BÀI 43: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BEC-NU-LI A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được cách đo áp suất tĩnh và áp suất động. - Giải thích được một số hiện tượng bằng định luật Bc-nu-li - Hiểu hoạt động của ống Ven-tu-ri. 2. Kĩ năng - Vận dụng giải thích hiện tượng thực tế. - Rèn luyện tư duy logic. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm: + Kiểm tra bài cũ + Củng cố bài giảng theo nội dung câu hỏi 1 – 3 SGK. - Tranh hình H43.1, H43.2, H43.3, H43.4, H43.5 2. Học sinh Ôn tập định luật Bec-nu-li. 3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin. - Giáo viên có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng. - Các tranh ảnh theo hình vẽ SGK. - Mô phỏng ống Ven-tu-ri, bộ chế hòa khí. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động 1 ( phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung -Nêu nội dung và công thức định luật Bec-nu-li ? - Vẽ hình và áp dụng định luật cho hai - Nêu câu hỏi - Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình. điểm trong ống dòng nằm ngang - Nhận xét kết quả - Nêu công thức tính lực đẩy Archimede? Lực đẩy Archimede phụ thuộc vào yếu tố nào? - Lấy ví dụ minh họa - Yêu cầu học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi - Nhận xét các câu trả lời. Hoạt động 2 ( phút ): TÌM HIỂU ĐO ÁP SUẤT THỦY TĨNH VÀ ÁP SUẤT TOÀN PHẦN Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung - Đọc xong phần 1, xem hình H.43.1 và trả lời câu hỏi C1 - Vẽ hình, ghi nhận cách đo - Cùng HS làm thí nghiệm - Hướng dẫn lập bảng kết quả. 1. Đo áp suất tĩnh và áp suất toàn phần a) Đo áp suất tĩnh : Đặt một ống hình trụ hở hai đầu, sao cho miệng ống song - Gợi ý rút ra kết luận song với dòng chảy. Áp suất tĩnh tỉ lệ với độ cao của cột chất lỏng trong ống. p = gh 1 b) Đo áp suất toàn phần: Dùng một ống hình trụ hở hai đầu, một đầu được uốn vuông góc. Đặt ống sao cho miệng ống vuông góc với dòng ch ảy. Áp suất toàn phần tỉ lệ với độ cao của cột chất lỏng trong ống. p + ½ v 2 = gh 2 Hoạt động 3 (…phút): TÌM HIỂU ĐO VẬN TỐC CHẤT LỎNG, ỐNG VEN-TU-RI. Hoạt động của học Hoạt động của giáo Nội dung h h sinh viên - Xem hình 43.2, đọc phần2 SGK, thảo luận chứng minh công thức 43.1 . Vẽ hình . Trình bày cơ chế ống Ven-tu-ri . Ghi nhận công thức. - Yêu cầu họcsinh xem hình vẽ, dọc phần 2 thảo luận chứng minh công thức - Gợi ý cách suy luận. - Nhận xét kết quả. 2. Đo vận tốc chất lỏng. Ống Ven-tu-ri. Dựa trên nguyên tắc đo áp suất tĩnh, người ta chế tạo ra ống ven-tu-ri dùng để đo vận tốc của chất lỏng: 22 2 sS p2s v Δ Trong đó p : hiệu áp suất tĩnh giữa hai tiết diện S và s Hoạt động 4 (…phút) : TÌM HIỂU LỰC NÂNG CÁNH MÁY BAY, BỘ CHẾ HÒA KHÍ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung - Xem hình 43.4, đọc phần 4.a SGK, thảo luận giải thích cơ chế hình thành lực nâng cánh máy bay? - Xem hình 43.5, đọc phần 4.b SGK thảo luận giải thích cơ chế hoạt động của bộ chế hòa khí - Trình bày kết quả - Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần 4a và 4b thảo luận nhóm - Gợi ý cách suy luận - Nhận xét kết quả 5. Đo vận tốc của máy bay nhờ ống pi-to. Dụng cụ để đo vận tốc của máy bay là ống pi-to, được gắn vào dưới cánh máy bay: KK h.g2 v 4. Một vài ứng dụng khác của định luật Bec-nu-li a. Lực nâng cánh máy bay b. Bộ chế hòa khí Hoạt động 5(…phút): VẬN DỤNG, CỦNG CỐ. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm câu 1-3 (SGK). - Làm việc cá nhân giải bài tập 1 (SGK). - Ghi nhận kiến thức: Cách đo áp suất tĩnh, áp suất toàn phần. Cơ chế ống Ven-tu- ri; giải thích lực nâng cánh máy bay và hoạt động của bộ chế hòa khí. - Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của nhóm. Yêu cầu: HS trình bày đáp án. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 6 (…phút): HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. . Ống Pitô. . Chứng ninh phương trình Bec- nu-li đối với ống dòng nằm ngang. - Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. o0o . BÀI 43: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BEC-NU-LI A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được cách đo áp suất tĩnh và áp suất động. - Giải thích được một số hiện tượng bằng định luật Bc-nu-li -. 2. Học sinh Ôn tập định luật Bec-nu-li. 3. Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin. - Giáo viên có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và củng cố bài giảng. - Các tranh. 1 ( phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung -Nêu nội dung và công thức định luật Bec-nu-li ? - Vẽ hình và áp dụng định luật cho hai - Nêu câu