Qua nghi ệ p v ụ th ị tr ườ ng m ở , NHTW ch ủ độ ng phát hành ti ề n trung ương vào lưu thông ho ặ c rút b ớ t ti ề n kh ỏ i lưu thông b ằ ng cách mua bán các lo ạ i trái phi ế u ngân hàng qu ố c gia nh ằ m tác độ ng tr ướ c h ế t đế n kh ố i l ượ ng ti ề n d ự tr ữ trong qu ỹ d ự tr ữ c ủ a các NHTM và các t ổ ch ứ c tài chính, h ạ n ch ế ti ề m năng tín d ụ ng và thanh toán c ủ a các ngân hàng này, qua đó đi ề u khi ể n kh ố i l ượ ng ti ề n trong th ị tr ườ ng ti ề n t ệ chúng ta. Khi nghiên c ứ u ph ầ n tr ướ c đã bi ế t r ằ ng kh ố i l ượ ng ti ề n t ệ ả nh h ưở ng tr ự c ti ế p t ớ i t ỷ l ệ l ạ m phát , vi ệ c thay đổ i cung ti ề n t ệ s ẽ làm thay đổ i t ỷ l ệ l ạ m phát. Trong nghi ệ p v ụ th ị tr ườ ng m ở , ngân hàng trung ương đi ề u khi ể n c ả kh ố i l ượ ng ti ề n t ệ và l ã i su ấ t tín d ụ ng thông qua "giá c ả " mua và bán trái phi ế u. T ấ t c ả nh ữ ng cu ộ c can thi ệ p vào kh ố i l ượ ng ti ề n b ằ ng công c ụ th ị tr ườ ng m ở đề u đượ c ti ế n hành d ườ ng như là l ặ ng l ẽ và vô h ì nh, "không can thi ệ p thô b ạ o", đi ề u khi ể n m ạ nh mà không ch ứ a đự ng "m ộ t chút m ệ nh l ệ nh". M ộ t m ặ t nghi ệ p v ụ th ị tr ườ ng m ở có th ể d ễ dàng đả o ng ượ c l ạ i. Khi có m ộ t sai l ầ m trong lúc ti ế n hành nghi ệ p v ụ th ị tr ườ ng m ở , như khi th ấ y cung ti ề n t ệ tăng ho ặ c gi ả m quá nhanh ngân hàng thương m ạ i có th ể l ậ p t ứ c đả o ng ượ c l ạ i b ằ ng cách bán trái phi ế u ho ặ c mua trái phi ế u và ng ượ c l ạ i. Đây là công c ụ c ự c k ỳ quan tr ọ ng c ủ a nhi ề u NHTW, và đượ c coi là v ũ khí s ắ c bén nh ấ t đem l ạ i s ự ổ n đị nh kinh t ế nói chung, ổ n đị nh l ạ m phát nói riêng. 9 Nhưng ở n ướ c ta đang ở trong th ờ i k ỳ đặ t n ề n móng. B ở i v ì nghi ệ p v ụ này đò i h ỏ i ph ả i có môi tr ườ ng pháp l ý nh ấ t đị nh. Trong th ờ i k ỳ l ạ m phát đế n 3 con s ố , Vi ệ t nam đã áp d ụ ng chính sách l ã i su ấ t để đẩ y lùi l ạ m phát r ấ t nhanh chóng. (nh ờ vào đặ c đi ể m riêng bi ệ t c ủ a l ạ m phát ở Vi ệ t nam). Chúng ta s ẽ nghiên c ứ u xem chính sách l ã i su ấ t tác độ ng t ớ i l ạ m phát như th ế nào. 4.4. L ã i su ấ t. L ã i su ấ t là m ộ t công c ụ quan tr ọ ng c ủ a chính sách ti ề n t ệ . Nó đượ c áp d ụ ng nh ấ t quán trong m ộ t l ã nh th ổ và đượ c ngân hàng nhà n ướ c đi ề u hành ch ặ t ch ẽ và m ề m d ẻ o tu ỳ theo t ừ ng th ờ i k ỳ cho phù h ợ p v ớ i nhu c ầ u huy độ ng v ố n và cung ứ ng v ố n. Như v ậ y chúng ta có th ể th ấ y r ằ ng l ã i su ấ t tác độ ng làm thay đổ i c ầ u ti ề n t ệ trong dân cư, và làm thay đổ i t ỷ l ệ l ạ m phát. Th ậ t v ậ y, khi có l ạ m phát. Ngân hàng nhà n ướ c s ẽ tăng l ã i su ấ t ti ề n g ử i. Chính v ì th ế ng ườ i dân và các công ty s ẽ đầ u tư vào ngân hàng (g ử i ti ề n vào ngân hàng) có l ợ i hơn là đầ u tư vào s ả n xu ấ t kinh doanh. Như v ậ y c ầ u ti ề n gi ả m do đó t ổ ng đầ u tư gi ả m, làm cho t ổ ng c ầ u gi ả m d ẫ n t ớ i giá gi ả m. Nhưng chúng ta bi ế t r ằ ng i n = i i + i r trong đó i n là t ỷ l ệ l ã i su ấ t danh ngh ĩ a, i l : t ỷ l ệ l ã i su ấ t th ự c t ế và i i là t ỷ l ệ l ạ m phát, do đó khi có l ạ m phát cao, áp d ụ ng chính sách l ã i su ấ t ở đây chính là vi ệ c tăng t ỷ l ệ l ã i su ấ t danh ngh ĩ a cao hơn h ẳ n t ỷ l ệ l ạ m phát ( để duy tr ì l ã i su ấ t th ự c dương) qua đó m ớ i t ạ o đượ c c ầ u ti ề n danh ngh ĩ a tương ứ ng v ớ i c ầ u ti ề n th ự c t ế . Tóm l ạ i khi l ã i su ấ t ti ề n g ử i cao th ì độ ng viên đượ c nhi ề u ng ườ i g ử i ti ề n vào NHTM và ng ượ c l ạ i. NHTM mua tín phi ế u NHNN v ớ i l ã i su ấ t kinh doanh có l ã i th ì s ẽ gi ả m đượ c kh ố i l ượ ng tín d ụ ng. N ế u l ã i su ấ t ti ề n (cho vay) cao s ẽ làm n ả n l ò ng ng ườ i vay v ì kinh doanh b ằ ng v ố n vay NHTM không có l ợ i nhu ậ n. Như v ậ y dùng công c ụ l ã i su ấ t có th ể tăng ho ặ c gi ả m kh ố i l ượ ng tín d ụ ng c ủ a NHTM để đạ t đượ c m ụ c đích c ủ a chính sách ti ề n t ệ ( ổ n đị nh t ỷ l ệ l ạ m phát). Tu ỳ t ừ ng th ờ i đi ể m mà chính sách l ã i su ấ t đượ c áp d ụ ng thành công trong vi ệ c ch ố ng l ạ m phát. Ở Vi ệ t nam đã áp d ụ ng r ấ t thành công chính sách l ã i su ấ t vào nh ữ ng năm cu ố i th ậ p k ỷ 80 trong vi ệ c gi ả m t ỷ l ệ l ạ m phát t ừ 3 con s ố xu ố ng c ò n m ộ t con s ố do n ề n kinh t ế ở n ướ c ta lúc đó là n ề n kinh t ế tuy đã m ở c ử a nhưng chưa m ở h ẳ n, do đó ch ỉ có tác độ ng trong n ướ c đầ u tư b ằ ng Vi ệ t nam đồ ng ch ứ qu ố c t ế ít đầ u tư vào. Chính v ì th ế ngày nay không th ể áp d ụ ng chính sách l ã i su ấ t v ớ i t ỷ l ệ l ã i su ấ t r ấ t cao để gi ả m t ỷ l ệ l ạ m phát mà ph ả i quan tâm đế n m ố i quan h ệ gi ữ a l ã i su ấ t trong n ướ c và l ã i su ấ t n ướ c ngoài . Trong vi ệ c ki ể m soát l ạ m phát đây là công c ụ c ổ đi ể n, các [...]... hoàn thiện chính sách tiền tệ trong việc kiểm soát lạm phát Để hoàn thiên chính sách tiền tệ chúng ta phải biết hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ cũng như phối hợp điều hành các công cụ đó 2.1 Dự trữ bắt buộc Công cụ dự trữ bắt buộc có ưu điểm lớn trong việc kiểm soát cung tiền tệ là nó có thể tác động đến tất cả các ngân hàng như nhau và có tác dụng đầy quyền lực đến cung ứng tiền tệ Tuy vậy,... hưởng về sức mạnh Chính vì vậy, không những phải hoàn thiện các công cụ của chính sách tiền tệ mà còn phải phối hợp các công cụ đó với nhau trong việc kiểm soát lạm phát 23 Kết luận Thi hành chính sách tiền tệ chặt chẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc kiểm soát lạm phát Thời gian gần đây, ngân hàng nhà nước đã nhận về mình trách nhiệm ổn định giá trị đồng tiền, chống lạm phát, và đã áp dụng khá thành... các công cụ của chính sách tiền tệ như: chính sách, dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, mở các thị trường nội tệ và ngoại tệ liên ngân hàng, đấu thầu tín phiếu kho bạc Tuy nhiên, lạm phát là hiện tượng thường trực của lưu thông tiền giấy trong nền kinh tế đang chuyển đổi của chúng ta, nguy cơ lạm phát cao cũng thường xuyên phải đề phòng Do đó một công cụ nhạy cảm như chính sách tiền tệ không thể xem... tái lạm phát (tuy rằng tỷ lệ lạm phát năm qua rất thấp 3,6%), việc hoàn thiện hơn nữa chính sách tiền tệ trong điều kiện hiện nay là cần thiết III/ GIẢI PHÁP 1 Các nguy cơ dẫn tới việc tái lạm phát Mặc dù mấy năm qua lạm phát đã được kiềm chế Song nền kinh tế Việt nam vẫn tồn tại nhiều vấn đề chưa ổn định vững chắc, có thể dẫn tới việc tái 16 lạm phát Các nhân tố tiềm tàng làm phát sinh lạm phát cần... 1/10/1998, vấn đề cần đặt ra là phải nghiên cứu nội dung của luật NHNN nhằm đưa ra quy chế dự trữ bắt buộc phù hợp với mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ giai đoạn mới trong đó mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế cũng như kiểm soát lạm phát là quan trọng nhất 2 Tái chiết khấu Tái chiết khấu là một công cụ khá nhạy cảm trong quá trình điều hành khối lượng tiền tệ và đã được nhà nước cho phép sử dụng tại... lạm phát Nhưng việc điều hành công cụ này chỉ có hiệu quả khi hệ thống NHTM quốc doanh còn chiếm lĩnh phần lớn thị trường tiền tệ, đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ giữa các công cụ (lãi suất tín dụng, can thiệp thị trường hối đoái ), cùng các biện pháp hành chính khác Chính sách tiền tệ đã góp phần quan trọng trong việc kiểm soát lạm phát những năm qua Nhưng đứng trước nguy cơ có thể dẫn tới tái lạm. .. ít sử dụng hơn Tuy đây là một công cụ rất quan trọng trong việc kiểm soát lạm phát và huy động vốn cũng như cung cấp vốn 4.5 Hạn mức tín dụng: Ngoài những công cụ cơ bản trên, ngân hàng nhà nước còn sử dụng công cụ hạn mức tín dụng để điều hành, làm cho khối lượng tín dụng đối với NHTM không vượt quá mức cho phép để từ đó bảo đảm mức lạm phát đã được phê duyệt Hạn mức tín dụng là khối lượng tín dụng. .. đây, chính sách lãi suất của NHNN đã được sử dụng như một công cụ quan trọng góp phần tăng trưởng kinh tế và kiểm soát lạm phát Bằng các biện pháp điều hành linh hoạt theo chỉ đạo của chính phủ NHNN đã chuyển từ chính sách lãi suất âm sang lãi suất thực dương, lãi suất trần đã dần dần bám sát chỉ số trượt giá, và quan hệ cung cầu vốn tín dụng trên thị trường tiền tệ bảo toàn giá trị đồng tiền cho người... hình thành các cơ chế chính sách nhằm thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tạo tiền đề mở rộng quá trình tự do hoá lãi suất - Cần phải có chính sách lãi suất linh hoạt (lãi suất cho vay và vay) Về việc xây dựng chính sách lãi suất, NHNN cần có chính sách ưu đãi cho một số ngành hoặc đối tượng kinh tế quan trọng Mặt khác lãi suất và tỷ giá là hai vấn đề nhạy cảm, có tác động... trong chính sách tiền tệ ở Việt nam bằng nghị định 53 và tháng 5 năm 1990 là việc ban hành hai pháp lệnh về ngân hàng Ngân hàng 13 Nhà nước và ngân hàng HTX tín dụng và công ty tài chính Sự hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp cùng với việc áp dụng chính sách lãi suất đã góp phần rất cơ bản vào việc kiềm chế lạm phát những năm sau đó Vào đầu năm 1989, chính phủ đã quyết định thay đổi một cách cơ bản chính .  ĐỀ TÀI SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Giáo viên hướng dẫn : Họ tên sinh viên : . ki ể m soát l ạ m phát nhưng ở đề tài này tôi ch ỉ nêu ra gi ả i pháp s ử d ụ ng chính sách ti ề n t ệ để ki ể m soát l ạ m phát. 3. Khái ni ệ m v ề chính sách ti ề n t ệ . Chính sách. l ạ m phát, vi ệ c nghiên c ứ u chính sách ti ề n t ệ nh ằ m ki ể m soát l ạ m phát là vô cùng c ầ n thi ế t. Trong đề tài "S ử d ụ ng chính sách ti ề n t ệ nh ằ m ki ể m soát l ạ m phát& quot;

Ngày đăng: 10/08/2014, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan