1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ng lối. cnh hdh potx

32 666 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Quá trình đổi mới tư duy về CNH-HĐH từ Đại hội VI đến Đại hội X

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

Nội dung

BỘ MÔN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM GIẢNG VIÊN : TH.S TIÊU THỊ MỸ HỒNG NHÓM SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ ANH PHẠM THỊ THANH HUYỀN CHƯƠNG 4: ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA II.CÔNG NGHI P HÓA, Ệ HI N I HÓA Ệ ĐẠ TH I K I M IỜ Ỳ ĐỔ Ớ MỤC LỤC 1.Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa 1.1. Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương CNH thời kỳ 1960 – 1985 1.2. Quá trình đổi mới tư duy về CNH từ Đại hội VI đến Đại hội X 2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2.1. Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2.2. Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa 1.1. Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kỳ 1960-1986. - Chúng ta phạm sai lầm trong việc xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế,… - Trong việc bố trí cơ cấu kinh tế, trước hết là cơ chế sản xuất và đầu tư - Không thực hiện nghiêm chỉnh nghị quyết của Đại hội lần thứ V: chưa thật sự coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, công nghiệp nặng không phục vụ kịp thời nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. 1.2. Qúa trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội X. • Từ việc chỉ ra những sai lầm, khuyết điểm, Đại hội VI đã cụ thể hóa nội dung của CNH XHCN trong chặng đường đầu tiên gồm 3 chương trình: + Lương thực- thực phẩm + Hàng tiêu dùng + Hàng xuất khẩu. Ba chương trình này liên quan chặt chẽ đến nhau • Phát triển lương thực thực phẩm và hàng tiêu dùng là nhằm bảo đẩm nhu cầu thiết yếu cho đời sống nhân dân sau mấy chục năm chiến tranh ác liệt và trong bối cảnh của nền kinh tế đang còn thiếu hụt hàng hóa nghiêm trọng, góp phần ổn định kinh tế. • Phát triển hàng xuất khẩu là yếu tố quyết định để khuyến khích sản xuất và đầu tư trong nước, tạo nguồn thu ngoại tệ để nhập khẩu máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất. => Xác định thứ tự ưu tiên đó đã cho phép phát huy sức mạnh nội lực và tranh thủ sức mạnh từ bên ngoài để phát triển kinh tế xã hội Ba chương trình này liên quan chặt chẽ đến nhau: • Thực chất, đây là sự thay đổi trong lựa chọn mô hình chiến lược CNH, chuyển từ mô hình hướng nội (thay thế nhập khẩu) trước đây bằng mô hình hỗn hợp (hướng về xuất khẩu) đang được áp dụng phổ biến và khá thành công tại các nước Châu Á lúc bấy giờ. Quá trình đổi mới tư duy về CNH-HĐH từ Đại hội VI đến Đại hội X • Chính sách CNH :  Của Đại hội VI đã: - Đưa ra một thứ tự ưu tiên mới: Nông nghiệp – công nghiệp hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu – công nghiệp nặng - Tạo một sự chuyển biến quan trọng cả về quan điểm nhận thức cũng như tổ chức chỉ đạo thực hiện công nghiệp hóa đất nước. Đó là sự chuyển biến hướng chiến lược CNH từ: + Cơ chế KHHTT sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước. + Cơ chế khép kín sang cơ chế mở cửa kinh tế + Từ xây dựng ngay từ đầu một cơ cấu kinh tế đầy đủ, tự cấp tự túc sang cơ cấu bổ sung kinh tế và hội nhập. + Mục tiêu “ ưu tiên phát triển công nghiêp nặng” đã chuyển sang “ lấy nông nghiệp và công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu làm trọng tâm”. Từ đó dẫn đến sự đổi mới trong cơ cấu đầu tư: “Đầu tư có trọng điểm và tập trung vào những mục tiêu và các ngành quan trọng, trước hết đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, cho chế biến nông sản và một số ngành công nghiệp nặng trực tiếp phục vụ 3 chương trình kinh tế lớn” + Phát huy nguồn lực của nhiều thành phần kinh tế. [...]... ng ời làm yếu tố trung tâm của CNH, HĐH Đặt ra nội dung cụ thể của CNH, HĐH trong nh ng năm trước mắt (19962000) là “đặc biệt coi tr ng CNH, HDH n ng nghiệp n ng thôn…” Kết quả đạt được là + Tốc độ t ng trư ng kinh tế 1996: 9,3% 2000: 6,75% + Tốc độ t ng trư ng c ng nghiệp 1996: 14.5%, 2000: 10.1% + Tốc độ t ng trư ng n ng nghiệp 1996: 4,4%, 2000: 4% + Tốc độ t ng kim ng ch xuất khẩu 1996: 33,2% 2000:... sản phẩm, các ng nh, các lĩnh vực có lợi thế, đáp ng nhu cầu trong nước và xuất khẩu - C ng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải bảo đảm xây d ng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ đ ng hội nhập kinh tế quốc tế, tức là phải tiến hành c ng nghiệp hóa trong một nền kinh tế mở, hư ng ngoại - Đẩy nhanh CNH, HĐH n ng nghiệp n ng thôn với việc n ng cao n ng suất, chất lư ng sản phẩm n ng nghiệp 2 Mục tiêu,... chỉnh CNH theo hư ng: - Lấy n ng nghiệp làm khâu đột phá, coi n ng nghiệp kết hợp với c ng nghiệp chế biến là mặt trận h ng đầu - Tiếp tục thực hiện r ng rãi hơn chính sách mở cửa, phát triển kinh tế nhiều thành phần, n ng cao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp Gắn c ng nghiệp hóa với hiện đại hóa, lấy khoa học – c ng nghệ làm đ ng lực, lấy nguồn lực con ng ời làm yếu tố trung tâm... Phát triển giáo dục đào tạo Con ng ời - Đủ số lư ng - Cân đối về cơ cấu và trình độ - Khả n ng nắm bắt và sử Thể chế chính trị và quản lý nhà nước d ng thành tựu khoa học - Khả n ng s ng tạo c ng nghệ mới Bốn là,khoa học và c ng nghệ là nền t ng và đ ng lực của c ng nghiệp hóa, hiện đại hóa • Khoa học và c ng nghệ có vai trò t ng n ng suất lao đ ng, giảm chi phí sản xuất, n ng cao lợi thế cạnh tranh và...  Đại hội Đ ng VII xác định: CNH – HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt đ ng sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội, từ sử d ng sức lao đ ng thủ c ng là chính sang sử d ng một cách phổ biến sức lao đ ng với c ng nghệ, phư ng tiện và phư ng pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển c ng nghiệp và tiến bộ khoa học, c ng nghệ, tạo ra n ng suất lao đ ng xã hội cao... kinh tế và c ng nghệ phải vừa có nh ng bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt + Phát huy nh ng lợi thế của đất nước, gắn c ng nghiệp hóa với hiện đại hóa, t ng bước phát triển kinh tế tri thức + Phát huy nguồn lực trí tuệ và tinh thần của con ng ời Việt Nam, đặc biệt coi tr ng phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và c ng nghệ, xem đây là nền t ng và đ ng lực cho CNH, HDH - Hư ng c ng nghiệp hóa, hiện... cho sự phát triển nhanh và bền v ng 4.Khoa học, c ng nghệ là đ ng lực, nền t ng 5.Phát triển nhanh, hiệu quả, bền v ng Đi đôi với thực hiện tiến bộ, c ng b ng xã hội, bảo vệ môi trư ng, bảo tồn đa d ng sinh học ĐIỂM Một là, c ng nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa Một là, c ng nghiệp hóa đại hóa đại hóa C ng nghiệp hóa, hiện gắn với hiện gắn với phát triển C ng kinh tế tringhiệp hóa, hiện đại hóa gắn với... chất lư ng sản phẩm; dịch chuyển nhanh cơ cấu kinh tế theo hư ng hiện đại hoá - Là một nước n ng nghiệp đi lên, trong bối cảnh toàn cầu hoá, để phát triển nền KTTT cần tiến hành đ ng thời và l ng ghép hai quá trình: quá trình chuyển từ kinh tế n ng nghiệp lên kinh tế c ng nghiệp và quá trình chuyển từ kinh tế n ng- c ng nghiệp lên KTTT trong điều kiện chuyển đổi cơ chế từ kế hoạch hoá, từ tập trung quan... từ tập trung quan liêu sang cơ chế thị trư ng định hư ng XHCN Hai là, CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trư ng định hư ng XHCN, gắn với hội nhập kinh tế quốc tế Cơ chế kế hoạch hóa tập trung của Nhà nước Cơ chế thị trư ng - Trong thời kỳ Đổi mới, CNH, HĐH được tiến hành trong nền kinh tế thị trư ng định hư ng xã hội chủ nghĩa, nhiều thành phần Do đó, CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi... xã hội và bảo vệ môi trư ng sinh thái - Hoạt đ ng chủ yếu nhất trong nền kinh tế tri thức là tạo ra tri thức, qu ng bá tri thức và sử d ng tri thức, biến tri thức thành giá trị Lực lư ng sản xuất từ dựa vào tài nguyên thiên nhiên chuyển dần sang dựa chủ yếu vào n ng lực trí tuệ của con ng ời -Nền KTTT phát huy tối đa n ng lực s ng tạo của con ng ời trong vận d ng tri thức và s ng tạo ra trí thức mới, . coi tr ng CNH, HDH n ng nghiệp n ng thôn…”. + Tốc độ t ng trư ng kinh tế 1996: 9,3% 2000: 6,75%. + Tốc độ t ng trư ng c ng nghiệp 1996: 14.5%, 2000: 10.1%. + Tốc độ t ng trư ng n ng nghiệp. MÔN: ĐƯ NG LỐI CÁCH M NG CỦA Đ NG C NG SẢN VIỆT NAM GI NG VIÊN : TH.S TIÊU THỊ MỸ H NG NHÓM SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ ANH PHẠM THỊ THANH HUYỀN CHƯ NG 4: ĐƯ NG LỐI C NG NGHIỆP HÓA II.C NG NGHI P. trong việc thực hiện đư ng lối đổi mới CNH- HĐH theo Đại hội VII + Tốc độ t ng trư ng kinh tế năm 1991: 5,8% 1995: 9,5%. + Tư ng ng c ng nghiệp t ng: 1991: 5,3 % 1995: 15,5%. + N ng nghiệp tăng

Ngày đăng: 10/08/2014, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w