Tiết Bài tập 06 I / Mục tiêu : Hiểu được khái niệm vectơ độ dời, do đó thấy rõ vận tốc và gia tốc là những đại lượng vectơ. Hiểu được các định nghĩa về vectơ vận tốc, vectơ gia tốc trong chuyển động cong. Nắm vững tính chất tuần hoàn của chuyển động tròn đều và các đại lượng đặc trưng riêng cho chuyển động tròn đều là chu kỳ, tần số và công thức liên hệ giữa các đại lượng đó với vận tốc góc, vận tốc dài và bán kính vòng tròn. II / Tổ chức hoạt động dạy học : 1 / Kiểm tra bài cũ : 1 / Phân biệt độ dời và quảng đường đi được trong chuyển động cong trong khoảng thời gian t. Khi t rất nhỏ thì thế nào ? 2 / Nói rõ đặc điểm vectơ vận tốc và vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng ? 3 / Vận tốc góc trung bình là gì ? 4 / Chuyển động tròn đều là gì ? 2 / Phần giải các bài tập Phần làm việc của Giáo Viên Phần ghi chép của học sinh GV : Dạng bài tập chuyển động cong và chuyển động tròn, các em cần chú ý đến các công thức sau : = 12 12 tt = t v = . R T = 2 f = T 1 = 2f an = r v 2 Bài 1/SGK-40 GV : Ở bài tập này các em cho biết chu kỳ của kim giờ và và kim phút ? HS : Chu kỳ của kim giờ là 3600 Bài 1/SGK-40 : Kim giờ của một đồng hồ dài bằng 4 3 kim phút. Tìm tỉ số giữa vận tốc góc của hai kim và tỉ số giữa vận tốc dài của đầu mút hai kim ? Tóm tắt R 1 (chiều dài của kim giờ) = 4 3 R 2 (chiều dài của kim phút). Tìm 2 1 ω ω =? 2 1 v v = ? Bài giải: Ta có : T 1 = 3600s ; T 2 = 60s Vận tốc góc của kim giờ là : 1 = 1 T 2 = 3600 2 2 = 2 T 2 = 60 2 giây và kim phút là 60 giây. GV : Từ công thức : T = 2 = T 2 Các em lập tỉ số : 2 1 ω ω GV : Áp dụng v = R rồi lập tỉ số 2 1 v v Bài 2/SGK_40 GV hướng dẫn HS từng bước áp dụng các công thức để thực hiện bài tập này ! Tỉ số vận tốc góc của hai kim là: 60 1 3600 60 ω ω 2 1 Mà ta có : V= R 80 1 4 3 . 60 1 .ωR .ωR v v 22 11 2 1 Bài 2/SGk_40 : Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300 km bay với vận tốc 7,9 km/s. Tính vận tốc gốc, chu kì, tần số của nó. Coi chuyển động là tròn đều. Bán kính Trái Đất bằng 6400 km. Tóm tắt H (độ cao của vệ tinh) = 300km V(vận tốc của vệ tinh) = 7.9(km/s) Hỏi : , t, f của vệ tinh. Biết R(bán kính trái đất) = 6400 km Bài làm: Bán kính cuả vệ tinh đến tâm trái đất:R = 6400 + 300 = 6700(km) Vận tốc góc là: = R v =7.9/6700=0.001179(1/s) Chu kỳ là : T = ω 2π = 5329.25(s) Tần số là: F = T 1 = 0.00019(vòng/s) BÀI TẬP1/42SGK:Hãy xác định gia tốc của một chất điểm chuyển động tròn đều trên một đường tròn bán kính với vận tốc 6m/s. Cho biết: V= 6 m/s r = 3 m a? Gia tốc hướng tâm của chất điểm: a= r v 2 = )/(12 3 36 3 6 2 2 sm Vậy hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều là12 m/s 2 . BÀI 2/42 SGK : Tính gia tốc của đầu mút kim giây của một đồng hồ có chiều dài 2.5 cm. Bài giải R = 2.5cm = 0.025m Vận tốc góc của kim giây = 2f= 30 (rad/s) Vận tốc của đầu mút kim giây v = r = 8,3.10 -4 m/s ant = r v 2 =2,78.10 -5 m/s 2 Bài 04/42 SGK : Hiđrô là nguyên tố nhẹ nhất, theo mẫu nguyên tử của Bo thì một nguyên tử hiđrô gồm nhân là một prôton và một êlectrôn quay chung quanh theo quỹ đạo tròn bán kính 5,28.10 -11 m với vận tốc 2,18.10 -6 . Hỏi gia tốc của êlectrôn trong mẫu này là bao nhiêu ? Bài làm Gia tốc của e trong mẫu này : 2 11 2 62 /9 10.28,5 10.18,2 sm r v a . 2f an = r v 2 Bài 1/SGK-40 GV : Ở bài tập này các em cho biết chu kỳ của kim giờ và và kim phút ? HS : Chu kỳ của kim giờ là 3600 Bài 1/SGK-40 : Kim giờ của một đồng hồ dài bằng. hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều là12 m/s 2 . BÀI 2/42 SGK : Tính gia tốc của đầu mút kim giây của một đồng hồ có chiều dài 2.5 cm. Bài giải R = 2.5cm = 0.025m Vận tốc góc của kim. 0.00019(vòng/s) BÀI TẬP1/42SGK:Hãy xác định gia tốc của một chất điểm chuyển động tròn đều trên một đường tròn bán kính với vận tốc 6m/s. Cho biết: V= 6 m/s r = 3 m a? Gia tốc hướng tâm của chất