Caâu 4: Người có mắt bình thường, điểm cực cận cách mắt 22cm dùng kính lúp đặt cách mắt 2cm để quan sát vật nhỏ thì vật đặt xa nhất cách kính 5cm và gần nhất cách mắt A.. Vật kính và th
Trang 1ĐỀ 1
Họ và tên Lớp
Caâu 1: Ảnh của vật cần chụp mà máy ảnh
thu được trên phim ảnh :
A Luôn lớn hơn vật
B Luôn bằng vật
C Luôn nhỏ hơn vật
D Có thể lớn hơn vật hoặc nhỏ hơn vật hoặc
bằng vật tùy theo vị trí của vật đối với vật kính
Caâu 2: Một kính hiển vi có chiều dài ống
kính là 16cm, vật kính có ghi X10, thị kính có
ghi X 5 kính hiển vi này có:
A Vật kính tiêu cự f1 = 2,5cm , thị kính tiêu cự
f2 = 5cm
B Vật kính tiêu cự f1 = 5cm , thị kính tiêu cự f2
= 2,5cm
C Vật kính tiêu cự f1 = 1cm , thị kính tiêu cự f2
= 5cm
D Vật kính tiêu cự f1 = 5cm , thị kính tiêu cự f2
= 1cm
Caâu 3: Mắt cận thị là mắt
A Khi không điều tiết tiêu điểm của mắt nằm
trước võng mạc
B Mắt khi không điều tiết thì không thấy được vật ở xa vô cùng, muốn thấy được vật này mắt phãi điều tiết
C Tiêu cự thủy tinh thể khi mắt điều tiết tối
đa bằng khỏang cách từ thủy tinh thể đến võng mạc
D Thấy được nhũng vật ở rất gần mắt
Caâu 4: Người có mắt bình thường, điểm cực cận cách mắt 22cm dùng kính lúp đặt cách mắt 2cm để quan sát vật nhỏ thì vật đặt xa nhất cách kính 5cm và gần nhất cách mắt
A 4,07cm
B Không xác định được vì thiếu tiêu cự kính
C 4cm
D 3,7cm
Caâu 5: Để ãnh của vật cần chụp ở xa gần khác nhau luôn hiện phim thì trong máy ảnh ta phải điều chỉnh
A Đường kính lổ tròn trên màn chắn có lổ thích hợp
B Tiêu cự vật kính thích hợp
C Khoảng cách từ vật kính đến phim thích hợp
D Thời gian mở cửa sập thích hợp
Caâu 6: Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính dài hơn tiêu cự thị kính 195cm, khi được
Trang 2điều chỉnh cho ngắm chừng vô cực thì độ bội
giác của kính là 40 Lúc này ống kính dài
A 200 cm
B 195cm
C 205cm
D 235cm
Caâu 7: Chọn phát biểu đúng về kính lúp
A Kính lúp là một dụng cụ quang học hổ trợ
cho mắt để làm tăng góc trông các vật nhỏ
B Kính lúp tạo ra một ảnh lớn hơn vật và nằm
trong giới hạn nhìn rõ của mắt
C Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ
tiêu cự ngắn
D Dụng cụ quang học mà vật thật qua dụng cụ
này cho ảnh ảo lớn hơn vật luôn là kính lúp
Caâu 8: Một người có điễm cực cận cách
mắt 13,5cm và điểm cực viển cách mắt 51cm
Để chửa tật cận thị mắt phải đeo kính cách mắt
1cm có:
A Tụ số - 2 đi-ốp
B Tiêu cự - 13,5cm
C Tiêu cự -51cm
D Độ tụ - 4 đi-ốp
Caâu 9: Kính hiển vi được cấu tạo bởi hai thấu kính hội tụ là vật kính và thị kính được đặt đồng trục chính, trong đó:
A Vật kính và thị kính có tiêu cự rất ngắn, khoảng cách giữa chúng thay đổi được
B Vật kính có tiêu cự ngắn và thị kính tiêu cự rất ngắn, khoảng cách giữa chúng không đổi
C Vật kính và thị kính có tiêu cự rất ngắn, khoảng cách giữa chúng thay đổi được
D Vật kính có tiêu cự rất ngắn và thị kính tiêu
cự ngắn, khoảng cách giữa chúng không đổi
Caâu 10: Người viễn thị có điểm cực viển sau mắt đọan OCV Để chửa tật viễn thị mắt phải đeo kính:
A Có tiêu cự f = OCV
B Để thấy được vật ở xa vô cùng
C Để ảnh của vật qua kính hiện tại điểm cực viễn của mắt
D Để thấy vật gần nhất cách mắt 25cm
Caâu 11: Một người có điểm cực cận cách mắt 20cm, dùng kính lúp trên vành có ghi X 10 đặt cách mắt 2,5cm để quan sát vật nhỏ Khi mắt không điều tiết thì độ bội giác thu được là:
A 10
B 8
Trang 3C Không tìm được vì không biết vị trí điểm
cực viển
D 9
Caâu 12: Chọn câu SAI:
A Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong
của thủy tinh thể để làm cho ảnh của vật cần
quan sát hiện rõ nét trên võng mạc
B Điểm cực cận CClà điểm gần nhất đặt vật
mà mắt còn nhìn rõ được vật khi điều tiết tối đa
C Điểm cực viễn CV là điểm xa nhất đặt vật mà
mắt còn nhìn rõ được vật khi không điều tiết
D Giới hạn nhìn rõ của mắt là khoảng cách từ
điểm cực cận CC đến mắt
Caâu 13: Chọn phát biểu SAI Ngắm chừng
kính lúp là:
A Thay đổi vị trí của ảnh sao cho ảnh này nằm
trong phạm vi trông rõ của mắt
B Thay đổi vị trí của vật sao cho ảnh của vật
này qua kính nằm trong phạm vi trông rõ của
mắt
C Thay đổi vị trí của mắt sao cho ảnh của vật
qua kính nằm trong phạm vi trông rõ của mắt
D Thay đổi vị trí của kính sao cho ảnh của vật
qua kính nằm trong phạm vi trông rõ của mắt
Caâu 14: Một kính hiển vi có chiều dài ống
kính là 20cm, vật kính có tiêu cự f1 = 1cm , thị
kính có tiêu cự f2 = 4cm Người bình thường dùng kính hiển vi trên để quan sát vật nhỏ trong trạng thái mắt không điều tiết thì độ bội giác của kính là 90 Điểm cực cận của người này cách mắt:
A 25cm
B 18cm
C 24cm
D 20cm
Caâu 15: Một người cận thị có điểm cực cận
và cực viễn cách mắt lần lượt 10cm và 40cm Dùng kính thiên văn có vật kính tiêu cự f1 = 150cm và thị kính tiêu cự f2 = 10cm để quan sát ngôi sao Biết mắt được đặt sát thị kính Để mắt thấy được ảnh của ngôi sao qua kính thì khoảng cách vật kính thị kính phải thay đổi trong
khoảng:
A Từ 158cm đến 160cm
B Từ 155cm đến 158cm
C 155cm đến 160cm
D 155cm đến 163,3cm
Caâu 16: Kính thiên văn được cấu tạo bởi hai thấu kính hội tụ là vật kính và thị kính được đặt đồng trục chính, trong đó:
A Vật kính và thị kính có tiêu cự dài, khoảng cách giữa chúng thay đồi được
Trang 4B Vật kính có tiêu cự dài và thị kính tiêu cự
ngắn, khoảng cách giữa chúng thay đổi được
C Vật kính và thị kính có tiêu cự ngắn,
khoảng cách giữa chúng không đổi
D Vật kính có tiêu cự dài và thị kính tiêu cự
ngắn, khoảng cách giữa chúng không đổi
Caâu 17: Một người dùng gương phẳng để
quan sát ảnh của mặt mình trong gương Khi
cho gương tiến xa mắt đọan 30cm thì ảnh của
mặt trong gương tiến từ điểm cực cận ra cực
viễn Biết điểm cực cận cách mắt 18cm, điểm
cực viễn cách mắt:
A 48cm
B 33cm
C 78cm
D 108cm
Caâu 18: Một người có mắt bình thường,
cận điểm cách mắt 25cm, dùng kính lúp trên
vành có ghi X4 để quan sát vật nhỏ Khi mắt
không điều tiết thì góc trông ảnh của vật qua
kính là = 0,02 rad Chiều cao vật là:
A 0,125mm
B 0,125cm
C 1,25cm
D 1mm
Caâu 19: Đối với mắt giá trị luôn không đổi
là :
A Đuờng kính con ngươi
B Tiêu cự thủy tinh thể
C Khỏang cách từ thủy tinh thể đến võng mạc
D Độ cong thủy tinh thể
Caâu 20: Mắt viễn thị có cận điểm trước mắt 51cm, viễn điểm sau mắt 24cm Khi đeo cách măt 1cm thấu kính chửa tật viễn thị thì mắt thấy được vật gần nhất cách mắt :
A 17,77cm
B 17,66cm
C 13,5cm
D 13,74cm
Caâu 21: Để điều chình sao cho ảnh cuối cùng của vật qua kính hiển vi nằm trong phạm
vi trông rõ của mắt người ta phải thay đổi khoảng cách từ vật đến vật kính bằng cách:
A Giử vật và thị kính cố định , xê dịch vật kính
B Giử vật cố định , xê dịch toàn bộ ống kính
C Giử ống kính cố định, xê dịch vật
D Giử vật kính cố định xê dịch vật và thị kính
Caâu 22: Người có phạm vi trông rõ cách mắt từ 15cm đến 60cm Góc trông vật AB tại
Trang 5cực cận là 0,1 rad thì góc trông vật AB tại cực
viễn là:
A 0,4 rad
B 0,25rad
C 0,025rad
D 0,04rad
Caâu 23: Kính hiển vi và kính thiên văn
giống nhau ở điểm sau:
A Tính chất vật kính
B Tính chất thị kính
C Khoảng các vật kính thị kính
D Cách ngắm chừng
Caâu 24: Một người cận thị về già có điểm
cực viễn cách mắt 60cm, khi đeo sát mắt kính
chữa tật cận thị thì thấy vật gần nhất cách mắt
100cm Để thấy vật gần nhất cách mắt 25cm
người này phải thay kính trên thành kính khác
có tiêu cự:
A 37,5cm
B 60cm
C 100cm
D 75cm
Caâu 25: Người có điểm cực cận cách mắt
15cm, dùng kính hiển vi để quan sát vật nhỏ
trong trạng thái mắt điều tiết tối đa thì độ phóng đại ảnh qua kính là 200 Lúc này khỏang cách ngắn nhất giữa hai điểm trên vật mà mắt còn phân biệt được là 0,3m Mắt người này có năng suất phân li là:
A 4.10-4 rad
B 4.10-5 rad
C 3.10-4 rad
D 3.10-5 rad