Bài 38 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BECNULI pptx

10 870 0
Bài 38 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BECNULI pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10 - HK II Bài 38 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BECNULI I. MỤC TIÊU Hiểu được cách đo áp suất tĩnh và áp suất động và giải thích được một vài hiện tượng bằng định luật Becnuli II. CHUẨN BỊ Tranh vẽ các hình 4.12 ; 4.13 ; 4.14 ; 4.17 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  Ổn định lớp học 1) Kiểm tra bài củ : + Câu 01 : Trình bày hệ thức liên hệ giữa vận tốc và tiết diện trong một ống dòng ? + Câu 02 : Thế nào là ống dòng ? + Câu 03 : Viết biểu thức và phát biểu định luật Becnuli 2) Nội dung bài giảng :  TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10 - HK II Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinh I. ĐO ÁP SUẤT TĨNH VÀ ÁP SUẤT TOÀN PHẦN 1) Đo áp suất tĩnh GV trình bày các dụng cụ như hình vẽ ! GV : Đặt một ống hình trụ hở hai đầu , sao cho miệng ống song song với dòng chảy. Để xác định áp xuất tĩnh chất lỏng ta làm thế nào ? HS : Biết tiết diện của ống và độ cao của cột chất lỏng , ta tính được áp lực nước tác dụng lên một đơn vị diện tích ống dựa vào công thức p = S ghS  = gh , đó cũng chính là áp suất tĩnh. 2) Đo áp suất toàn phần I. ĐO ÁP SUẤT TĨNH VÀ ÁP SUẤT TOÀN PHẦN 1) Đo áp suất tĩnh Đặt một ống hình trụ hở hai đầu , sao cho miệng ống song song với dòng chảy. Biết tiết diện của ống và độ cao của cột chất lỏng, ta tính được áp suất tĩnh của ống TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10 - HK II GV trình bày các dụng cụ như hình vẽ ! GV : Dùng một ống hình trụ hở hai đầu , một đầu được uống vuông góc . Đặt ống sao cho miệng ống vuông góc với dòng chảy GV : Ở đây khi biết tiết diện của ống và độ cao của cột chất lỏng , ta tính được áp suất toàn phần tại điểm đặt ống, phần này không nói đến vận tốc chảy của nước trong ống II. ĐO VẬN TỐC CHẤT LỎNG – ỐNG VĂNGTUYRI Phần này GV yêu cầu HS nghiên cứu và tự giải thích ở nhà ! GV :  _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ 2) Đo áp suất toàn phần Dùng một ống hình trụ hở hai đầu , một đầu được uống vuông góc . Đặt ống sao cho miệng ống vuông góc với dòng chảy . Biết tiết diện của ống và độ cao của cột chất lỏng , ta tính được áp suất toàn phần tại điểm đặt ống II. ĐO VẬN TỐC CHẤT LỎNG – ỐNG VĂNGTUYRI Ống Văngtuyri được đặt nằm ngang, gồm một phần tiết diện S và một phần có tiết diện s. Một áp kế hình chữ U , có hai đầu nối với hai ống đó , cho biết hiệu áp suất tĩnh giữa hai tiết diện. Biết hiệu áp suất TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10 - HK II _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ III. ĐO VẬN TỐC MÁY BAY NHỜ ỐNG PITÔ Phần này GV yêu cầu HS nghiên cứu và tự giải thích ở nhà ! GV :  _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ p và các tiết diện S, s ta có thể tính vận tốc : )( 2 22 2 sS ps v     III. ĐO VẬN TỐC MÁY BAY NHỜ ỐNG PITÔ Ống ptiô được gắn vào cánh máy bay, dòng không khí bao xung quanh ống. Vận tốc khí “chảy” vuông góc với tiết diện S của một ống nhánh TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10 - HK II _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ chữ U . Nhánh kia thông qua một buồng bằng áp suất tĩnh của một dòng không khí bên ngoài. Độ chênh của hai mực chất lỏng trong ống chữ U cho phép ta tính được vận tốc của dòng khí tức là vận tốc của máy bay. kk gh v   2  IV. MỘT VÀI ỨNG DỤNG TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10 - HK II IV. MỘT VÀI ỨNG DỤNG KHÁC CỦA ĐỊNH LUẬT BECNULI 1) Lực nâng máy bay GV : Trong quá trình máy bay chuyển động, ta coi như máy bay đứng yên và không khí chuyển động thành dòng theo chiều ngược lại với cùng vận tốc. Ta thấy ở bên trên , các đừơng dòng xít vào nhau hơn phía dưới cánh. Các em hãy so sánh vận tốc dòng khí phía trên và dưới cánh máy bay ? HS : Vận tốc dòng khí phía trên cánh máy bay lớn hơn so với vận tốc dòng khí phía dưới GV : Các em hãy so sánh áp suất dòng khí phía trên và dưới cánh máy bay ? HS : Vận tốc dòng khí phía trên cánh máy bay nhỏ hơn so với áp suất dòng khí phía dưới tạo nên một lực nâng KHÁC CỦA ĐỊNH LUẬT BECNULI 1) Lực nâng máy bay Trong quá trình máy bay chuyển động, ta coi như máy bay đứng yên và không khí chuyển động thành dòng theo chiều ngược lại với cùng vận tốc . Ta thấy ở bên trên , các đừơng dòng xít vào nhau hơn phía dưới cánh. Vận tốc dòng khí phía trên lớn hơn phía dưới tạo nên một lực nâng máy bay. TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10 - HK II máy bay. 2) Bộ chế hoà khí ( Cacbuaratơ ) GV :  _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ 2) Bộ chế hoà khí ( Cacbuaratơ ) Là bộ phận trong các động cơ đốt trong dùng để cung cấp hỗn hợp nhiên liệu – không khí cho động cơ . Trong buồng phao A, xăng được giữ ở mức ngang với miệng vòi phun G nhờ hoạt động của phao P. Ống hút khí có một đoạn thắt lại tại P. Ống hút khí có một đoạn thắt lại tại B. Ở đó áp suất giảm xuống, xăng bị hút lên và phân tán thành những hạt nhỏ trộn lẫn với không khí tạo thành hỗn hợp đi vào xilanh. ( Xem hình ảnh SGK Tr 164 ) V. CHỨNG MINH PHÂN TỬ BECNULI ĐỐI VỚI ỐNG NẰM NGANG TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10 - HK II V. CHỨNG MINH PHÂN TỬ BECNULI ĐỐI VỚI ỐNG NẰM NGANG GV :  _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ __ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ __ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ __ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ Theo định lí động năng ta có : Wđ = A Wđ = ½ mv 2 2 + ½ mv 1 2 = ½ V 2 v 2 2 + ½ V 1 v 1 2 Vì khối chất lỏng không chịu nén nên ta có : V 1 = V 2 = V nên : Wđ = ½ Vv 2 2 + ½ V- TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10 - HK II _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ __ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ __ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ __ _ _ v 1 2 + Ở đầu S 1 , áp suất p 1 hướng theo chiều dòng chảy nên gây ra áp lực F 1 = p 1 S 1 ; Công của lực F 1 là A 1 = F 1 . x 1 = p 1 S 1 x 1 = p 1 V A 2 = F 2 . x 2 = p 2 S 2 x 2 = p 2 V A = A 1 + A 2 = p 1 V + p 2 V Khi đó : p 1 V + p 2 V = ½ Vv 2 2 + ½ Vv 1 2  p 1 + ½v 1 2 = p 2 + ½v 2 2 = hằng số 3) Cũng cố : + Câu 1: Tại sao nói định luật Becnuli là một ứng dụng của định luật bào toàn năng lượng ? + Câu 2 : Chứng minh định luật Becnuli ? 4) Dặn dò học sinh : TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10 - HK II - Trả lời câu hỏi 1 ; 2; 3 Tr 166 - Làm bài tập : 1; 2 Tr 166    . hằng số 3) Cũng cố : + Câu 1: Tại sao nói định luật Becnuli là một ứng dụng của định luật bào toàn năng lượng ? + Câu 2 : Chứng minh định luật Becnuli ? 4) Dặn dò học sinh : TRƯỜNG THPT. VẬT LÝ 10 - HK II Bài 38 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BECNULI I. MỤC TIÊU Hiểu được cách đo áp suất tĩnh và áp suất động và giải thích được một vài hiện tượng bằng định luật Becnuli II. CHUẨN BỊ. kk gh v   2  IV. MỘT VÀI ỨNG DỤNG TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI VẬT LÝ 10 - HK II IV. MỘT VÀI ỨNG DỤNG KHÁC CỦA ĐỊNH LUẬT BECNULI 1) Lực nâng máy bay GV : Trong quá

Ngày đăng: 10/08/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan