1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuong 5 - NSNN - resized ppsx

41 475 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 406 KB

Nội dung

Định nghĩa • “ NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, vai

Trang 1

Chương 5:

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Trang 2

V Thâm hụt NSNN (Bội chi NSNN)

VI Năm ngân sách và chu trình ngân sách

Trang 3

I Một số vấn đề chung về NSNN

1 Khái niệm NSNN

2 Vai trò của NSNN

Trang 4

1 Khái niệm NSNN

• a Định nghĩa

• “ NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà

nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm

quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, vai trò của Nhà nước”

• b Đặc điểm

• Là các quan hệ kinh tế giữa một bên là các cơ

quan Nhà nước với một bên là các tổ chức

kinh tế, các cá nhân và các tổ chức khác.

Trang 5

2 Vai trò của NSNN

• a. Đảm bảo hoạt động của Bộ máy Nhà

nước

- Huy động các nguồn lực tài chính

- Phân phối các nguồn tài chính cho nhu cầu chi tiêu

của Nhà nước.

- Kiểm tra, giám sát

• b. Điều tiết trong lĩnh vực kinh tế

- Thông qua các công cụ chi tiêu của Nhà nước

- Thông qua công cụ thuế

c Điều tiết về xã hội: đảm bảo công bằng xã hội

d Điều tiết về thị trường

Trang 6

II Thu NSNN

• Khái niệm:

• Thu NSNN là quá trình tập trung và huy động các

khoản thu cho Nhà nước bằng các công cụ thích hợp để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước

Trang 7

II Thu NSNN

1 Các hình thức thu NSNN

2 Phân loại thu NSNN

3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN

Trang 8

1 Các hình thức thu NSNN

• c. Lệ phí

• d. Các khoản vay trong nước và

nước ngoài của Chính phủ

• e. Các khoản thu khác

Trang 9

a Thuế

• Là hình thức huy động bắt buộc một

phần thu nhập của các cá nhân, doanh nghiệp cho Nhà nước nhằm đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nước.

Trang 10

b Phí

- Khái niệm:

• Là khoản tiền mà các tổ chức, cá nhân phải nộp khi

nhận được các dịch vụ sự nghiệp do Nhà nước

cung cấp như học phí, viện phí…

- Bản chất:

• Nhà nước thu hồi một phần chi phí đầu tư thông

qua Phí

Trang 11

c Lệ phí

- Khái niệm:

• Là khoản tiền mà các tổ chức, cá nhân phải nộp khi

nhận được các dịch vụ quản lý hành chính, tư pháp

do Nhà nước cung cấp

- Bản chất:

• Lệ phí bù đắp toàn bộ chi phí Nhà nước đã bỏ ra.

Trang 12

Một số loại lệ phí là bắt buộc như lệ phí trước bạ nhà đất, xe cộ…

Trang 13

d Các khoản vay trong nước và

nước ngoài của Chính phủ.

- Vay trong nước: bằng hình thức phát hành trái phiếu: Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương, công trái, trái phiếu công trình

- Vay nước ngoài: vay vốn ODA, phát hành trái phiếu chính phủ quốc tế, vay của các tổ chức tài

chính, tín dụng nước ngoài

Trang 14

2 Phân loại thu NSNN

• a.Căn cứ vào tính chất kinh tế của khoản thu

• b.Căn cứ vào tính chất vay nợ của khoản thu

• c.Căn cứ vào tính chất thường xuyên của các

khoản thu

Trang 15

3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN

- Thu nhập GDP bình quân đầu người

- Tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế

- Mức độ khai thác tài nguyên thiên nhiên

- Mức độ và hiệu quả chi tiêu của Nhà nước

- Hiệu quả thu ngân sách

Trang 16

III Thuế

• 1. Khái niệm thuế

• 2. Những nội dung cơ bản của

luật thuế

• 3. Nguyên tắc đánh thuế

• 4. Phân loại thuế

Trang 17

1 Khái niệm

• a. Định nghĩa

• Thuế là hình thức huy động bắt buộc một

phần thu nhập của các cá nhân, doanh nghiệp cho Nhà nước nhằm đảm bảo nhu cầu chi tiêu của Nhà nước

Trang 18

2 Những nội dung cơ bản của luật

thuế

a Mục tiêu (ý nghĩa) của luật thuế

b Đối tượng chịu thuế

c Người nộp thuế (đối tượng nộp thuế)

và người chịu thuế.

d Căn cứ tính thuế

e Ưu đãi thuế

Trang 19

+T= Giá trị hàng hoá tiêu dùng x Thuế suất

= Số lượng hàng hoá tiêu dùng x Giá chưa có thuế x

+ Thuế nhà đất = Diện tích nhà đất x Thuế suất

+ Thuế tài nguyên = Sản lượng tài nguyên khai thác x Giá

tính thuế x Thuế suất

Trang 20

• + Thuế suất là 1 số tuyệt đối: thuế suất thuế nhà đất

- Thuế suất luỹ tiến từng phần: thuế suất thuế TNCN

Trang 21

Biểu thuế luỹ tiến áp dụng đối với

thu nhập từ kinh doanh và từ tiền

thuế Phần thu nhập tính thuế/năm (triệu đồng) Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng) Thuế suất (%)

2 Trên 60 đến 120 triệu Trên 5 đến 10 triệu 10

3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 triệu 15

4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 triệu 20

5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 triệu 25

6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 triệu 30

Trang 22

Ví dụ

• Ông X có thu nhập là 18 triệu/tháng

Ông phải nuôi 2 người phụ thuộc Tính

số thuế TNCN ông X phải nộp theo

Luật thuế TNCN áp dụng từ

01/01/2009

Trang 23

2e Ưu đãi thuế

• + Thủ tục đăng ký, kê khai nộp thuế

- Trường hợp miễn, giảm thuế

- Trường hợp thuế suất ưu đãi

- Trường hợp không thuộc diện đối tượng chịu thuế

Trang 24

3 Nguyên tắc đánh thuế

a Nguyên tắc công bằng

• - Công bằng theo chiều dọc: các đtượng có k/năg

và t/trạng đóng thuế như nhau thì đc đối xử như

nhau.

• - Công bằng theo chiều ngang: đ/tuwowg khác

nhay thì đối xử khác nhau.

b Nguyên tắc trung lập

c Nguyên tắc hiệu quả trong việc thu thuế

• H = Tổng số thu về thuế/ chi phí

d Nguyên tắc đơn giản

e Nguyên tắc rõ ràng

f Nguyên tắc ổn định

Trang 25

4 Phân loại thuế

• a. Căn cứ vào đối tượng chịu thuế

- Nhóm thuế thu nhập: CN và DN

- Nhóm thuế tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ

- Nhóm thuế tài sản

• b. Căn cứ vào tính chất thuế đánh trực

tiếp hay gián tiếp vào thu nhập

- Thuế trực thu: đánh trực tiếp vào thu nhập của người chịu thuế

(thuế TNDN, thuế TNCN)

- Thuế gián thu: đánh gián tiếp vào thu nhập của người chịu thuế

thông qua giá cả hàng hóa, dịch vụ

Trang 26

IV Chi NSNN

1 Khái niệm chi NSNN

2 Phân loại chi NSNN

3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi

NSNN

4 Nguyên tắc chi NSNN

Trang 27

1 Khái niệm

• Chi NSNN là quá trình Nhà nước phân phối và

sử dụng quỹ NSNN theo những nguyên tắc nhất định để thực hiện chức năng, vai trò của Nhà

nước

• - Chi NSNN phụ thuộc các nhiệm vụ kinh tế,

chính trị, xã hội mà Nhà nước đảm nhận trong mỗi thời kỳ

- Chi NSNN phát huy hiệu quả ở tầm vĩ mô và

hiệu quả toàn diện

- Chi NSNN không mang tính hoàn trả trực tiếp.

Trang 28

2 Phân loại chi NSNN

- Chi đầu tư phát triển: Chi mua sắm vật tư, hàng

hóa dự trữ, chi xây mới, chi CT MTQG…

- Chi khác: Chi trả nợ gốc và lãi của Nhà nước,

Chi viện trợ, chi cho vay, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính

• c Theo cơ quan lập dự toán, thực hiện và quyết

toán ngân sách

Trang 29

3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi NSNN

- Sự phát triển của lực lượng sản xuất

- Khả năng tích luỹ của nền kinh tế

- Mô hình tổ chức bộ máy Nhà nước và

những nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà

Nhà nước đảm nhận trong từng thời kỳ.

- Các nhân tố khác như biến động kinh

tế, chính trị, xã hội; giá cả; lãi suất; tỷ giá hối đoái…

Trang 30

kiểm tra, giám sát.

với khối lượng tiền tệ, lãi suất, tỷ giá hối đoái.

Trang 31

V Thâm hụt NSNN (Bội chi NSNN)

Trang 32

V Thâm hụt NSNN

• 2 Thâm hụt NSNN (Bội chi NSNN)

a Khái niệm

b Các chỉ tiêu đo lường

- Mức bội chi NSNN = Tổng chi NSNN – Thu thường xuyên

- Tỷ lệ bội chi NSNN = (Mức bội chi NSNN/ GDP) x100

• c Các nguyên nhân dẫn đến bội chi NSNN

• d Các biện pháp

• Tổng chi > Thu thường xuyên

↔ Chi thường xuyên + Chi đầu tư > Thu thường xuyên

Chi thường xuyên + Chi đầu tư = Thu thường xuyên +

A?

Trang 33

VI Năm ngân sách và chu trình

ngân sách

• 1. Năm ngân sách (năm tài

chính)

• Là khoảng thời gian dự toán thu – chi NSNN

trong một năm đã được phê chuẩn và có hiệu lực thực hiện

• 2. Chu trình ngân sách

• Là khoảng thời gian ngân sách được hình thành

đến khi tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện

ngân sách năm đó (lập dự toán, thực hiện và

quyết toán ngân sách)

Trang 35

Câu hỏi 1

• Những khoản mục thu thường xuyên

trong cân đối NSNN bao gồm:

Trang 36

Câu hỏi 2

• Khoản thu nào chiếm tỷ trọng lớn

nhất trong tổng thu NSNN ở Việt Nam:

a Thuế

b Phí

c Lệ phí

d Vay nợ

Trang 37

Câu hỏi 3

• Khoản thu nào dưới đây được dùng

cho chi thường xuyên:

Trang 39

Câu hỏi 5

nhập giữa các tầng lớp dân cư trong

xã hội, Chính phủ áp dụng các biện pháp:

người có thu nhập cao

Trang 40

Câu hỏi 6

• Loại thuế nào dưới đây là thuế trực

thu:

a Thuế tiêu thụ đặc biệt

b Thuế giá trị gia tăng

c Thuế thu nhập doanh nghiệp

d Tất cả các phương án trên

Trang 41

Câu hỏi 7

• Năm ngân sách là quá trình:

a Thực hiện và quyết toán NSNN

b Lập và thực hiện NSNN

c Lập, thực hiện và quyết toán NSNN

d Không câu nào đúng

Ngày đăng: 09/08/2014, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w