MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG (Nguyễn Minh Châu) ppsx

5 670 0
MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG (Nguyễn Minh Châu) ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 03/ 02/ 2006 Tiết PPCT: 66 - 67- 68_Giảng văn. Bài MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG (Nguyễn Minh Châu) I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Cảm nhận được pẩm chất anh hùng, vẻ đẹp lãng mạn giàu lý tưởng của con người Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. 2. Cảm nhận được nét đặc sắc nghệ thuật kể truyện. 3. Rèn kĩ năng phân tích tác phẩm tự sự. II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo. - PP: Giảng+ Gợi mở bằng câu hỏi. 2. Học sinh: Đọc TP và trả lời câu hỏi Sgk. III- Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Phân tích phần đầu của bài thơ Đất nước (Trích Mặt đường khát vọng)? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Mảnh trăng cuối rừng -> tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng HS đọc Tiểu dẫn Sgk. GV nhấn mạnh vị trí của Nguyễn Minh Châu trong VHVN sau 1975. H: Xuất xứ Tp? Tóm tắt? GV nêu vấn đề: Mảnh trăng cuối rừng là câu chuyện tình yêu hay chiến tranh? HS thảo luận (10’) H: Tình huống truyện có gì độc đáo? (cuộc gặp gỡ bất ngờ -> “cuộc kì ngộ của mối kì duyên”. - Cuộc kì duyên có liên quan như thhế nào đến nhan đề”Mảh trăng cuối rừng” không? Ý nghĩa nah đề? GV giảng: Trăng trong truyện khi ẩn, khi hiện và có cả một quá trình vận động. Trăng I- Giới thiệu: 1. Tác giả: -> khát vọng tìm hạt ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người. 2. Tác phẩm: - Tiêu biểu cho bút pháp NMC. - Bút pháp lãng mạn + khuynh hướng sử thi, CN anh hùng CM. II- Tóm tắt : III- Phân tích : 1. Tình huống: Cuộc kì ngộ của một mối kì duyên -> độc đáo. thư ợng tuần, trăng khuyết khi th ì trong làn sương mờ tỏa ra từ núi đá và các thung lũng; khi chìm trong cánh rừng đại ngàn; ánh trăng sáng trong nhjất khi Lãm nhận ra vẻ đẹp của Nguyệt. H: Nhân vật trung tâm của Tp? Được miêu tả qua lời kể của ai? - Qua lời kể của Lãm, Nguyệt hiện ra như thế nào? - Aán tượng ban đầu của Lãm về Nguyệt? (tiếng nói bình tĩnh, cứng cỏi). Ngoại hình? - Em có nhận xét gì về Nguyệt trong mối tương quan với bối cảnh thời chiến? (đối lập). HS đọc đoạn xe qua ngầm đá xanh. H: Khi máy bay quần đảo, thái độ, hành động của Nguyệt như thế nào? (thông minh, gan dạ, bình tĩnh, chủ động như thhế nào?) GV giảng thêm: Cái lộng lẫy của Nguyệt được đặt vào thử thách dữ dội của hoàn cảnh, trên con đường xe chạy đầy nguy hiểm -> 2. Ý ngh ĩa nhan đề: - Tả thực: trăng đầu tháng lung linh, huyền ảo -> gợi khao khát. - Tượng trưng cho Nguyệt, vẻ đẹp tâm hồn con người. => Trăng + Nguyệt hòa quyện -> tô đậm chất trữ tình lãng mạn. 3. Hình ảnh Nguyệt và câu chuyện tình yêu trong chiến tranh: - Công nhân giao thông ở ngầm đá xanh. - Xinh đẹp: giản dị thanh khiết >< bối cảnh chiến tranh dữ dội. - Có ước mơ, sống chung thủy, lạc quan yêu đời -> vẻ đẹp tâm hồn. - Chung thủy, dũng cảm, vị tha, hy sinh hết mình vì cùn g v ới quá tr ình v ận động của cốt truyện, Nguyệt càng bộc lộ những phẩm chất cao đẹp. H: Việc tập trung miêu tả vẻ đẹp của Nguyệt giữa hoàn cảnh chiến tranh có ý nghĩa gì? (lý tưởng của tuổi trẻ, vẻ đẹp của con người có khả năng vượt lên mọi chết chóc -> sức sống mãnh liệt). GV lưu ý HS mối quan hệ giữa các yếu tố: - Vật chất – tinh thần - Hiện thực – ước mơ. => hình ảnh chiếc cầu + sợi chỉ xanh. GV bổ sung -> ghi bảng -> chuyển ý (4). H: Hình dung của em về Lãm? Nét tính cách nổi bật của Lãm? (lãng mạn, yêu đời, có lý tưởng, …) GV nêu vấn đề: Có ý kiến cho rằng nét độc đáo của truyện này là việc tác giả trình bày, lí giải vế mối quan hệ giữa yếu tố hiện thực và lãng mạn. Yù kiến của em? ngư ời khác - > v ẻ đ ẹp tính cách ngày cáng được bộc lộ rõ nét. => Vẻ đẹp lý tưởng. Cảm hứng lãng mạn. * Hình ảnh sợi chỉ xanh óng ánh … biểu tượng: - Niềm tin. - Sức sống mãnh liệt của tìh yêu. - Khát vọng và những nét đẹp tâm hồn con người. 4. Lãm: (giảng lướt) - Người kể chuyện. - Thái độ, tình cảm có sự thay đổi: bực bội -> ngạc nhiên -> tò mò -> phân vân, hồi hộp -> cảm phục, say mê, ngưỡng mộ Nguyệt. 5. Một số thành công về nghệ H: Những thành công về nghệ thuật trong Tp? (Tình huống? Cách kể?) GV gợi ý để HS tìm nnhững đoạn văn đượm chất rữ tình. (đoạn miêu tả chiếc xe chay dưới trăng, vẻ đẹp của Nguyệt dưới trăng …). HS khái quát. - Tư tưởng chủ đề Tp. - Những thành công về nghệ thuật của TP? GV bổ sung -> ghi bảng tổng kết. thu ật: - Tình huống truyện độc đáo. - Cách kể chuyện lôi cuốn: kể qua lời nhân vật, lời kể sinh động nhiều suy tư. - Miêu tả nội tâm sâu sắc. - Bút pháp trữ tình + lãng mạn => Tp mang đậm khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. III- Tổng kết: - Ca ngợi khát vọng, lý tưởng sống, vẻ đẹp tâm hồn con người trong chiến tranh. - Khẳng định sức sống bất diệt của tình yêu, tuổi trẻ. 4. Củng cố: Chủ đề tư tưởng? Cảm hứng lãng mạn? Hướng dẫn: Chuẩn bị bài Sóng. Đọc và trả lời câu hỏi Sgk. . Ngày soạn: 03/ 02/ 2006 Tiết PPCT: 66 - 67- 68_Giảng văn. Bài MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG (Nguyễn Minh Châu) I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: 1. Cảm nhận được pẩm chất anh hùng,. bài: Mảnh trăng cuối rừng -> tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng HS đọc Tiểu dẫn Sgk. GV nhấn mạnh vị trí của Nguyễn Minh. quan như thhế nào đến nhan đề”Mảh trăng cuối rừng không? Ý nghĩa nah đề? GV giảng: Trăng trong truyện khi ẩn, khi hiện và có cả một quá trình vận động. Trăng I- Giới thiệu: 1. Tác giả:

Ngày đăng: 10/08/2014, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan