Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
4,52 MB
Nội dung
1 L ỜI GIỚI THIỆU Công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá nông nghi ệ p là m ộ t ch ủ trương l ớ n c ủ a Đả ng và Nhà n ướ c ta, nh ằ m thúc đẩ y kinh t ế phát tri ể n, t ạ o công ăn vi ệ c làm, tăng thu nh ậ p cho dân cư nông thôn t ạ o ti ề n đề để gi ả i quy ế t hàng lo ạ t các v ấ n đề chính tr ị - x ã h ộ i c ủ a đấ t n ướ c, đưa nông thôn n ướ c ta ti ế n lên văn minh hi ệ n đạ i. Đạ i h ộ i Đả ng l ầ n th ứ VIII đã xác đị nh ph ả i " đặ c bi ệ t coi tr ọ ng công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá nông nghi ệ p và nông thôn" Trong nh ữ ng năm g ầ n đây nh ờ có " đổ i m ớ i" nông nghi ệ p n ướ c ta đã đạ t đượ c nh ữ ng thành t ự u đáng khích l ệ . Tuy v ậ y nông nghi ệ p hi ệ n nay v ẫ n đang đứ ng tr ướ c nh ữ ng thách th ứ c to l ớ n, có nhi ề u v ấ n đề v ề s ả n xu ấ t và đờ i s ố ng c ủ a nông dân đang n ổ i lên gay g ắ t. Do v ậ y đẩ y nhanh ti ế n độ th ự c hi ệ n ch ủ trương này c ủ a Đả ng và Nhà n ướ c là nhu c ầ u r ấ t c ấ p thi ế t. Công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá nông nghi ệ p là m ộ t quá tr ì nh lâu dài, c ầ n đượ c ti ế n hành theo cách tu ầ n t ự , không nóng v ộ i, không th ể tu ỳ ti ệ n. Quá tr ì nh này đượ c th ự c hi ệ n không nh ằ m m ụ c đích t ự thân, mà ph ụ c v ụ các m ụ c tiêu kinh t ế x ã h ộ i c ủ a nông thôn c ũ ng như c ủ a c ả n ướ c. V ì v ậ y n ế u ta không nh ì n nh ậ n và phân tích m ộ t cách sâu s ắ c quá tr ì nh chuy ể n đổ i và phát tri ể n c ủ a n ề n nông nghi ệ p hi ệ n nay th ì s ẽ khó có th ể t ì m ra nh ữ ng gi ả i pháp vi mô c ũ ng như v ĩ mô đúng và phát huy đượ c hi ệ u qu ả trong quá tr ì nh công nghi ệ p hoá và hi ệ n đạ i hoá n ề n nông nghi ệ p c ủ a đấ t n ướ c. Xu ấ t phát t ừ th ự c t ế c ấ p bách đó, v ớ i v ố n ki ế n th ứ c đã đượ c truy ề n th ụ , cùng v ớ i s ự h ướ ng d ẫ n nhi ệ t t ì nh c ủ a th ầ y, cô giáo. Tôi m ạ nh d ạ n nghiên c ứ u đề tài "Công nghi ệ p hoá - hi ệ n đạ i hoá nông nghi ệ p nông thôn ở n ướ c ta th ự c tr ạ ng và gi ả i pháp" đề tài nghiên c ứ u n ộ i dung sau: Ph ầ n I. M ộ t s ố v ấ n đề l ý lu ậ n chung v ề CNH - HĐH nông nghi ệ p. II. Th ự c tr ạ ng c ủ a quá tr ì nh CNH - HĐH nông nghi ệ p Vi ệ t Nam hi ệ n nay. III. Gi ả i pháp phát tri ể n nông nghi ệ p Vi ệ t Nam trong quá tr ì nh CNH - HĐH. V ớ i ki ế n th ứ c đã đượ c h ọ c t ậ p và th ờ i gian ti ế p xúc v ớ i th ự c t ế ít, nên tôi nh ậ n th ấ y vi ệ c nghiên c ứ u đề tài này s ẽ không tránh kh ỏ i nh ữ ng m ặ t h ạ n ch ế . 2 V ậ y kính mong th ầ y cô giáo cho nh ậ n xét, đóng góp ý ki ế n cho đề tài c ủ a tôi đượ c t ố t hơn. I. M ộ t s ố v ấ n đề l ý lu ậ n chung v ề CNH - HĐH nông nghi ệ p. 1. Nh ữ ng n ộ i dung ch ủ y ế u c ủ a CNH - HĐH nông nghi ệ p. Công nghi ệ p hoá nông nghi ệ p có ngh ĩ a là đưa máy móc, thi ế t b ị , ứ ng d ụ ng nh ữ ng ti ế n b ộ khoa h ọ c công ngh ệ và các phương pháp s ả n xu ấ t , các h ì nh th ứ c t ổ ch ứ c ki ể u công nghi ệ p. Ti ế n b ộ khoa h ọ c công ngh ệ nông nghi ệ p đã thúc đẩ y m ạ nh m ẽ s ả n xu ấ t nông nghi ệ p phát tri ể n và c ũ ng là độ ng l ự c cơ b ả n, là nhân t ố quy ế t đị nh trong quá tr ì nh công nghi ệ p hoá nông nghi ệ p. N ộ i dung ch ủ y ế u c ủ a ti ế n b ộ khoa h ọ c công ngh ệ trong nông nghi ệ p là các phương th ứ c ti ế n hành như thu ỷ l ợ i hoá, cơ gi ớ i hoá, đi ệ n khí hoá, hoá h ọ c hoá và sinh h ọ c hoá. Thu ỷ l ợ i hoá là g ì ? nó chính là quá tr ì nh th ự c hi ệ n t ổ ng th ể các bi ệ n pháp s ử d ụ ng các ngu ồ n n ướ c trên m ặ t đấ t và d ướ i m ặ t đấ t để ph ụ c v ụ s ả n xu ấ t và sinh ho ạ t trong nông nghi ệ p, nông thôn đồ ng th ờ i h ạ n ch ế các tác h ạ i c ủ a n ướ c gây ra cho s ả n xu ấ t và đờ i s ố ng. Cơ gi ớ i hoá nông nghi ệ p là quá tr ì nh thay th ế công c ụ thô sơ b ằ ng công c ụ cơ gi ớ i, lao độ ng th ủ công b ằ ng lao độ ng cơ gi ớ i, thay th ế phương pháp s ả n xu ấ t l ạ c h ậ u b ằ ng phương pháp khoa h ọ c. Đi ệ n khí hoá nông nghi ệ p là quá tr ì nh s ử d ụ ng năng l ượ ng đi ệ n và s ả n xu ấ t nông nghi ệ p và m ọ i ho ạ t độ ng ph ụ c v ụ đờ i s ố ng nông thôn. Hoá h ọ c hoá trong nông nghi ệ p là quá tr ì nh s ử d ụ ng các phương ti ệ n hoá h ọ c do công nghi ệ p hoá châts s ả n xu ấ t vào s ả n xu ấ t nông nghi ệ p. Hoá h ọ c hoá có tác d ụ ng r ấ t quan tr ọ ng trong vi ệ c nâng cao năng su ấ t cây tr ồ ng, năng su ấ t s ả n ph ẩ m gia súc và đưa l ạ i hi ệ u qu ả kinh t ế cao. Sinh h ọ c hoá nông nghi ệ p là quá tr ì nh áp d ụ ng nh ữ ng thành t ự u m ớ i v ề khoa h ọ c sinh v ậ t và khoa h ọ c sinh thái vào nông nghi ệ p, ti ế n hành cách m ạ ng v ề gi ố ng, cách m ạ ng v ề cơ c ấ u cây tr ồ ng, cơ c ấ u v ậ t nuôi và cách m ạ ng v ề quy tr ì nh k ỹ thu ậ t nông nghi ệ p. Như v ậ y công nghi ệ p hoá nông nghi ệ p c ò n bao hàm c ả vi ệ c t ạ o s ự g ắ n bó ch ặ t ch ẽ gi ữ a phương th ứ c s ả n xu ấ t công nghi ệ p v ớ i s ả n xu ấ t nông nghi ệ p nh ằ m khai thác tri ệ t để l ợ i th ế c ủ a nông nghi ệ p nâng cao hàm l ượ ng ch ế bi ế n 3 s ả n ph ẩ m c ủ a nông nghi ệ p để tăng giá tr ị c ủ a chúng, m ở r ộ ng th ị tr ườ ng cho chúng. C ò n hi ệ n đạ i hoá nông nghi ệ p là quá tr ì nh không ng ừ ng nâng cao tr ì nh độ khoa h ọ c - k ỹ thu ậ t - công ngh ệ , tr ì nh độ t ổ ch ứ c s ả n xu ấ t và qu ả n l ý s ả n xu ấ t nông nghi ệ p. Đây là quá tr ì nh c ầ n đượ c th ự c hi ệ n m ộ t cách liên t ụ c v ì luôn có nh ữ ng ti ế n b ộ k ỹ thu ậ t m ớ i xu ấ t hi ệ n và đượ c ứ ng d ụ ng trong s ả n xu ấ t. 2.Tính t ấ t y ế u khách quan ph ả i th ự c hi ệ n CNH - HĐH nông nghi ệ p. a. V ì sao ph ả i th ự c hi ệ n công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá nông nghi ệ p? Xu ấ t phát t ừ n ề n kinh t ế n ướ c ta là m ộ t n ề n kinh t ế nông nghi ệ p ph ổ bi ế n s ả n xu ấ t nh ỏ , l ạ c h ậ u và đang ở tr ì nh độ th ấ p, đó là cơ s ở v ậ t ch ấ t, k ỹ thu ậ t c ò n l ạ c h ậ u, lao độ ng x ã h ộ i đạ i b ộ ph ậ n t ậ p trung trong nông nghi ệ p, s ả n xu ấ t nông nghi ệ p c ò n mang n ặ ng tính t ự c ấ p, t ự túc và thu nh ậ p c ủ a nông dân th ấ , đờ i s ố ng m ọ i m ặ t c ủ a h ọ c ò n h ế t s ứ c khó khăn. trong khi đó đế n nay nhi ề u n ướ c trên th ế gi ớ i đã có n ề n nông nghi ệ p phát tri ể n ở tr ì nh độ cao, m ọ i ho ạ t độ ng s ả n xu ấ t nông nghi ệ p đã đượ c cơ gi ớ i hoá, đi ệ n khí hoá, thu ỷ l ợ i hoá, hoá h ọ c hoá. Nh ờ đó năng su ấ t ru ộ ng đấ t, năng xu ấ t lao độ ng c ủ a h ọ đạ t r ấ t cao, t ạ o s ự phân công lao độ ng sâu s ắ c trong nông nghi ệ p và toàn b ộ n ề n kinh t ế qu ố c dân. M ặ t khác do yêu c ầ u v ề phát tri ể n kinh t ế x ã h ộ i c ủ a đấ t n ướ c, nhu c ầ u v ề nâng cao đờ i s ố ng con ng ườ i đó là x ã h ộ i càng phát tri ể n, đờ i s ố ng con ng ườ i càng đượ c nâng cao th ì nhu c ầ u c ủ a con ng ườ i v ề lương th ự c và th ự c ph ẩ m c ũ ng ngày càng tăng c ả v ề s ố l ượ ng, ch ấ t l ượ ng và ch ủ ng lo ạ i. Như v ậ y ch ỉ có m ộ t n ề n nông nghi ệ p phát tri ể n ở tr ì nh độ cao m ớ i hy v ọ ng đáp ứ ng đượ c nhu c ầ u tăng lên th ườ ng xuyên đó. Xu th ế toàn c ầ u hoá n ề n kinh t ế , tr ướ c h ế t là quá tr ì nh qu ố c t ế hoá, khu v ự c hoá các quan h ệ kinh t ế th ế gi ớ i, các ho ạ t độ ng s ả n xu ấ t thương m ạ i, trao đổ i thông tin khoa h ọ c k ỹ thu ậ t, chuy ể n giao công ngh ệ bu ộ c chúng ta ph ả i đẩ y nhanh vi ệ c th ự c hi ệ n công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá nông nghi ệ p để chúng ta có th ể t ậ n d ụ ng v ố n, khoa h ọ c, k ỹ thu ậ t kinh nghi ệ m qu ả n l ý n ướ c ngoài vào trong hoàn c ả nh th ự c ti ễ n v ậ n d ụ ng vào quá tr ì nh công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá n ướ c ta nh ằ m để tránh nguy cơ t ụ t h ậ u v ề kinh t ế , rơi vào t ì nh tr ạ ng "b ã i rác công nghi ệ p" c ủ a th ế gi ớ i, d ẫ n đế n cu ộ c s ố ng đói nghèo, l ệ thu ộ c kinh t ế n ướ c ngoài v.v. 4 Như v ậ y đứ ng tr ướ c nh ữ ng yêu c ầ u đổ i m ớ i đang di ễ n ra tr ướ c m ắ t ta c ầ n kh ẳ ng đị nh trong b ố i c ả nh qu ố c t ế hi ệ n nay, công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá là xu h ướ ng phát tri ể n chung c ủ a th ế gi ớ i. tr ì nh độ công nghi ệ p hoá hi ệ n đạ i hoá bi ể u hi ệ n tr ì nh độ phát tri ể n c ủ a x ã h ộ i. V ì v ậ y công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá nói chung và công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá nông nghi ệ p nói riêng là con đườ ng đúng đắ n mà đả ng ta đã l ự a ch ọ n trong quá tr ì nh đi lên ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i c ủ a m ì nh, nó là "nhi ệ m v ụ trung tâm xuyên su ố t th ờ i k ỳ quá độ lên ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i", nó là con đườ ng t ấ t y ế u để đưa n ướ c ta thoát kh ỏ i nghèo nàn, l ạ c h ậ u và "nguy cơ t ụ t h ậ u" x ã hơn so v ớ i các n ướ c trong khu v ự c. b. C ầ n làm g ì để th ự c hi ệ n t ố t công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá nông nghi ệ p? Công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá nông nghi ệ p là m ộ t quá tr ì nh lâu dài c ầ n đượ c ti ế n hành theo cách tu ầ n t ự , không th ể nóng v ộ i, không th ể tu ỳ ti ệ n. Để th ự c hi ệ n đượ c quá tr ì nh này c ầ n có và th ự c hi ệ n t ố t nh ữ ng chương tr ì nh m ụ c tiêu, gi ả i quy ế t t ừ ng v ấ n đề có liên quan sau: Tr ướ c tiên, đó là nh ữ ng chương tr ì nh v ớ i m ụ c tiêu c ụ th ể là th ự c hi ệ n công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá m ộ t cách có tr ọ ng đi ể m ở m ộ t s ố vùng. Tinh th ầ n chung là vi ệ c th ự c hi ệ n công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá ở m ỗ i vùng tr ướ c h ế t ph ả i do dân cư các vùng đó ch ủ độ ng th ự c hi ệ n theo h ướ ng c ủ a nhà n ướ c. Nhà n ướ c có th ể h ỗ tr ợ nhưng không làm thay, và c ũ ng ch ỉ h ỗ tr ợ trên cơ s ở năng l ự c n ộ i sinh c ủ a m ỗ i vùng. Các đị a phương, dù là vùng tr ọ ng đi ể m, c ũ ng không th ể trông ch ờ vào ngu ồ n tài tr ợ c ủ a nhà n ướ c, không th ể c ố g ắ ng "xin" c ủ a nhà n ướ c càng nhi ề u càng t ố t như tr ướ c kia. Hơn n ữ a, các kho ả n h ỗ tr ợ c ủ a nhà n ướ c c ũ ng ph ả i đư ợ c tính toán, quy ế t đị nh trên cơ s ở hi ệ u qu ả c ụ th ể , r õ ràng cu ố i cùng c ủ a m ỗ i d ự án. Như v ậ y, các d ự án th ự c hi ệ n công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá không th ể không g ắ n v ớ i l ợ i ích c ủ a các ch ủ th ể có liên quan t ớ i vi ệ c th ự c hi ệ n nó. Tuy nhiên công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá nông nghi ệ p không ch ỉ là s ự nghi ệ p c ủ a riêng dân cư nông thôn và nhà n ướ c, mà m ỗ i ngành đề u có trách nhi ệ m nh ậ n th ứ c r õ s ự c ầ n thi ế t c ủ a nó để có các chương tr ì nh hành độ ng c ụ th ể , thích h ợ p. H ọ c ầ n nh ậ n th ứ c r õ r ằ ng tham gia th ự c hi ệ n công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá nông nghi ệ p không ph ả i là để "giúp nông thôn phát tri ể n" mà c ũ ng chính là v ì l ợ i ích c ủ a h ọ . Chương tr ì nh ph ụ c v ụ công nghi ệ p hoá nông nghi ệ p c ủ a m ỗ i ngành, m ỗ i đơn v ị ph ả i phù h ợ p v ớ i kh ả năng c ủ a ngành, đơn v ị , ph ả i ph ụ c v ụ nh ữ ng nhu c ầ u c ụ th ể c ủ a nông nghi ệ p và nông thôn, đồ ng th ờ i c ố g ắ ng có nh ữ ng đị a ch ỉ áp d ụ ng thu h ưở ng 5 c ụ th ể . Ch ẳ ng h ạ n, các vi ệ n nghiên c ứ u, thi ế t k ế và s ả n xu ấ t đưa ra các thi ế t b ị ph ụ c v ụ nông nghi ệ p (làm đấ t, chăm sóc hoa màu, thu ho ạ ch, b ả o qu ả n, ch ế bi ế n nông s ả n). Các cơ quan nghiên c ứ u, chuy ể n giao công ngh ệ có th ể nghiên c ứ u, ứ ng d ụ ng, gi ớ i thi ệ u, chuy ể n giao các công ngh ệ m ớ i, k ể c ả công ngh ệ sinh h ọ c, cây con, công ngh ệ ch ế bi ế n, b ả o qu ả n nông s ả n và th ự c hi ệ n các d ị ch v ụ k ỹ thu ậ t - công ngh ệ ph ụ c v ụ nông thôn. Các cơ s ở đào t ạ o các c ấ p c ũ ng có th ể tham gia vào quá tr ì nh này v ừ a b ằ ng cách đào t ạ o ngu ồ n nhân l ự c thích h ợ p cho công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá nông nghi ệ p v ừ a ho ạ t độ ng như m ộ t cơ s ở tư v ấ n, ph ổ bi ế n ki ế n th ứ c v ề các l ĩ nh v ự c có liên quan t ớ i công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá thu ộ c chuyên ngành c ủ a m ì nh Nhà n ướ c, v ớ i ch ứ c năng đi ề u ph ố i các ho ạ t độ ng c ủ a toàn x ã h ộ i, c ầ n tăng c ườ ng hơn n ữ a các ho ạ t độ ng riêng r ẽ c ủ a các ngành, các đị a phương, bi ế n các chương tr ì nh m ụ c tiêu riêng r ẽ thành chương tr ì nh m ụ c tiêu liên ngành, đồ ng b ộ , h ướ ng t ớ i nh ữ ng k ế t qu ả thi ế t th ự uc cu ố i cùng, có kh ả năng gi ả i quy ế t v ấ n đề m ộ t cách b ề n v ữ ng, tránh s ự m ấ t cân đố i không c ầ n thi ế t. Ch ẳ ng h ạ n trong th ờ i gian qua, khi đưa máy móc vào nông nghi ệ p, v ấ n đề t ạ o vi ệ c làm chưa đượ c gi ả i quy ế t t ố t, d ẫ n đế n khó khăn trong vi ệ c duy tr ì các ho ạ t độ ng đó. Ho ặ c khi đã t ạ m gi ả i quy ế t đượ c v ấ n đề vi ệ c làm, các lo ạ i máy móc l ạ i chưa đượ c thi ế t k ế m ộ t cách thích h ợ p; trong khi ru ộ ng đấ t b ị chia ngày càng nh ỏ , các lo ạ i máy nông nghi ệ p (làm đấ t, bơm n ướ c) l ạ i chưa đựơ c thi ế t k ế thích h ợ p. Tương t ự , khi v ậ n độ ng nông dân tr ồ ng các lo ạ i cây chuyên canh, công nghi ệ p ch ế bi ế n l ạ i chưa đự oc xây d ự ng k ị p th ờ i, d ẫ n đế n s ự thua thi ệ t ho ặ c kinh doanh kém hi ệ u qu ả (ví d ụ các vùng tr ồ ng dưa, v ả i, m ậ n mà chúng ta đã th ấ y đề c ậ p nhi ề u trên báo). Ng ượ c l ạ i, có nơi ch ủ độ ng xây d ự ng tr ướ c các cơ s ở ch ế bi ế n th ì ho ặ c nguyên li ệ u không đủ , ho ặ c nguyên li ệ u không đồ ng nh ấ t, ho ặ c không đáp ứ ng nhu c ầ u v ề ch ấ t l ượ ng làm chúng không ho ạ t độ ng đượ c. Nói tóm l ạ i, công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá nông nghi ệ p là nhi ệ m v ụ to l ớ n, c ấ p bách lâu dài và gian khó. Vi ệ c th ự c hi ệ n nó đò i h ỏ i nh ữ ng n ỗ l ự c chung c ủ a toàn x ã h ộ i. S ự nghi ệ p này đò i h ỏ i chúng ta ph ả i có b ướ c đi, bi ệ n pháp và chính sách h ợ p l ý để th ự c hi ệ n. II. Th ự c tr ạ ng c ủ a quá tr ì nh CNH- HĐH nông nghi ệ p Vi ệ t Nam hi ệ n nay 1. Th ự c tr ạ ng v ề cơ gi ớ i hoá: 6 Sau khi th ự c hi ệ n giao đấ t cho h ộ nông dân, h ộ nông dân là đơn v ị kinh t ế t ự ch ủ . H ọ t ự b ỏ v ố n mua máy móc, phương ti ệ n để ph ụ c v ụ s ả n xu ấ t c ủ a gia đì nh ho ặ c làm d ị ch v ụ trong các khâu làm đấ t, t ướ i n ướ c, phun thu ố c sâu, tu ố t lúa. Hàng năm có kho ả ng 1,8 tri ệ u ha đấ t đượ c cơ gi ớ i hoá, c ò n các khâu phun thu ố c sâu, tu ố t lúa đã đượ c cơ gi ớ i hoá ph ầ n l ớ n. Trong l ĩ nh v ự c v ậ n chuy ể n nh ữ ng năm g ầ n đây các phương ti ệ n v ậ n t ả i cơ gi ớ i, như xe công nông, các xe v ậ n t ả i c ỡ nh ỏ thích h ợ p v ớ i h ệ th ố ng đườ ng xá c ủ a Vi ệ t Nam đang phát tri ể n m ạ nh m ẽ , nên khâu v ậ n chuy ể n nông s ả n ph ẩ m ph ầ n l ớ n đượ c cơ gi ớ i hoá. Riêng khâu thu ho ạ ch làm cơ ch ủ y ế u v ẫ n dùng phương pháp th ủ công. Theo báo cáo s ố li ệ u th ố ng kê nông nghi ệ p, nông thôn Vi ệ t Nam 1995- 1997. Đế n năm 1997 c ả n ướ c có hơn 115. 487 máy kéo các lo ạ i s ử d ụ ng trong nông nghi ệ p v ớ i t ổ ng công su ấ t hơn 2 tri ệ u CV, tăng g ấ p 1,5 l ầ n so v ớ i năm 1985. đặ c bi ệ t máy kéo nh ỏ thích h ợ p v ớ i quy mô h ộ gia đì nh tăng r ấ t nhanh, t ừ 17880 cái v ớ i 19,60 ngh ì n CV năm 1990 tăng lên 71208 cái v ớ i công su ấ t 810027 CV năm 1995 và 83.289 cái v ớ i công su ấ t hơn 863 ngh ì n CV năm 1997, đặ c bi ệ t là ở Tây nguyên nơi s ả n xu ấ t t ậ p trung cây công nghi ệ p dài ngày như cà phê, cao su và là vùng c ò n nhi ề u ti ề m năng v ề đấ t khai hoang ph ụ c hoá nên s ố máy nông nghi ệ p năm 1997 so v ớ i năm 1992 tăng 6,2 l ầ n. ở đồ ng b ằ ng Sông C ử u Long đế n năm 1997 có g ầ n 38 ngh ì n máy kéo các lo ạ i, ch ủ y ế u là máy kéo l ớ n, g ấ p g ầ n 2 l ầ n năm 1992. Các vùng khác, các lo ạ i máy công tác c ũ ng tăng nhanh, nh ấ t là máy bơm n ướ c v ớ i năm 1994 là 537809 cái, đế n năm 1997 tăng 583.159 cái. Theo s ố li ệ u th ố ng kê năm 1997 th ì s ố l ượ ng máy tu ố t lúa là 190.680 cái, máy nghi ề n th ứ c ăn gia súc là 20.741 cái, xe reo 914 cái Nh ờ có s ố l ượ ng máy móc tăng nhanh nên nhi ề u công vi ệ c n ặ ng nh ọ c trong nông nghi ệ p đã đượ c cơ gi ớ i hoá. T ỷ l ệ cơ gi ớ i hoá làm đấ t trong nông nghi ệ p t ừ 21% năm 1990 đã tăng lên 26% năm 1995 và kho ả ng 27% năm 1997, trong đó vùng đồ ng b ằ ng sông C ử u Long 80%, nhi ề u t ỉ nh trên 80% như An giang, Đồ ng tháp.v.v Công vi ệ c cơ gi ớ i hoá v ậ n chuy ể n trong nông nghi ệ p c ũ ng có nhi ề u kh ở i s ắ c. Trong nông thôn hi ệ n nay có 22.000 ô tô các lo ạ i (không k ể máy kéo và các lo ạ i xe công nông) trong đó có hơn 15.000 xe t ả i (90% là c ủ a h ộ gia đì nh nông dân) tăng g ấ p 2 l ầ n năm 1990. Các khâu công vi ệ c khác như xay xát lúa g ạ o, ch ế bi ế n th ứ c ăn gia súc, cưa x ẻ g ỗ , c ũ ng đượ c t ừ ng b ướ c cơ gi ớ i hoá 7 cùng v ớ i s ự phát tri ể n c ủ a ngu ồ n đi ệ n l ự c qu ố c gia. Tuy nhiên, khó khăn c ủ a cơ gi ớ i hoá nông nghi ệ p Vi ệ t Nam hi ệ n nay là quy mô ru ộ ng đấ t v ố n nh ỏ bé (nh ấ t là ở mi ề n B ắ c và mi ề n Trung) l ạ i b ị phân chia cho quá nhi ề u ch ủ ru ộ ng, nên máy kéo, xe v ậ n t ả i và máy nông nghi ệ p khó phát huy tác d ụ ng, chi phí cao, hi ệ u qu ả th ấ p. Có th ể nói, v ấ n đề cơ gi ớ i hoá nông nghi ệ p ở n ướ c ta hi ệ n nay v ẫ n đang trong t ì nh tr ạ ng mâu thu ẫ n gi ữ a yêu c ầ u c ủ a hi ệ n đạ i hoá v ớ i l ự c l ượ ng lao độ ng dư th ừ a ở nông thôn. N ế u không s ớ m gi ả i quy ế t đượ c mâu thu ẫ n này th ì dù ch ủ trương đúng c ũ ng khó đi vào cu ộ c s ố ng, ch ỉ có ch ừ ng nào t ạ o đượ c nhi ề u vi ệ c làm phi nông nghi ệ p trên đị a bàn nông thôn, th ì cơ gi ớ i hoá nông nghi ệ p m ớ i phát tri ể n m ạ nh. V ì v ậ y công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá nông nghi ệ p, nông thôn Vi ệ t Nam lúc này không ch ỉ đơn thu ầ n là cơ gi ớ i hoá mà quan tr ọ ng hơn ph ả i đẩ y m ạ nh vi ệ c chuy ể n d ị ch cơ c ấ u kinh t ế theo h ướ ng phát tri ể n công nghi ệ p và d ị ch v ụ ở nông thôn để chuy ể n đổ i cơ c ấ u lao độ ng sang phi nông nghi ệ p, có như v ậ y m ớ i t ạ o đượ c môi tr ườ ng và đi ề u ki ệ n để đưa máy và công ngh ệ tiên ti ế n vào s ả n xu ấ t. 2. Th ự c tr ạ ng v ề thu ỷ l ợ i hoá: Nh ậ n th ứ c t ầ m quan tr ọ ng c ủ a công tác thu ỷ l ợ i đố i v ớ i s ự phát tri ể n c ủ a nông nghi ệ p, trong nh ữ ng năm qua, nhà n ướ c và nhân dân ta đã đầ u tư khá l ớ n cho vi ệ c xây d ự ng m ớ i, hoàn thi ệ n và nâng c ấ p h ệ th ố ng các công tr ì nh thu ỷ l ợ i. Tính đế n 1/10/1996 c ả n ướ c đã có 20.644 công tr ì nh thu ỷ l ợ i l ớ n nh ỏ trong đó có 20.502 công tr ì nh thu ỷ nông (6727 h ồ , đậ p ch ứ a n ướ c, 5899 c ố ng, 2363 tr ạ m bơm đi ệ n, 671 tr ạ m bơm d ầ u, 4.842 công tr ì nh ph ụ thu ộ c, 162 tr ạ m thu ỷ đi ệ n k ế t h ợ p thu ỷ nông) các công tr ì nh này đã đả m b ả o t ướ i tiêu cho 3 tri ệ u ha di ệ n tích đấ t canh tác (chi ế m 53% t ổ ng s ố ) tiêu trên 2 tri ệ u ha, ngăn m ặ n 0,7 tri ệ u ha và ch ố ng l ũ cho 2 tri ệ u ha. So v ớ i nh ữ ng năm đầ u 90 th ì s ố l ượ ng công tr ì nh và l ượ ng t ướ i tiêu đã tăng lên đáng k ể . So v ớ i các vùng trong c ả n ướ c th ì đồ ng b ằ ng sông c ử u Long là vùng có s ố l ượ ng công tr ì nh và năng l ự c t ướ i tiêu thu ỷ l ợ i tăng nhanh nh ấ t. K ể t ừ sau ngày gi ả i phóng đế n nay. Nhà n ướ c đã đầ u tư trên 1000 t ỷ đồ ng cho các công tr ì nh thu ỷ l ợ i, chưa k ể hàng trăm t ỷ đồ ng c ủ a nông dân làm kênh mương n ộ i đồ ng. Đế n năm 1996, tonà vùng đã có 1185 công tr ì nh thu ỷ l ợ i trong đó có 163 tr ạ m bơm đi ệ n và h ệ th ố ng kênh d ẫ n n ướ c ng ọ t sông Ti ề n, sông H ậ u để t ướ i n ướ c cho các vùng lúa hàng hoá, ph ụ c v ụ khai hoang tăng v ụ , chuy ể n v ụ và thâm canh. 8 Riêng vùng Đồ ng Tháp M ườ i, ch ỉ tính t ừ năm 1987 đế n 1996, v ố n đầ u tư cho thu ỷ l ợ i c ủ a nhà n ướ c và nhân dân đã lên t ớ i 180,68 t ỷ đồ ng đưa n ướ c ng ọ t v ề để tăng di ệ n tích 2 v ụ t ừ 26806 ha năm lên 86400 ha, dùng n ướ c ng ọ t để ém phèn, đưa gi ố ng m ớ i vào, năm 1996 s ả n xu ấ t đượ c 1,3 tri ệ u t ấ n lúa và tr ở thành vùng lúa hàng hoá l ớ n nh ấ t đồ ng b ằ ng sông C ử u Long. ở Đông Nam B ộ v ố n là vùng khô c ằ n thi ế u n ướ c ng ọ t tr ướ c đây, sau 22 năm gi ả i phóng, nhà n ướ c và nhân dân đã xây d ự ng đượ c 103 công tr ì nh thu ỷ l ợ i trong đó có 486 công tr ì nh độ c l ậ p công xu ấ t t ướ i 200 ngàn ha, nhi ề u nh ấ t là Tây Ninh, 175 ngàn ha nh ờ h ồ D ầ u ti ế ng. V ớ i di ệ n tích m ặ t h ồ 27000 ha. Ch ứ a 1,6 t ỷ m 3 n ướ c ng ọ t, c ộ ng v ớ i tuy ế n kênh m ớ i Tân Hưng có kh ả năng cung c ấ p đủ n ướ c t ướ i cho 172 ha đấ t tr ồ ng tr ọ t thu ộ c các t ỉ nh Tây Ninh, B ì nh Dương, B ì nh Ph ướ c, Long An, thành ph ố H ồ Chí Minh và cung c ấ p hàng tri ệ u m 3 n ướ c ng ọ t cho công nghi ệ p ch ế bi ế n nông s ả n. Các t ỉ nh mi ề n núi phía B ắ c và Tây Nguyên b ằ ng vi ệ c phát tri ể n thu ỷ đi ệ n nh ỏ , ch ủ y ế u là xây d ự ng các h ồ , đậ p ch ứ a n ướ c k ế t h ợ p v ớ i các công tr ì nh t ự ch ả y đã gi ả m b ớ t đáng k ể v ề khó khăn trong vi ệ c cung c ấ p n ướ c cho s ả n xu ấ t nông nghi ệ p và ph ụ c v ụ đờ i s ố ng, đồ ng bào các dân t ộ c mi ề n núi trong mùa khô. Tuy nhiên sov ớ i yêu c ầ u thâm canh, tăng v ụ và đa d ạ ng hoá cây tr ồ ng, v ậ t nuôi th ì th ự c tr ạ ng thu ỷ l ợ i hoá hi ệ n nay ở n ướ c ta c ò n nhi ề u b ấ t c ậ p. Ch ấ t l ượ ng các công tr ì nh thu ỷ l ợ i c ò n th ấ p, kh ả năng t ướ i tiêu c ủ a thu ỷ l ợ i m ớ i đáp ứ ng đượ c kho ả ng 50% yêu c ầ u v ề n ướ c cho s ả n xu ấ t nông nghi ệ p. M ộ t s ố công tr ì nh đã xu ố ng c ấ p nghiêm tr ọ ng nhưng thi ế u v ố n để duy tr ì , b ả o d ưỡ ng, nên công xu ấ t th ự c t ế t ướ i tiêu ch ỉ đạ t kho ả ng 30% so v ớ i thi ế t k ế . Như v ậ y đi ề u đặ t ra cho chúng ta hi ệ n nay là c ầ n ti ế p t ụ c t ì m ra nh ữ ng gi ả i pháp để đầ u tư, b ổ sung, nâng c ấ p và xây d ự ng m ớ i. 3. Th ự c tr ạ ng v ề hoá h ọ c hoá: Cùng v ớ i cơ gi ớ i hoá, thu ỷ l ợ i hoá trong nh ữ ng năm qua ở n ướ c ta quá tr ì nh hoá h ọ c hoá s ả n xu ấ t nông nghi ệ p c ũ ng có nhi ề u kh ở i s ắ c: l ượ ng phân bón và thu ố c tr ừ sâu, di ệ t c ỏ tăng lên, ch ủ ng lo ạ i đa d ạ ng, cơ c ấ u đượ c đi ề u ch ỉ nh phù h ợ p v ớ i nhu c ầ u s ả n xu ấ t. Tuy l ượ ng phân hoá h ọ c b ì nh quân trên 1 ha c ò n ở m ứ c th ấ p (100kg/ha) nhưng cơ c ấ u các lo ạ i NPK đã đượ c đi ề u ch ỉ nh theo h ướ ng gi ả m t ỷ l ệ đạ m, tăng t ỷ l ệ lên và ka li để đáp ứ ng t ố t hơn, nhu c ầ u sinh tr ưở ng và phát tri ể n c ủ a cây tr ồ ng. Ngoài phân bón, m ộ t s ố hoá ch ấ t khác 9 như thu ố c di ệ t c ỏ , thu ố c tr ừ sâu, thu ố c kích thích cây tr ồ ng và v ậ t nuôi c ũ ng khá đa d ạ ng v ề ch ủ ng lo ạ i. Đi ề u đáng m ừ ng là quan h ệ gi ữ a giá lúa và giá phân bón đã thay đổ i theo chi ề u h ướ ng có l ợ i cho s ả n xu ấ t nông nghi ệ p và nông dân, tr ướ c đây giá c ủ a 1kg phân đạ m th ườ ng ứ ng v ớ i giá c ủ a 2 kg lúa, nay gi ả m xu ố ng c ò n t ỷ l ệ 1 đế n 1,3. Nh ì n chung giá phân nh ậ p kh ẩ u c ũ ng như giá phân s ả n xu ấ t trong n ướ c đề u có xu h ướ ng gi ả m. Tuy nhiên, khó khăn c ủ a hoá h ọ c nông nghi ệ p Vi ệ t Nam hi ệ n nay là s ả n ph ẩ m phân bón, hoá ch ấ t s ả n xu ấ t trong n ướ c c ò n quá nh ỏ bé, ch ủ ng lo ạ i đơn đi ệ u, giá thành cao nên chưa đượ c nông dân ưa chu ộ ng (phân đạ m s ả n xu ấ t trong n ướ c chi ế m kho ả ng 10%, 90% c ò n l ạ i ph ả i nh ậ p kh ẩ u). Nh ì n chung công nghi ệ p s ả n xu ấ t phân bón ở Vi ệ t Nam chưa phát tri ể n tương x ứ ng v ớ i nhu c ầ u trong khi đó th ị tr ườ ng và giá c ả nh ậ p kh ẩ u không ổ n đị nh. T ổ ch ứ c nh ậ p kh ẩ u c ò n phân tán nên th ườ ng gây ra t ì nh tr ạ ng tranh mua, tranh bán c ạ nh tranh không lành m ạ nh trên th ị tr ườ ng, ả nh h ưở ng đế n k ế t qu ả s ả n xu ấ t nông nghi ệ p và gây thi ệ t h ạ i cho nông dân. Năm 1996, chính ph ủ đã t ổ ch ứ c l ạ i các đầ u m ố i nh ậ p kh ẩ u phân bón và xu ấ t kh ẩ u g ạ o, nên t ì nh tr ạ ng l ộ n x ộ n trong nh ậ p kh ẩ u phân bón đã b ướ c đầ u đượ c h ạ n ch ế . Song v ấ n đề h ỗ tr ợ giá c ủ a nhà n ướ c đố i v ớ i các lo ạ i v ậ t tư nông nghi ệ p quan tr ọ ng này l ạ i chưa đượ c đặ t ra. Vi ệ c s ử d ụ ng các lo ạ i hoá ch ấ t trong nông nghi ệ p n ướ c ta c ũ ng ngày càng tăng lên, nhưng so v ớ i th ế gi ớ i v ẫ n ch ỉ thu ộ c các nhóm n ướ c trung b ì nh. M ặ c dù các lo ạ i hoá ch ấ t đã góp ph ầ n quan tr ọ ng trong vi ệ c gia tăng s ả n l ượ ng nông ph ẩ m, nhưng c ũ ng đang đặ t ra nh ữ ng v ấ n đề v ề môi tr ườ ng, do v ậ y c ầ n đượ c qu ả n l ý và h ướ ng d ẫ n ch ặ t ch ẽ để s ử d ụ ng h ợ p l ý . 4. V ề sinh h ọ c hoá nông nghi ệ p: Vi ệ c ứ ng d ụ ng thành t ự u cách m ạ ng sinh h ọ c trong nh ữ ng năm g ầ n đây đã t ạ o ra nhi ề u gi ố ng lúa, ngô, rau, cây ăn qu ả , cây lâm nghi ệ p, nh ấ t là các lo ạ i gi ố ng lai có tính ch ố ng ch ị u t ố t và năng su ấ t cao. Nhi ề u ti ế n b ộ khoa h ọ c k ỹ thu ậ t trong l ĩ nh v ự c chăn nuôi như l ợ n có t ỷ l ệ n ạ c cao, b ò sinh hóa có th ể tr ò ng l ớ n và gà công nghi ệ p có t ố c độ tăng tr ưở ng nhanh, tiêu t ố n ít th ứ c ăn v.v c ũ ng đã đượ c áp d ụ ng r ộ ng r ã i. Tuy nhiên, tr ì nh độ áp d ụ ng thành cách m ạ ng sinh h ọ c c ủ a n ướ c ta c ò n th ấ p so v ớ i các n ướ c láng gi ề ng. 5. Th ự c tr ạ ng v ề cơ c ấ u nghành nông nghi ệ p n ướ c ta hi ệ n nay: 10 Cơ c ấ u ngành nông nghi ệ p đượ c xem xét qua cơ c ấ u gi ữ a tr ồ ng tr ọ t- chăn nuôi. B ả ng I: Cơ c ấ u ngành nông nghi ệ p giá tr ị s ả n l ượ ng S ố l ượ ng (t ỷ đồ ng) Cơ c ấ u (%) 1985 1995 1985 1995 T ổ ng s ố 11941,55 19029,92 100,00 100,00 1. Tr ồ ng tr ọ t 9389,74 14785,56 78,63 77,70 2. Chăn nuôi 2551,81 4237,36 21,37 22,30 Ngu ồ n : S ố li ệ u th ố ng kê nông- lâm- thu ỷ s ả n Vi ệ t Nam 1985-1995 (NXB Th ố ng kê 1996) Cơ c ấ u tr ồ ng tr ọ t - chăn nuôi: Trong giai đo ạ n 1985 - 1995 có xu h ướ ng chuy ể n d ị ch t ừ tr ồ ng tr ọ t sang chăn nuôi nhưng h ế t s ứ c ch ậ m ch ạ p, th ậ m chí không có bi ế n đổ i đáng k ể . Th ự c t ế m ấ y năm qua, s ả n xu ấ t lương th ự c đã có b ướ c tăng tr ưở ng khá, có xu ấ t kh ẩ u và tích lu ỹ , t ạ o đi ề u ki ệ n thu ậ n l ợ i cho phát tri ể n chăn nuôi, song v ẫ n chưa đủ giúp ngành chăn nuôi vươn lên thành ngành chính và có t ỷ tr ọ ng cao trong cơ c ấ u tr ồ ng tr ọ t - chăn nuôi. Ngành tr ồ ng tr ọ t: Cây lương th ự c t ậ p trung t ạ i hai châu th ổ Đồ ng b ằ ng sông C ử u long và Đồ ng b ằ ng sông H ồ ng. Trong cơ c ấ u cây lương th ự c, cây lúa phát tri ể n ch ủ y ế u ở mi ề n Nam, cây màu ch ủ y ế u ở mi ề n B ắ c. Xu h ướ ng chuy ể n d ị ch chung là phát huy th ế m ạ nh c ủ a t ừ ng vùng, Mi ề n Nam tăng di ệ n tích tr ồ ng lúa trên cơ s ở khai hoang, thay đổ i cơ c ấ u mùa v ụ và ứ ng d ụ ng các gi ố ng lúa cao sơn (56,1% năm 1985 lên 62,6% năm 1995) riêng đồ ng b ằ ng sông C ử u Long chi ế m 47,1% di ệ n tích lúa c ả n ướ c, mi ề n B ắ c tăng di ệ n tích tr ồ ng màu t ừ 60,7% năm 1985 lên 66,4% năm 1995 trong đó trung du- mi ề n núi tăng tương ứ ng t ừ 28,6% lên 34,2% di ệ n tích màu c ả n ướ c. Cây công nghi ệ p ng ắ n ngày có s ự phân b ố không chênh l ệ ch nhi ề u gi ữ a các vùng ở mi ề n B ắ c trong khi ở mi ề n Nam t ậ p trung nhi ề u nh ấ t ở vùng Đồ ng b ằ ng Nam B ộ và đồ ng b ằ ng sông C ử u Long. Trong 10 năm qua cơ c ấ u cây công nghi ệ p ng ắ n ngày ở các vùng không có s ự chuy ể n d ị ch l ớ n. Cây công nghi ệ p dài ngày có s ự chuy ể n d ị ch r õ d ệ t đặ c bi ệ t là hai vùng Tây nguyên và Đông Nam b ộ (Di ệ n tích tăng t ừ 12,8% năm 1985 lên 26,4% năm 1995 ở Tây nguyên và t ừ 38% lên 43,6 ở đông Nam b ộ ). [...]... tiếp tục đưa sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vững bước tiến lên, giữ vững mục tiêu và quan điểm của Đảng, nhà nước đề ra III/ Giải pháp phát triển nông nghiệp Việt Nam trong quá trình CNHHĐH 1 Định hướng và mục tiêu: Để công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp trong điều kiện nước ta thì nông nghiệp cần phát triển theo định hướng và nhằm đạt các mục tiêu sau: Đẩy mạnh... thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá, hoá học hoá, sinh học hoá nhằm phát triển nông, lâm, ngư nghiệp toàn diện theo hướng sản xuất hàng hoá và cải thiện môi trường sinh thái, hình thành các vùng chuyên canh có khối lượng nông sản hàng hoá lớn, chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Phải gắn nghiên cứu với ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghiệp với nông nghiệp, phát... dân trí, bảo đảm công bằng xã hội Coi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là của dân, và do dân quyết định, bởi vậy phát huy lợi thế so sánh, tăng cường nội sinh của từng hộ gia đình, từng địa phương, cơ sở, từng vùng để tiếp nhận có hiệu quả sự đầu tư của nhà nước là vấn đề có tính nguyên tắc trong chỉ đạo và thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp Cần tiếp tục thực hiện các chính sách... phi nông nghiệp trên địa bàn nông thôn, từng bước đô thị hoá nông thôn, áp dụng nhiều phương pháp công nghiệp vào sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu ngành nghề của lao động nông thôn, tạo thêm công ăn việc làm để tăng thêm thu nhập cho nông dân Từng bước đưa nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn Việt Nam thoát ra khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Như vậy CNH-HĐH nông nghiệp không chỉ là một bộ phận,... học công nghệ, chưa đáp ứng được các yêu cầu nguyên liệu của công nghiệp Hiện nay cả nước có gần 10 triệu hộ gia đình nông dân với đất nông nghiệp bình quân 0,8ha/hộ có tới hàng triệu thửa đất nhỏ và manh mún, quả thật chỉ phù hợp với sản xuất bằng lao động thủ công, nếu không sử lý thì 12 không thể công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nhất là ở đồng bằng sông Hồng và miền Trung Để phát triển và. .. về CNH - HĐH nông nghiệp 2 1 Những nội dung chủ yếu của CNH - HĐH nông nghiệp 2 2 Tính tất yếu khách quan phải thực hiện CNH - HĐH nông nghiệp 3 II/ Thực trạng của quá trình CNH - HĐH nông nghiệp Việt Nam hiện nay 6 1 Thực trạng về cơ giới hoá 6 2 Thực trạng về thủy lợi hoá 8 3 Thực trạng về hoá học hoá 9 4 Về sinh học hoá nông nghiệp 10 5 Thực trạng về cơ cấu ngành nông nghiệp nước ta hiện nay 11 6... nhiên của mỗi vùng Cơ cấu này phải đảm bảo cho nông nghiệp khai thác được tối đa lợi thế so sánh, đảm bảo cho nông nghiệp phát triển toàn diện với tốc độ nhanh Mục tiêu tổng quát và lâu dài của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là xây dựng một nền nông nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ và phù hợp, để tăng 17 năng suất lao động, giải... tích toàn diện cả nội dung, biện pháp và thực trạng của quá trình CNH - HĐH nông nghiẹp Việt Nam trong những năm đổi mới vừa qua, ta có thể khẳng định: công nghiệp hoa, hiện đại hoá nông nghiệp Việt Nam là một quá trình hoàn thiện phương thức tổ chức, quản lý và ứng dụng những thành tựu tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn phù hợp với mục tiêu, chiến lược... - HĐH nông nghiệp, nông thôn Trong điều kiện Việt Nam những năm cuối của thế kỷ 20 này, CNHHĐH nông nghiệp gắn liền với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế nông thôn Vì vậy vấn đề rất quan trọng mà CNH - HĐH nông nghiệp không thể thiếu là phát triển mạnh ngành nghề dịch vụ phi nông nghiệp. .. qua Đảng và Nhà nước ta đã có những chủ trương, chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn như: Việc giao quyền sử dụng đất nông nghiệp lâu dài cho hộ nông dân, chuyển đổi mô hình và cách thức tổ chức hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp, các nông, lâm trường, trạm trại; thực hiện các chương trình quốc gia về nông nghiệp và nông thôn như chương trình 120 (cho vay giải quyết việc làm) chương trình . hi ệ n thu ỷ l ợ i hoá, cơ gi ớ i hoá, đi ệ n khí hoá, hoá h ọ c hoá, sinh h ọ c hoá nh ằ m phát tri ể n nông, lâm, ngư nghi ệ p toàn di ệ n theo h ướ ng s ả n xu ấ t hàng hoá và c ả i thi ệ n. vi ệ c làm phi nông nghi ệ p trên đị a bàn nông thôn, th ì cơ gi ớ i hoá nông nghi ệ p m ớ i phát tri ể n m ạ nh. V ì v ậ y công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá nông nghi ệ p, nông thôn Vi ệ t. nghi ệ p là các phương th ứ c ti ế n hành như thu ỷ l ợ i hoá, cơ gi ớ i hoá, đi ệ n khí hoá, hoá h ọ c hoá và sinh h ọ c hoá. Thu ỷ l ợ i hoá là g ì ? nó chính là quá tr ì nh th ự c hi ệ n t ổ ng