Tín hiệu mạch xác lập mạch điều hòa
---------------------Mạch xác lập điều hoà10/25/20101MẠCH VÀ TÍN HIỆU 10/25/20102SỐ PHỨC ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Không tồn tại một số thực nào mà bình phương của nó là mộtsố âm. Hay, không tồn tại số thực x sao cho x2= -1.Định nghĩa số iSố i, được gọi là đơn vị ảo, là một số sao choi2= -1Bình phương của một số ảo là một số âm. Ký tự i được chọnđể ký hiệu một số mà bình phương của nó bằng –1.Ở thế kỷ thứ 17, người ta định nghĩa một số ảo.10/25/20103 DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC-----------------------------------------------------------------Định nghĩa số phứcCho a và b là hai số thực và i là đơn vị ảo, khi đóz = a + bi được gọi là số phức. Số thực a được gọi là phầnthực và số thực b được gọi là phần ảo của số phức z.Tập số thực là tập hợp con của tập số phức, bởi vì nếu chob = 0, thì a + bi = a + 0i = a là một số phức.Phần thực của số phức z = a + bi được ký hiệu là Re(z).Phần ảo của số phức z = a + bi được ký hiệu là Im(z).10/25/20104 DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC (TT)-----------------------------------------------------------------Tất cả các số có dạng 0 + bi, với b là một số thực kháckhông được gọi là số thuần ảo. Ví dụ: i, -2i, 3i là những sốthuần ảo.Số phức ghi ở dạng z = a + bi được gọi là dạng đại sốcủa số phức z.10/25/20105 DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC (TT)-----------------------------------------------------------------Định nghĩa phép cộng và phép trừ của hai số phức.Cho a + bi và c + di là hai số phức, khi đóPhép cộng: (a + bi) + (c + di) = (a + c) + (b + d) iPhép trừ: (a + bi) - (c + di) = (a - c) + (b - d) iVí dụTìm phần thực và phần ảo của số phứcz = (3 + 5i) + (2 - 3i).Giảiz = (3 + 5i) + (2 - 3i)Re( ) 5; Im( ) 2.zz= (3+2) + (5i – 3i) = 5 + 2i.10/25/20106 DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC (TT)-----------------------------------------------------------------Định nghĩa phép nhân hai số phức.Cho z1= a + bi và z2= c + di là hai số phức, khi đóz1.z2= (a + bi) (c + di) = (ac – bd) + ( ad + bc)iVí dụTìm dạng đại số của số phứcz = (2 + 5i).(3+ 2i)Giảiz = (2 + 5i)(3 + 2i)= 6 + 4i + 15i + 10 i2Vậy dạng đại số của số phức là: z = -4 + 19i.= 2.3 + 2.2i + 3.5i + 5i.2i= 6 + 19i + 10(-1)= -4 + 19i10/25/20107 DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC (TT)-----------------------------------------------------------------Cộng, trừ, nhân hai số phức:Khi cộng (trừ ) hai số phức, ta cộng (trừ ) phần thực và phần ảo tương ứng.Nhân hai số phức, ta thực hiện giống như nhân hai biểu thức đại số với chú ý i2= −1.10/25/20108 DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC (TT)-----------------------------------------------------------------Ví dụ.Tìm số phức liên hợp của số phức z = (2 + 3i) (4 - 2i).Định nghĩa số phức liên hợpSố phức được gọi là số phức liên hợp của sốphức z = a + bi.z a biGiải.Vậy số phức liên hợp là14 8 .ziz = (2 + 3i) (4 - 2i)= 2.4 – 2.2i + 3i.4 – 3i.2i= 8 – 4i + 12i – 6i2= 8 – 4i + 12i – 6(-1)= 14 + 8i.10/25/20109 DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC (TT) -----------------------------------------------------------------Cho z và w là hai số phức; và là hai số phức liên hợptương ứng. Khi đó:zw1. là một số thực.zz2. là một số thực.zz3. khi và chỉ khi z là một số thực.zz4.z w z w5.z w z w6.zz7. với mọi số tự nhiên n()nnzzTính chất của số phức liên hợp10/25/201010 [...]... z a bi r b a o x y 22 mod( )r a b z cos : sin a r b r trục thực trục ảo 10/25/2010 13 MẠCH XOAY CHIỀU (TT) 10/25/2010 35 Điện trở R MẠCH XOAY CHIỀU (TT) 10/25/2010 38 MẠCH XOAY CHIỀU 10/25/2010 30 MẠCH XOAY CHIỀU (TT) 10/25/2010 39 VÍ DỤ Q TRÌNH ĐIỀU HỒ 10/25/2010 28 Một đại lượng f(t) gọi là điều hồ nếu nó biến thiên theo thời gian theo quy luật sau: f(t) = F m .cos( t + ) f(t) có... được ký hiệu là arg( ) .z Góc được giới hạn trong khoảng Lưu ý. 02 hoặc Cơng thức tìm argument của số phức. 22 22 cos sin aa r ab bb r ab hoặc tg b a 10/25/2010 16 DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC 11 sin = 2 31 b r Giải Ví dụ Tìm argument của số phức 3.zi 3; 1ab . Ta tìm góc thỏa: 33 os = 2 31 a c r Suy ra 6 Vậy arg(z) = 6 10/25/2010 17 M ạ ch xác l ậ p đi ề u hồ 10/25/2010 1 MẠCH VÀ TÍN HIỆU CÁC... nghĩa số i Số i, được gọi là đơn vị ảo, là một số sao cho i 2 = -1 Bình phương của một số ảo là một số âm. Ký tự i được chọn để ký hiệu một số mà bình phương của nó bằng –1. Ở thế kỷ thứ 17, người ta định nghĩa một số ảo. 10/25/2010 3 MẠCH XOAY CHIỀU (TT) 10/25/2010 42 MẠCH XOAY CHIỀU (TT) 10/25/2010 45 DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC 22 ; 0z a bi a b (cos sin )z r i Dạng lượng giác của số phức 22 2... liên hợp tương ứng. Khi đó: z w 1. là một số thực. zz 2. là một số thực. zz 3. khi và chỉ khi z là một số thực. zz 4. z w z w 5. z w z w 6. zz 7. với mọi số tự nhiên n () nn zz Tính chất của số phức liên hợp 10/25/2010 10 MẠCH XOAY CHIỀU (TT) 10/25/2010 47 DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC (TT) Cộng, trừ, nhân hai số phức: Khi cộng (trừ ) hai số phức, ta cộng (trừ ) phần thực và phần ảo tương ứng. Nhân... 1ab . Ta tìm góc thỏa: 33 os = 2 31 a c r Suy ra 6 Vậy arg(z) = 6 10/25/2010 17 M ạ ch xác l ậ p đi ề u hồ 10/25/2010 1 MẠCH VÀ TÍN HIỆU CÁC PHẦN TỬ MẠCH LÝ TƯỞNG 10/25/2010 27 Điện trở R: u = R.i Điện dung C: i = C.du/dt Điện cảm L: u = L.di/dt MẠCH XOAY CHIỀU (TT) 10/25/2010 49 DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC Ví dụ. Thực hiện phép toán i i 5 23 Giải. )5)(5( )5)(23( 5 23 ii ii i i 125 210315 2 iii i i 2 1 2 1 26 1313 Nhân... phức z = (2 + 5i).(3+ 2i) Giải z = (2 + 5i)(3 + 2i) = 6 + 4i + 15i + 10 i 2 Vậy dạng đại số của số phức là: z = -4 + 19i. = 2.3 + 2.2i + 3.5i + 5i.2i = 6 + 19i + 10(-1)= -4 + 19i 10/25/2010 7 Q TRÌNH ĐIỀU HỒ 10/25/2010 29 DẠNG MŨ CỦA SỐ PHỨC Ví dụ Biểu diễn các số phức sau lên mặt phẳng phức 2 ; i z e R Môđun không thay đổi, suy ra tập hợp các điểm là đường tròn. 2 (cos sin )z e i 10/25/2010 24 . -------------------- -Mạch xác lập điều hoà10/25/20101MẠCH VÀ TÍN HIỆU 10/25/20102SỐ PHỨC ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Không. số phức.Phần thực của số phức z = a + bi được ký hiệu là Re(z).Phần ảo của số phức z = a + bi được ký hiệu là Im(z).10/25/20104 DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC