Chức năng của các câu cảm thán đó: Để bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của người viết.!. - Câu cảm thán là những câu có những từ cảm thán như ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ôi, trời ơi, t
Trang 21 Cho biết đặc điểm hình thức và chức
năng ngữ pháp của câu cầu khiến?
2 Hãy đặt 2 câu cầu khiến làm ví dụ minh họa?
Trang 3Bài 21 CÂU CẢM THÁN Tiết 85
Trang 5b Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Bài 21 CÂU CẢM THÁN
Trang 6? Trong những đoạn trích trên câu nào
là câu cảm thán?
Bài 21 CÂU CẢM THÁN
Trang 8b Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn
Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm riêng phần bí mật?
-Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?
Bài 21 CÂU CẢM THÁN
Next
Trang 9than(!) Và có các từ cảm thán như hỡi ơi, than ôi
? Hãy cho biết những câu cảm thán
đó dùng để làm gì?
Chức năng của các câu cảm thán đó: Để bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của người viết
Trang 10Thế nào là câu cảm thán? Ta thường gặp
những từ ngữ cảm thán nào?
- Câu cảm thán là những câu có những từ cảm thán như ôi, than ôi, hỡi ơi, chao ôi, trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, chừng nào,…dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết) Khi nói, viết câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than
2 Kết luận Bài 21 CÂU CẢM THÁN
2 Kết luận
Trang 11Câu cảm thán thường xuất hiện trong ngôn ngữ nào? Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết quả giải một bài toán,…có thể dùng câu
cảm thán được không? Vì sao?
- Câu cảm thán xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương
- Ngôn ngữ trong đơn từ, hợp đồng(ngôn ngữ trong văn bản hành chính) hay trình bày kết quả giải toán (ngôn ngữ trong văn bản khoa học) là ngôn ngữ của duy lí, tư duy lôgic nên không thích hợp với việc sử dụng những yếu tố cảm xúc
2 Kết luận Bài 21 CÂU CẢM THÁN
2 Kết luận
Trang 12Nhìn vào bức
tranh sau, hãy đặt
các câu cảm thán?
Trang 13Bài tập 1 `
a Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không cự lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất (Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)
b Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! (Thế
sao?
Bài 21 CÂU CẢM THÁN
II Luyện tập
Trang 14 Sức người khó lòng địch nổi với
sức trời! Thế đê không sao cự lại
được với thế nước ( Ở câu a) Tôi đã phải trải cảnh như thế Thoát nạn
rồi, mà còn ân hận mãi, ân hận
quá ( Ở câu c) Đây không phải là những câu cảm thán vì nó không có những từ ngữ cảm thán
Bài 21 CÂU CẢM THÁN
Tr l iả ờ
Trang 15Bài tập 2
Hãy phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong những
câu sau đây
b Xanh kia thăm thẳm từng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này
a Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con (Ca dao)
Trang 16c Tôi có chờ đâu có đợi đâu
Đem chi xuân lại gợi thêm sầu
(Chế Lan Viên)
Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (trước cách mạng tháng 8)
Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm
thương, oan ức của Dế Choắt
d Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi Tôi biết làm thế nào bây giờ? (Tô Hoài)
Bài 21 CÂU CẢM THÁN
Trang 17 Tuy đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhưng không có câu nào là câu cảm thán vì nó không có đặc điểm hình thức của kiểu câu này
Có thể xếp những câu trên vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao?
Bài 21 CÂU CẢM THÁN
Trang 18Bài tập 3
Bài 21 CÂU CẢM THÁN
Hãy đặt 2 câu cảm thán để bộc
lộ cảm xúc?
Trước tình cảm của một người thân dành cho mình?
Khi nhìn thấy mặt trời mọc ?
- Tình cảm mẹ dành cho con thật ấm áp biết bao!
- Chao ôi, cảnh bình minh thật lãng mạn!
Trang 19Em hãy nhắc lại đặc điểm hình thức và chức năng ngữ pháp của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu
cảm thán
Bài tập 4
Bài 21 CÂU CẢM THÁN
Trang 20Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán
-Khi viết, kết thúc câu bằng dấu(?),(.), (!)
(…)
Dùng để hỏi ( chính)
- Dùng để cầu khiến, phủ định, khẳng
định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc.
-Có những từ cầu khiến như hãy, đi, thôi, đừng, chớ…
và có ngữ điệu cầu kkhiến
-Khi viết, kết thúc bằng dấu (!), (.)
Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo
-Có những từ cảm thán như ôi, chao
ôi, xiết bao, than ôi
-Khi viết thường kết thúc bằng dấu (!)
-Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói
(người viết)
Trang 221 Hãy điền vào chỗ trống?
Câu cảm thán là câu có những từ
ngữ như chao ôi, than ôi, xiết bao, trời ơi, thay Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói, người
Trang 23a Ôi, cô ấy đẹp quá!
b Em phải nhanh lên đấy nhé!
c Trời, ra mở cửa nhanh lên!
d Sao cô ấy lại khổ thế nhỉ?
2 Trong những câu sau, câu nào là câu
cảm thán?
Trang 24a Để ra lệnh, yêu cầu
b Để kể lại câu chuyện
c Để hỏi
d Để bộc lộ trực tiếp cảm xúc
của người nói
3 Chức năng của câu cảm thán là
Trang 25-Học thuộc phần ghi nhớ
- Tự đặt 5 câu cảm thán theo chủ đề tự chọn
- Đọc và soạn bài “Câu trần thuật”, tìm đặc điểm hình thức, tự đặt câu làm ví dụ minh họa