Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
335,46 KB
Nội dung
5-3. CC TNH CHT K THUT V TH NGHI M Bấ TễNG I/ Tính dễ đổ (tính công tác, tính dễ tạo hình) của hỗn hợp bê tông - K/n: Biểu thị khả năng lấp đầy khuôn nhng vẫn đảm bảo đợc độ đồng nhất của hỗn hợp bê tông trong một điều kiện đầm nén nhất định. - Để đánh giá tính dễ đổ, ngời ta sử dụng 3 chỉ tiêu: Tính dính; Tính giữ nớc; Tính lu động 1) Tính dính - K/n: Là tính chất biểu thị khả năng đảm bảo liên kết ổn định giữa các thành phần vật liệu trong hỗn hợp bê tông để tạo nên một thể đồng nhất. - Nếu hn hp bờ tụng cú tớnh dớnh kém thì trong quá trình vận chuyển dễ phát sinh hiện tợng phân tầng. Khi đó cát và nhất là đá nặng sẽ bị lắng xuống, vữa xi măng bị đẩy lên, nh vậy hỗn hợp bê tông sẽ không đồng nhất, làm giảm cờng độ và khả năng chống thấm của bê tông. I/ Tính dễ đổ (tính công tác, tính dễ tạo HèNH) của hỗn hợp bê tông 2) Tính giữ nớc - K/n: Là tính chất thể hiện khả năng giữ nớc bên trong của hỗn hợp bê tông trong quá trình vận chuyển và thi công (đổ khuôn và đầm nén). - Nếu tính giữ nớc kém sẽ phát sinh hiện tợng tiết nớc, nớc sẽ chảy qua khe kẽ cốt pha kéo theo vữa xi măng hoặc bị đọng lại ở mặt các hạt cốt liệu, mặt ngoài cốt thép, góc cạnh cốt pha, khi bay hơi để lại lỗ rỗng làm giảm cờng độ bê tông. * Hỗn hợp bê tông có độ tiết nớc nhỏ sẽ có tính dính cao và đảm bảo đồng nhất, đều đặn trong quá trình vận chuyển, đổ và đầm. I/ Tính dễ đổ (tính công tác, tính dễ tạo HèNH) của hỗn hợp bê tông 3) Tính lu động a- Khái niệm và phân loại: - K/n: Là tính chất biểu thị khả năng dịch chuyển, trn trt của các thành phần vật liệu trong hỗn hợp bê tông dới tác dụng của trọng lợng bản thân hay do tác dụng cỡng bức cơ học (rung động do đầm) làm cho bê tông đặc chắc. - Căn cứ vào độ lu động ngời ta phân hỗn hợp bê tông thành 3 loại: + HHBT chảy: To hỡnh ch yu da vo tỏc dng ca khi lng bn thõn hoc kt hp vi lc ủm bờn ngoi. + HHBT dẻo: Tạo hình dựa vào tác dụng của khối lợng bản thân kt hp vi dùng ngoại lực tác dụng không lớn lắm. + HHBT cứng khô: Khi đầm phải dùng ngoại lực tác dụng mạnh. I/ Tính dễ đổ (tính công tác, tính dễ tạo HèNH) của hỗn hợp bê tông b- Cách xác định độ lu động của hỗn hợp bê tông + Với hỗn hợp bê tông chảy, tính lu động đợc biểu thị bằng độ chảy xũe Dx(cm) + Với hỗn hợp bê tông dẻo, tính lu động đợc biểu thị bằng độ sụt SN(cm) + Với hỗn hợp bê tông cứng khô, tính lu động đợc biểu thị bằng độ cứng ĐC(s) * Phơng pháp nún ct xác định độ sụt v ủ chy xũe ca hn hp BT Dng c thớ nghim: - B khuụn nún ct tiờu chun D max 40: d=10; D=20; h=30 (cm) 8 lớt HHBT D max 70: d=15; D=30; h=45 (cm) 24 lớt HHBT -Thc, ủng h bm giõy Cỏc bc thớ nghim: Trộn hỗn hợp bê tông Đặt khuôn nón cụt tiêu chuẩn lên trên nền cứng, phẳng Đổ hỗn hợp bê tông qua phễu vào khuôn thành 3 lớp (mỗi lớp 1/3 chiều cao). Sau mỗi lớp đổ dùng que sắt ĐK16mm chọc đều 25 cái (56 cái với khuôn lớn) trên bề mặt HHBT từ xung quanh vào giữa, sâu xuống lớp dới 2-3cm. I/ Tính dễ đổ (tính công tác, tính dễ tạo HèNH) của hỗn hợp bê tông Dùng bay gạt bằng mặt khuôn Từ từ nhấc khuôn theo phơng thẳng đứng trong thời gian từ 5-10s HHBT sẽ sụt xuống. Đặt khuôn sang bên cạnh khối HHBT vừa bị sụt, đo độ chênh lệch chiều cao giữa miệng khuôn với điểm cao nhất của HHBT. Độ chênh lệch này gọi là độ sụt, ký hiệu là SN, tính bằng cm, biểu thị độ lu động của hỗn hợp bê tông. SN lớn HHBT có tính lu động cao SN nhỏ HHBT có tính lu động thấp N/x: Phơng pháp này đơn giản, thích hợp với công trờng * Nếu HHBT chảy thì dùng giá trị đờng kính trung bình của HHBT sau khi sụt, gi l ủ chy xũe (D x ) để biểu thị tính lu động của HHBT. I/ Tính dễ đổ (tính công tác, tính dễ tạo HèNH) của hỗn hợp bê tông 3) Tính lu động * Phơng pháp xác định độ cứng - Dụng cụ: Khuụn nún ct tiờu chun; Nhớt kế kỹ thuật; Bàn rung tiêu chuẩn; Đồng hồ bấm giây - Trình tự: + Trộn HHBT + Đặt nhớt kế đã có kèm khuôn nón cụt lên bàn rung + Đổ HHBT đã trộn đều vào nón cụt tiêu chuẩn (chú ý có đầm chặt nh ở thí nghiệm xác định độ sụt). + Rút khuôn nón cụt theo phơng thẳng đứng, điều chỉnh cho mặt đĩa trùng với mặt trên của HHBT rồi mở vít cho máy bắt đầu chạy đồng thời bấm đồng hồ ghi lại thời gian T 1 . + Cho máy chạy tới khi nào HHBT phân bố đều và san phẳng hai bên phía trong và phía ngoài hình trụ trong thì tắt máy ghi lại thời gian T 2 (Khi đó vạch khắc trên cần trùng với mặt trên của bệ đỡ). - Thời gian chạy máy ký hiệu là C (s) = T 2 T 1 biểu thị tính lu động của HHBT. C lớn HHBT có tính lu động thấp C nhỏ HHBT có tính lu động cao - N/x: Phơng pháp này đòi hỏi thiết bị phức tạp I/ Tính dễ đổ (tính công tác, tính dễ tạo HèNH) của hỗn hợp bê tông 4) Các yếu tố ảnh hởng đến tính dễ đổ (tính công tác) của hỗn hợp BT nói chung và tính lu động của h 2 BT nói riêng a- Nớc N tăng thì độ lu động của HHBT tăng lên, nhng nếu lợng nớc nhiều quá (vợt khả năng giữ nớc của hhBT để hhBT đạt độ dẻo tốt nhất mà ko bị phân tầng, tách nớc) thì sẽ xảy ra hiện tợng phân tầng, tiết nớc ảnh hởng đến R b b- Xi măng (tr164) Loại XM: Với cùng ĐK về thành phần, khi sử dụng các loại XM khỏc nhau thì độ lu động khỏc nhau. - h 2 BT dùng xi măng Po có độ lu động lớn hơn hỗn hợp BT dùng XM Pu và XM xỉ (Vì XMPu, xỉ háo nớc hơn XM Pu): (SN) Po (SN) Pu - Để đạt độ lu động nh nhau thì XMPu và XMxỉ phải dùng nhiều nớc hơn XMPo: (N) Po (N) Pu Lợng XM: Nếu lợng XM lớn đủ để cùng với nớc bao bọc và lấp đầy lỗ rỗng của CL làm cho CL ít tiếp xúc với nhau thì lực ma sát khô sẽ giảm nên tính lu động của hỗn hợp BT tăng. Nhng nếu lợng XM tăng đến 1 mức độ nào đó mà lợng nớc vẫn ko thay đổi thì độ nhớt sẽ tăng tức là độ dẻo giảm (Nhớt ><dẻo) I/ Tính dễ đổ (tính công tác, tính dễ tạo HèNH) của hỗn hợp bê tông c- Cốt liệu (tr165) Hình dạng và bề mặt hạt: CL có dạng hạt tròn, bề mặt nhẵn thì độ lu động của hhBT sẽ tăng BT đá sỏi có độ lu động lớn hơn so với BTđá dăm: (SN) s i (SN) dm Để đạt độ lu động nh nhau thì BT đá sỏi có thể giảm 5 ữ 10% lợng nớc nhào trộn so với BT đá dăm: (N) si (N) dm Độ lớn và cấp fối CL Khi dùng cốt liệu cú kớch thc lớn (M ủl ln, D max ln), cấp phối tốt thì { r , F}min khi đó với 1 lợng vữa XM nhất định thì phần va XM lấp đầy lỗ rỗng giữa các hạt CL là min, phần vữa còn lại bao mặt ngoài các hạt CL sẽ dày làm cho khả năng trơn trợt giữa các hạt CL sẽ dễ dàng hơn do đó độ lu động tăng. ( r , F) CL cú kớch thc ln, CP tt > ( r , F) CL cú kớch thc nh, CP ko tt * Vi cựng ủiu kin thnh phn (X,N,C,=const): (d hXM bao ngoi) CL: KT ln, CP tt (d hXM bao ngoi) CL: KT nh, CP ko tt (SN) CL: KT ln, CP tt (SN) CL: KT nh, CP ko tt * Vi cựng SN yc : (X yc ) CL: KT ln, CP tt (X yc ) CL: KT nh, CP ko tt I/ Tính dễ đổ (tính công tác, tính dễ tạo HèNH) của hỗn hợp bê tông Mức ngậm cát m c m c =C/(C+Đ) - Mỗi hỗn hợp BT có 1 hàm lợng cát thích hợp (m c hợp lý ) sao cho: Vi lng nc v xi mng nht ủnh thì hỗn hợp bê tông sẽ có SN lớn nhất. Hay để đạt độ lu động yêu cầu thì lợng dùng XM và nớc là ít nhất. - Nếu m c >m c hợp lý lợng cát quá nhiều ( F) cát lớn lợng h XM (X+N) không đủ bao bọc và nhét đầy khe kẽ của cỏt Nội M/S tăng Tính lu động giảm (SN ) - Nếu m c <m c hợp lý lợng đá nhiều, ( r) đá lớn, cát quá ít Lợng vữa XM cát (X+C+N) không đủ lấp đầy khe kẽ ca ủỏ nội ma sát tăng Tính lu động giảm (SN ) - m c thờng đợc xác định qua thực nghiệm và có thể tính toán sơ bộ trên cơ sở giả định rằng trong hhBT phần rỗng và xung quanh hạt CL lớn đợc lấp đầy và bao bọc bởi vữa XM cát và h XM lại lấp đầy khe kẽ v bao quanh cỏc ht cát. I/ Tính dễ đổ (tính công tác, tính dễ tạo HèNH) của hỗn hợp bê tông d- Phụ gia Khi pha phụ gia hoá dẻo (PG hoạt tính bề mặt) vào hhBT nó sẽ làm giảm sự m/s giữa các hạt CL và tính dính của XM nên làm tăng độ dẻo của hhBT . Ngoài ra khi pha PGHD nếu muốn giữ nguyên SN thì N giảm, X giảm (8 ữ 10%) hoặc R b tăng . e- Thi công Tác dụng của gia công chấn động là biện pháp có hiệụ quả làm cho h 2 BT cứng và kém dẻo trở thành dẻo và chảy. Tuy nhiên khi chịu tác động của chấn động các hạt nhỏ có xu hớng di chuyển lên bề mặt và các hạt lớn chìm xuống vì vậy nếu chế độ chấn dộng không hợp lý thì bê tông sẽ kém đồng nhất hỗn hợp bê tông phải đảm bảo dẻo nhng dính kết tốt. 1) Cờng độ chịu nén v mỏc của BT a- Cỏc khỏi nim - BT là VL giòn chủ yếu chịu nén R N =(7ữ15)R K Vì vậy dựa vào R N ngời ta xác định mác BT. - Mác BT là giá trị làm tròn cờng độ chịu nén giới hạn xỏc ủnh trong cỏc ủiu kin tiờu chun (hình dng mu Lp phng cnh 15cm; cỏch ch to mu; cỏch bo dng mu-T o =272 o C, W>90% v thi gian bo dng 28 ngy) - Cờng độ giới hạn của VL là trị số bình quân cờng độ của một tổ mẫu thí nghiệm (số mẫu 3) ứng với tải trọng phá hoại. II/ Cờng độ của bê tông b- Cách xác định kim tra mác BT: * Phng phỏp phỏ hoi mu: + Khuôn: Gỗ hoặc thép dễ tháo + Đúc mẫu : Xoa chống dính mt trong của khuôn bằng dầu, sau đó đổ hhBT dã trộn đều vào khuôn (Đổ làm 2 lần, mỗi lần đổ đầm 25 cái bằng que thép 16), cuối cùng gạt phẳng ghi rõ ngày tháng, mác BTvào mẫu. + Sau 1 ngày tháo khuôn, tiếp tục bảo dỡng ở ĐKTC + Sau 28 ngày (từ khi đúc) lấymẫu lau khô, để 30 phút + ép mẫu giá trị tải trọng phá hoại là Pi R i =P i /F (F: Diện tích chịu ép) + Số mẫu tối thiểu là 3 mẫu R tb = * Chú ý - Nếu dùng khuôn mẫu không đúng kích thớc tiêu chuẩn thì phải nhân hệ só điều chỉnh (VD vi BT mỏc 200: Mu 20 phi *1,05; mu 10 phi *0,94) - Có thể nén mẫu ở tuổi sớm hơn rồi suy ra cờng độ ở 28 ngày - Cú th khoan mu ri ủem ộp II/ Cờng độ của bê tông * Phng phỏp khụng phỏ hoi: - P 2 ép vết vào mặt BT bằng cách đập búa đầu có gắn viên bi. Khi búa đập trên mặt BT tạo nên hai vết lõm: 1 vết trên BT, 1 vết trên thnah chuẩn đặt trong búa (bằng thép hay nhôm). Căn cứ vào đờng quan hệ db/dc (Đk vết lõm trên mặt BT /Đk vết lõm trên thanh chuẩn) với R b R b - P 2 đo độ nảyđàn hồi bằng súng: Khi bấm vào mặt BT do BT có đàn tính nên đầu súng nảy lên. Căn cứ vào quan hệ lập sẵn giữa độ nảy đàn tính với R b R b - P 2 siêu âm. Cơ sở của P 2 này là dựa trên quan hệ giữa R b và các tính chất đàn hồi và ko đàn hồi của BT. Dựa vào vận tốc truyền sóng siêu âm R b - P 2 cộng hởng: - P 2 va đập: II/ Cờng độ của bê tông 2) S phát triển cờng độ BT theo thời gian v ph thuc vo nhit ủ - Xuất phát từ thực nghiệm bằng cách đúc một loạt mẫu BT, dỡng hộ trong ĐKTC rồi đem ép ở các tuổi khác nhau 1,2,3,7,14,28, ngày, ta vẽ đợc quan hệ của R b theo T/g và nhận thấy quan hệ này gần nh tuân theo qui luật Logarit (Khi không dùng phụ gia) (Từ 7-14 ngày PT nhanh, sau 28 ngày chậm dần và có thể tăng mãi đến hàng chục năm sau) - Để đơn giản trong tính toán ngời ta đa đồ thị về dạng tuyến tính với trục hoành là lgt: R b =Algt - T ủú ta cú cụng thc tớnh ủi cng ủ bờ tụng t ngn ngy sang di ngy v ngc li t di ngy v ngn ngy. Cụng thc ny cng cú th ng dng ủ xỏc ủnh cng ủ bờ tụng 28 ngy khi ủó bit cng ủ ca nú mt ngy tui khỏc. - Trong thực tế có nhiều loại XM khác nhau, N/X của các loại khác nhau,T/c của CL, P 2 chế tạo BT khác nhau nên tỷ lệ Rn/Ra không thể là 1hằng số đối với tất cả các loại vì vậy tính toán bằng công thức trên thực tế ko chính xác l ắ m . II/ Cờng độ của bê tông n RR n a RR n a R R nna n a lg 28lg . lg lg . lg lg 28 === - Sự PT R b ko chỉ phụ thuộc vào T/g mà còn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trờng xung quanh. ở nớc ta khí hậu nóng ẩm nên công thức phát triển R b theo T/g ở trên ko hoàn toàn thích hợp . - Theo Vorobier: T 0 <15 0 C: BT đông cứng chậm T 0 >15 0 C: BT đông cứng nhanh hơn nhiều Quan hệ giữa R b với T/g và T 0 nh bảng 5-15. II/ Cờng độ của bê tông R b (KG/cm 2 ) t(ngày) R b (KG/cm 2 ) lgt 3) Các yếu tố ảnh hởng đến cờng độ nén của BT Cấu trúc của bê tông sau khi đã rắn chắc gồm: - Đá XM - Cốt liệu - Các loại lỗ rỗng (lỗ rỗng trong đá XM, trong cốt liệu và lỗ rỗng giữa các hạt cốt liệu không đợc chèn hồ XM). Khi chịu lực, bê tông có thể bị phá vỡ ở các phần: - Đá XM - Cốt liệu - Gắn kết giữa đá XM và CL Phá hoại có thể xảy ra ở một phần hay nhiều phần cùng một lúc. Vì vậy các yếu tố nào ảnh hởng đến R đá XM , R cốt liệu và mặt tiếp giáp giữa đá XM và cốt liệu thì đều ảnh hởng đến R b . Các yếu tố đó bao gồm: II/ Cờng độ của bê tông - Sự phụ thuộc của R b vào R x và N/X đã đợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu và đề ra một số công thức kinh nghiệm sau: (Tên công thức, dạng công thức, các ký hiệu, phạm vi áp dụng, u nhợc điểm, biểu đồ). II/ Cờng độ của bê tông a- Xi măng và nớc * Mác xi măng và tỷ lệ X/N (Rx, X/N) Theo nhận xét trên ta thấy: R b =f(R đáXM )=f(R x , N/X). + CT Bêlaiep: II/ Cờng độ của bê tông 5.1 28 = X N K R R x b R b 28 : Cờng độ chịu nén giới hạn của bê tông ở tuổi 28 ngày Rx: Mác xi măng N, X: Khối lợng nớc và xi măng có trong bê tông K: Hệ số thực nghiệm K=3,5- đá dăm; K=4- đá sỏi 1,5: Hệ số ứng với bê tông nặng Phạm vi ứng dụng: XM Po, cát sông sạch, sỏi có đờng kính trung bình hoặc dăm chế tạo bằng đá đặc chắc, cấp phối tốt; N/x: Công thức có luỹ thừa 1,5 ở mẫu số Khó tính toán Phạm vi ứng dụng hẹp N/X=0,4-1 (hhbt dẻo) + CT Bôlômây: II/ Cờng độ của bê tông K: Hệ số thực nghiệm K=0,55- Đá dăm; K=0,5- đá sỏi N/x: Dễ tính toán hơn Phạm vi ứng dụng hẹp * Trong thực tế cốt liệu và xi măng có nhiều loại, trong quá trình sản xuất có thể thêm phụ gia các loại. Kỹ thuật thi công tiến bộ cho phép sản xuất BT mác cao (BT khô). Các công thức trên cha phản ánh đợc tất cả các nhân tố đó nên kết quả tính toán sai số nhiều so với thực tế. X/N=1,4-2,5 (hhbt dẻo) )5,0/.(. 28 = NXRxKR b [...]... bê tông do nhiệt thuỷ hoá của xi măng tạo nên - Hiện tợng: Khi thi công bê tông xảy ra quá trình thuỷ hoá của xi măng l quá trình phát nhiệt l m cho bê tông nóng lên Sau đó khi các quá trình cơ bản của sự thuỷ hoá kết thúc thì bê tông lại nguội đi Với các kết cấu bê tông khối lớn, lớp bên trong giữ nhiệt cao hơn bên ngo i (bên trong V tăng cao hơn so với bên ngo i) phát sinh ứng suất kéo trong bê tông. .. cấu bê tông khối lớn thoát ra chậm, không đều gây nứt V/ tính bền của bê tông (bê tông thủy công) * Các biện pháp tng tính bền của BTTC Chống thấm Chống xâm thực 1 Nâng cao độ 1 Chọn đặc chắc bằng thích hợp cách tính cấp phối hợp lý và thi công tốt loại 2 Tng chiều dày 2 Nâng cao cấu kiện bê tông đặc chắc Chống mài mòn XM 1 Chọn loại XM thích hợp độ 3 Gia cố mặt ngoài 3 Gia cố mặt ngoài 4 Nén trớc bê. .. lợi cho KC bê tông vì: + Khử đi ứng suất cục bộ, phân bố lại ứng suất trong bê tông + Tăng độ đặc chắc của bê tông Tăng cờng độ, độ bền, khả năng chống thấm, chống xâm thực - Các yếu tố ảnh hởng: Tải trọng lớn, lợng XM nhiều, lợng nớc trộn lớn Từ biến lớn IV/ Tính hút nớc và thấm nớc của bê tông Do trong bê tông có mao quản nên: -> Hút ẩm từ môi trờng không khí -> Hút nớc bão hòa khi ngâm vào nớc (Hp=4-8%;... hỏi chất lợng cao Quá trình làm việc thờng xuyên tiếp xúc với môi trờng nớc, không khí, ánh sáng mặt trời * Khái niệm về bê tông thuỷ công: Bê tông thuỷ công là loại bê tông để xây dựng công trình thuỷ lợi, bộ phận công trình làm việc trong môi trờng nớc hoặc có tiếp xúc với nớc BTTC ngoài yêu cầu chịu lực còn có các yêu cầu khác: Chống thấm, chống xâm thực và chống mài mòn, và với các kết cấu bê tông. .. tốt (do gắn kết tốt hơn) + Tạp chất: Tất cả các tạp chất có hại trong CL đều l m giảm Rb dới các hình thức khác nhau c- Phụ gia - Có một số loại phụ gia có thể l m tăng nhanh hoặc l m chậm quá trình phát triển cờng độ của bê tông - Có loại phụ gia có thể l m tăng cờng độ bê tông II/ Cờng độ của bê tông d- Thi công - Khi chất lợng vật liệu đã đảm bảo v tỷ lệ phối hợp giữa các vật liệu hợp lý thì điều... chú ý các khâu liên ho n trong quá trình thi công bê tông: Trộn (đều), vận chuyển (tránh va động mạnh), đổ, san, đầm (đúng kỹ thuật) , bảo dỡng (tới nớc) - Đặc biệt, mức độ đầm chặt ảnh hởng lớn đến Rb Để biểu thị mối quan hệ giữa Rb với mức độ đầm chặt, ngời ta dùng hệ số đầm chặt Kđc: Kđc = o'/o Trong đó: o': KLTT thực tế của bê tông tơi o: KLTT tính toán của bê tông tơi khi giả thiết trong bê tông. .. bằng áp lực thấm V/ tính bền của bê tông (bê tông thủy công) * Đặc điểm về điều kiện thi công và điều kiện làm việc của công trình thuỷ lợi: Công trình thuỷ lợi có điều kiện thi công và đặc điểm làm việc nh sau: Khi thi công, công trình chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố nh địa hình, địa chất, thuỷ văn, khí tợng, đặc điểm kết cấu, vật liệu sử dụng, Khối lợng công tác thi công bê tông, đất đá lớn Thi... NTD)>r min (VD: r =0,08+0,01=0,09) (rb có nhiều lỗ rỗng rb b b b II/ Cờng độ của bê tông Đờng cong biểu thị quan hệ giữa Rb v lợng N trong bê tông khi lợng xi măng không thay đổi v ứng với một phơng pháp đầm nhất định II/ Cờng độ của bê tông b- Cốt liệu + RCL: Với bê tông nặng thì RCL ít ảnh hởng đến Rb vì bản thân bê tông nặng phải chế tạo bằng đá đặc chắc có cờng độ cao + Hình dạng v bề mặt hạt cốt... của bê tông tăng v có thể trở lại ho n to n thể tích trớc khi co ngót ở thời kỳ thứ hai) III/ Tính biến dạng của bê tông + Hiện tợng nở thể tích: Biến dạng nở thể tích trong bê tông l do chiều d y m ng nớc hấp phụ của các tinh thể trong cấu trúc Gel của đá XM tăng - Tác hại: + Sự co ngót nhiều v không đều có thể gây ra nứt nẻ + Sự co ngót l m giảm kích thớc cấu kiện, l m giảm sự dính kết của các lớp bê. .. đủ các yếu tố ảnh hờng (thể hiện qua hệ số A, A1) v loại bê tông II/ Cờng độ của bê tông * Chú ý: VL tốt: XM Po mác trung bình v cao; XM Pu v xỉ mác cao Cát có Mđl >2,5 (cát sông) Đá dăm, sỏi có th nh phần hạt tốt VL trung bình: XM Po, xỉ, Pu mác trung bình Cát đá tơng đối sạch VL kém: XM mác thấp, cát nhỏ, sỏi * Lợng nớc (N) - Rb phụ thuộc v o độ rỗng, độ rỗng bê tông gồm hai phần độ rỗng trong bê tông . hoá của các khoáng vật với nớc trong kết cấu bê tông khối lớn thoát ra chậm, không đều gây nứt. V/ tính bền của bê tông (bê tông thủy công) V/ tính bền của bê tông (bê tông thủy công) * Các biện. hỗn hợp bê tông sẽ không đồng nhất, làm giảm cờng độ và khả năng chống thấm của bê tông. I/ Tính dễ đổ (tính công tác, tính dễ tạo HèNH) của hỗn hợp bê tông 2) Tính giữ nớc - K/n: Là tính chất thể. HèNH) của hỗn hợp bê tông b- Cách xác định độ lu động của hỗn hợp bê tông + Với hỗn hợp bê tông chảy, tính lu động đợc biểu thị bằng độ chảy xũe Dx(cm) + Với hỗn hợp bê tông dẻo, tính lu động đợc