HỌ VÀ TÊN : . . . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA HỌC KỲ II – LỚP 10 MÃ SỐ : HK2-01 LỚP : . . . . . . Đánh dấu X vào câu A ( Hoặc B , C , D , E ) muốn chọn . Nếu muốn bỏ , thì khoanh tròn lại . Nguyên nhân gây nên áp suất chất khí lên thành bình là : A. Do các phân tử khí chuyển động hổn độn . B. Do các phân tử chất khí tương tác nhau . C. Do các phân tử chất khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình. D. Cả 3 câu trên đều đúng. E. Các câu trên đều sai . Aùp suất của chất khí sẽ tăng , khi : A. Giữ nguyên thể tích nhưng tăng nhiệt độ . B. Giữ nguyên nhiệt độ nhưng tăng thể tích . C. Vừa tăng gấp đôi thể tích, vừa tăng gấp đôi nhiệt độ . D. Các câu trên đều đúng . E. Các câu A và C đúng . Ngẫu lực : A. Là hai lực song song , ngược chiều có độ lớn bằng nhau , cùng tác dụng vào một vật , nhưng có giá khác nhau . B. Là trường hợp duy nhất của các lực song song mà ta không thể tìm được hợp lực . C. Có mômen lực không phụ thuộc vào vị trí trục quay, miễn là trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực . D. Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay . E. Các câu trên đều đúng . Muốn tăng mức vững vàng của cân bằng , ta phải : A. Tăng diện tích mặt chân đế . B. Đưa trọng tâm của vật lên cao . C. Hạ trọng tâm của vật xuống thấp . D. Hạ trọng tâm của vật xuống thấp, đồng thời tăng diện tích mặt chân đế . P 2 1 3 (H.1) T Trong một xi lanh có chứa không khí ở nhiệt độ t 0 và áp suất p 0 = 1 at . Nếu nén khí đó để thể tích giảm xuống một nửa và nhiệt độ tăng thêm = 1,5t 0 thì áp suất chất khí lúc đó bằng: A. 1,5 at . B. 0,75 at . C. 3 at . D. 2 at . E. 2,5 at . Đồ thị biểu diễn Định luật Gay-Luyxăc : V p p V E. Chỉ cần tăng diện tích mặt chân đế và giữ nguyên vị trí trọng tâm . Một vật được ném thẳng đứng lên cao , độ cao cực đại là H . Động năng và vận tốc của vật khi rơi xuống ở độ cao H/2 là : A. Wđ = g.H , v = g.H . B. Wđ = g.H , v = 2.g.H . C. Wđ = (1/2)g.H , v = g.H . D. Wđ = 2.g.H , v = 2.g.H . E. Wđ = (1/2)g.H , v = 2.g.H . Hình I biểu diễn một chu trình trong hệ tọa độ (P,T) . Sau khi chuyển hệ tọa độ. Hình nào trong các hình sau đây là đúng : p V V 2 2 3 0 T -273 0 C t 0 T - 273 0 C t (H.1) (H.2) (H .3) (H.4) A. Hình 1 và 2 . B. Hình 1 và 3 . C. Hình 2 và 3 . D. Hình 2 và 4 . E. Hình 1 và 4 . Một vật rắn ở trạng thái cân bằng , khi : A. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó phải bằng không . B. Tổng các mômen lực làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng các mômen lực làm vật quay theo chiều ngược lại . C. Vật luôn luôn đứng yên so với bất kì các vật khác . 1 3 1 3 1 2 V T T (H.a) (H.b) (H.c) A. Hình ( a ) và Hình ( b ) . B. Hình ( a ) và Hình ( c ) . C. Hình ( b ) và Hình ( c ) . D. Hình ( a ) , Hình ( b ) và Hình ( c ) . E. Các câu trên đều sai . Công là đại lượng vô hướng và đo bằng : A. Độ lớn của lực F . B. Đoạn đường di chuyển s . D. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên nó phải bằng không và Tổng đại số các mômen lực đối với bất kì trục quay nào cũng bằng không . E. Các câu trên đều đúng . C. Hướng của lực F và hướng của đường đi . D. Công thức : A= F.s.cos . E. Các câu trên đều đúng . HỌ VÀ TÊN : . . . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA HỌC KỲ II – LỚP 10 MÃ SỐ : HK2-01 LỚP : . . . . . . Đánh dấu X vào câu A ( Hoặc B , C , D , E ) muốn chọn