1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BÀI TẬP SỰ RƠI TỰ DO CỦA MỘT VẬT pdf

5 1,6K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 190,05 KB

Nội dung

Tiết Bài tập 04 BÀI TẬP SỰ RƠI TỰ DO CỦA MỘT VẬT I / Mục tiêu :  Biết quan sát và nhận xét về hiện tượng rơi tự do của các vật khác nhau. Biết áp dụng kiến thức của bài học trước để khảo sát chuyển động của một vật rơi tự do. II / Tổ chức hoạt động dạy học : 1 / Kiểm tra bài cũ : a / Nêu thí nghiệm dùng ống Newton để khảo sát sự rơi của các vật ? b / Hãy viết công thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng với độ cao đạt được ? 2 / Phần giải các bài tập Phần làm việc của Giáo Viên Phần ghi chép của học sinh GV : Dạng bài tập vật rơi tự do là một dạng đặt biệt của dạng bài tập vật chuyển động nhanh dần đều Trước hết chúng ta vẫn thực hiện theo 2 bước : Bước 1 : Bài 1/29 SGK : Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 5m xuống.Tìm vận tốc của nó khi chạm đất. Bài giải - Vẽ hình - Gốc O : tại vị trí vật bắt đầu rơi - Oy : Hướng từ trên xuống đất ( nếu vật rơi tự do ), trong trường hợp vật được ném thẳng đứng lên thì ta chọn chiều dương. - MTG : là lúc bắt đầu ném vật lên ( t 0 = 0) Bước 2 : Các em áp dụng công thức vật rơi tự do để giải quyết các yêu cầu bài toán !   các công thức vật rơi tự do : ( Nhấn mạnh cho HS biết : a = g, v 0 = 0 ( vì chọn O tại vị trí bắt đầu vật rơi !) , quãng đường s chính là độ cao h ) Từ 3 công thức cơ bản Ta biến đổi : ( yêu cầu HS nhắc lại các công thức cơ bản ). atvv 0   gt v  Chọn : - Gốc O: Là nơi vật bắt đầu rơi - Chiều dương:hứơng xuống - Mốc thời gian:là lúc vật bắt đầu rơi Ta có h = 2 1 gt 2  t = 8.9 5*22  g h =1.02s Vận tốc của vật khi chạm đất: v = gt = 9.8.1.02 = 9.996 m/s Bài 2/29 SGK : Một người thợ xây ném viên gạch theo phương thẳng đứng cho một người khác ở trên tầng cao 4 m. Người này chỉ việc giơ tay ngang ra là bắt được viên gạch. Hỏi vận tốc khi ném là bao nhiêu để cho vận tốc viên gạch lúc người kia bắt được là bằng không. Bài giải Chọn Gốc toạ độ tai vị trí bắt dầu ném viên gạch Chiều dương oy như hình vẽ Vận tốc ban đầu của người thợ xây phải ném viên gạch là 2 at tvs 2 0   2 gt h 2  2 0 2 vv2as   2 v2gh   2ghv  2as =V 2 – V 0 2  -2gh = -V 0 2  V 0 = 854,848,922 gh (m\s) Bài 3/29SGK : Người ta ném một vật từ mặt đất lên trên theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,0 m/s. Hỏi sau bao lâu thì vật rơi chạm đất ? Độ cao cực đại vật đạt được là bao nhiêu? Vận tốc khi chạm đất làbao nhiêu ? Bài giải Chọn : Gốc toạ độ O theo chiều ném vật Chiều dương Oy hướng lên như hình vẽ Mốc thời gian bắt đầu ném vật Thời gian để vật chuyển động lên đến độ cao cực đại là V = V 0 + at = V 0 – gt 1  t 1 = 408,0 8,9 4 0       g V (s) thời gian để vật rơi từ độ cao cực đại xuống mặt đất t 1 = t 2  t = t 1 + t 2 =2t = 2  0,408 = 0,816 s Độ cao cực đại là - 2 ghmax = V 2 + 2 0 V  h max = 816,0 8,92 4 2 2 2 0       g V m Vận tốc của vật vừa chạm đất . Xét giai đoạn vật rơi từ độ cao cực đại xuống đất . -V’ = V 0 – gt 2  V’ = gt 2 = 9,8  0,408 = 3,9984 (m/s) BÀI 4/29 SGK : Hai viên bi sắt được thả rơi từ cùng một độ cao cách nhau một khỏng thời gian 0,5s.Tính khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên bi thứ nhất rơi được 1s ,1.5s. Bài giải Chọn - Gốc toạ độ : Là nơi mà hai viên bi bắt đầu rơi. - Chiều dương : Hướng xuống. - Mốc thời gian:là lúc viên bi thứ nhất bắt đầu rơi. Phương trình chuyển động : Vật 1 : y 1 = 2 1 gt 2 = 4.9t 2 Vật 2 : y 2 = 2 1 g(t-0.5) 2 = 4.9(t – 0,5) 2 x = y 2 -y 1  = 4.9(t-0.5) 2 -4.9t 2 Trường hợp 1: t = 1s x = 4.9(1-0.5) 2 -4.9 = 3.675m Trường hợp 2 :t = 1.5s x =  4.9(1.5-0.5) 2 -4.9*1.5 2 = 6.125m    . Tiết Bài tập 04 BÀI TẬP SỰ RƠI TỰ DO CỦA MỘT VẬT I / Mục tiêu :  Biết quan sát và nhận xét về hiện tượng rơi tự do của các vật khác nhau. Biết áp dụng kiến thức của bài học trước. được ? 2 / Phần giải các bài tập Phần làm việc của Giáo Viên Phần ghi chép của học sinh GV : Dạng bài tập vật rơi tự do là một dạng đặt biệt của dạng bài tập vật chuyển động nhanh dần. để khảo sát chuyển động của một vật rơi tự do. II / Tổ chức hoạt động dạy học : 1 / Kiểm tra bài cũ : a / Nêu thí nghiệm dùng ống Newton để khảo sát sự rơi của các vật ? b / Hãy viết công

Ngày đăng: 09/08/2014, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w