các xung nhịp trong giao tiếp hệ thống

6 190 0
các xung nhịp trong giao tiếp hệ thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công ty CPS Vietnam – www.cps.vn Công ty CPS Việt Nam, Trụ sở chính: Tòa nhà 110A Chu Văn An, P.26, Q.Bình Thạnh, Tp.HCM ĐT: (08) 6272.2727 - 3500.3355 - 3500.3399 – 35007799, website: www.cps.vn 1 BÀI 8: CÁC XUNG NHỊP TRONG GIAO TIẾP HỆ THỐNG  Qua nội dung bài 7 chúng ta biêt: Trong máy NOKIA 8310, muốn có dao động nhịp hệ thống, trước hết ta phải giải quyết cho bộ dao động nhịp đồng hồ thời gian 32,768 hoạt động bằng cách cấp cho sơ cấp thạch anh n ày một xung khởi động thông qua C212 (OSC CAP).  Chỉ khi nào dao động nhịp hệ thống hoạt động thì CPU mới soạn thảo thành công các l ệnh điều khiển hệ thống phần cứng đưa MS vào làm việc, và lúc này mới xuất hiện AFC về ổn định thạch anh dao đông nhịp hệ thống.  Hành trình trên thực chất là một biến thể của mạch vòng khóa, mà bắt đầu chính là chiếc tụ nhỏ C212 trên IC nguồn. BÀI 9: VCO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA NÓ  Chúng ta đã biết MS là thiết bị liên lạc di động không dây ký thuật số hoạt động trong môi trường tần số siêu cao. Vì vậy, ngoài các yêu cầu thông thường của một thiết bị viễn thông, nó còn đòi hỏi nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt khác, trong đó có việc phải luôn luôn duy trì kết nối chính xác các băng tần đã định trên mọi địa hình với tốc độ cao.  Riêng với khối cao tần, là miền tiếp xúc cửa ngõ nên việc tìm giải pháp nâng cao tốc độ truyền là việc đặc biệt được chú ý đối với bất cứ một nhà thiết kế MS nào. Việc dùng VCO để thực hiện việc tinh chỉnh đồng bộ sóng mang là một lý do như thế.  Vậy VCO là gì? VCO là chữ viết tắt của từ tiếng Anh: Vol Cotrol OSC tạm dịch là: điều khiển dao động theo điện áp. Cấu tạo của nó phụ thuộc nhiều vào ý đồ của các nhà thiết kế , hoặc họ dùng Varicap, hoặc họ dùng gốm áp điện làm phần tử tạo dao động chủ động. Nhưng có một nguy ên lý chung là chúng hoạt đông theo biến thể vòng khóa đáp ứng tần số.  Cấu tạo khối của nó được mô tả như sau: Phần tử dao dộng chủ động được chọn là varicap, đặc tính của loại linh kiện này là khi ta đặt một điện áp ngược trên 2 đầu cực của nó, lập tức tiếp giáp của nó sẽ xuất hiện điện dung bằng chính nguồn đặt lên chúng.  Điện áp này sẽ xả ngay khi được nối thông với một phụ tải hoặc thay đổi chiều cấp điện trên cực của chúng. Quá trình này lặp đi lặp lại nhiều lần với tốc độ cao, sẽ hình thành tần số của VCO.  Như vậy tốc độ nạp xả trong VCO quyết định tần số của chính nó, mà tốc độ này phụ thuộc vào điện áp điều khiển VC.  Áp VC càng cao, điện dung càng thấp, tốc độ nạp xả càng nhanh-> ứng với tạo tần số càng cao, áp VC càng thấp, điện dung càng cao, tốc độ nạp xả càng chậm-> ứng với tần số càng thấp.  Có điều các "tín hiệu" này còn phải đi qua bộ phận lọc sai và khuyếch đại đủ lớn rồi mới nối thông vào khối xử lý tiếp theo nằm trong IF.  Cũng có một giải pháp nữa cho việc tạo ra VCO, đó là tạo mối liên kết của Varicap với gốm áp điện, nhưng ít được dùng hơn.  Tóm lại để tạo được một tần số có kiểm soát tự động, điều kiện tiên quyết là phải có một linh kiện có thể tạo ra xung sơ cấp, xung này sẽ được lọc sai và xếp đặt thành chuỗi tần số đáp ứng với điện áp điều khiển VC thông qua các IC thuật toán. Mạch VCO trong máy Nokia 8310: Công ty CPS Vietnam – www.cps.vn Công ty CPS Việt Nam, Trụ sở chính: Tòa nhà 110A Chu Văn An, P.26, Q.Bình Thạnh, Tp.HCM ĐT: (08) 6272.2727 - 3500.3355 - 3500.3399 – 35007799, website: www.cps.vn 2  Trong điện thoại di động Nokia 8310 sử dụng G650 làm bộ dao động VCO, mạch điện hoạt động như sau:  Điện áp VR7 được lấy từ K12D200, qua điện trở hạn chế dòng R652 và được lọc nhiễu bởi các tụ C650,655,656,657, được đưa vào chân 3G650 cấp cho khối lọc sai và khuy ếch đại. Chân 2, 4, 6, 7, 8 G650 được nối "mát", trong đó chân 2, 8 cấp "mát" cho khối lọc sai và khuyếch đại- mất "mát" tại các chân này, khối lọc sai và khuyếch đại trong VCO không hoạt động, tần số VCO không tới T650, toàn bộ hệ thống cao tần bị tê liệt, sóng ảo xuất hiện.  Chân 4,6,7 cấp mát cho hệ thống varicap tạo xung sơ cấp, mất mát tại các chân này t ần số VCO không đạt chuẩn dẫn đến hệ thống tuning trong IF không với tới các băng tần cao, hoặc sẽ không đồng bộ được với các chuẩn băng tần có độ chính xác cao, dẫn đến mạng chập chờn, thậm chí có mạng không đồng bộ được, mà thường là mất một mạng nào đó ( thường là mạng có chuẩn chất lượng cao, đa dịch vụ).  Điện áp điều khiển tạo tần số VC được lấy ra từ H2N600 và đưa về chân 1 của VCO. Điện áp n ày biến thiên từ 0,6vol đến 4,7vol qua điện trở hạn chế dòng R650, được lọc nhiễu bằng C652,654và được loại trừ xung tạp tán bằng bộ lọc RC.  Xuất xứ của điện áp VC là từ VR6-4, 75vol vào G7N600. Mất điện áp này, không có điện áp VC, VCO không tạo ra tần số, toàn bộ hệ thống cao tần bị tê liệt.  Nếu phải tham khảo mạch VCO các bạn lưu ý rằng , toàn bộ mạch lọc điện áp trên nó đều là biến thể của mắt lọc hình "pi"- một kiểu lọc tối ưu cho các thiết bị tần số siêu cao.  Dĩ nhiên can thiệp sâu, cũng như tùy tiện thay đổi thiết kế của nó sẽ gây các hệ lụy trực tiếp.  Tần số VCO trong Nokia 8310 nếu thực hiện chuẩn sẽ đạt từ 3420 đến 3840 MHz được đưa ra tại chân 5 VCO để tiếp cận bộ biến áp phân pha T650. Cấu tạo của nó dù biểu diễn dưới hình thức nào thì cũng hoặc là cuộn dây hoặc là gốm áp điện mắc theo chiều đối để có thể quay pha 90.  Sau khi được phân pha thành công, pha “dương” được đưa vào J5,pha “âm” được đưa vào J4 N600, cung cấp cho các tầng thuật toán xử lý tiếp. Mục đích cuối cùng là lấy ra được tần số đồng bộ được với chuẩn sóng mang băng tần ghi tr ên SIM. Tìm hiểu và ghi danh tại Hệ thống đào tạo Công ty CPS Việt Nam  Trụ sở chính: Tòa nhà 110A Chu Văn An, P.26, Q. Bình Thạnh, Tp.HCM; ĐT: (08) 3500.3355  Quận 6 – 11: 708 Hồng Bàng, Phường 01, Quận 11, Tp.HCM ĐT: (08) 3500.3399  Quận 10: 129 Đường 3/2, Phường 11, Quận 10, Tp.HCM; ĐT: (08) 3500.7799  Q.Tân Bình: 419 Cộng Hòa, Phường 15, Q. Tân Bình, Tp.HCM ĐT: (08) 6272.2727  Q.Bình Thạnh: 339 Đinh Bộ Lĩnh, Phường 26, Q.Bình Thạnh, Tp.HCM; ĐT: (08) 3501.5566  Tp.Cần Thơ: 139 Trần Hưng Đạo, Q. Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ; ĐT: (0710) 350.8080  Bình Dương: 429 Đại lộ Bình Dương, TX Thủ Dầu Một, Bình Dương; ĐT: (0650) 3837.837 ĐÀO TẠO KỸ THUẬT SỬA CHỮA ĐI Ệ N THOẠ I DI ĐỘ NG CHUYÊN NGHI Ệ P Đường dây nóng: 0983.450545 – Website: www.cps.vn Công ty CPS Vietnam – www.cps.vn Công ty CPS Việt Nam, Trụ sở chính: Tòa nhà 110A Chu Văn An, P.26, Q.Bình Thạnh, Tp.HCM ĐT: (08) 6272.2727 - 3500.3355 - 3500.3399 – 35007799, website: www.cps.vn 3 BÀI 10: MẠCH TX CAO TẦN VÀ IC PA, HF Như chúng ta biết, khối giao tiếp cao tần có 2 tuyến :  Tuyến phát gọi là TX; tuyến nhận gọi là RX. Chỉ khi nào cả 2 tuyến này hoạt động chính xác thì việc kết nối và duy trì liên lạc mới được thực hiện.  Tất nhiên, để đạt được yêu cầu này thì một loạt các giàng buộc khác như nguồn, phần mềm, DSP phải tốt. Nhưng trước hết ta tìm hiểu tuyến TX là tuyến được coi là cánh c ổng mở trước để đưa MS tiếp cận với thế giới bên ngoài.  Sau khi lắp SIM, phần mềm hệ thống có trách nhiệm nhận dạng công nghệ và tần số sóng mang, thông qua CPU đưa tín hiệu này điều chế th ành tần số chuẩn ( bộ điều chế này có thể được tích hợp trong IF, hoặc trong DSP, thậm chí nó được 1 IC riêng rẽ đảm nhiệm).  Tần số chuẩn sau điều chế chính là cái phôi của cột sóng. Có nghĩa là nếu việc điều chế chuẩn này không thành công, hoặc điều chế bị lỗi thì cho dù tuyến TX có tốt mấy đi nữa trên màn hình vẫn không hiện cột sóng.  Hay nói cách khác, tuyến TX (trong đó có cả IC công suất cao tần) giống như lòng trắng và lòng đỏ trong quả trứng- chúng chỉ là chất dinh dưỡng nuôi con gà, còn con gà chính là cái phôi bé tí ẩn trong lòng đỏ .  Đến đây ta đã hiểu: Sóng được hình thành là kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố, mà mầm mống của nó bắt đầu được hình thành từ SIM và thông qua bộ điều chế chuẩn do phần mềm quy ước. Còn tất cả phần cứng trên đường nó đi qua chỉ là bộ phận "nuôi dạy" cho nó "lớn khỏe" và "sống" cho đúng "chuẩn" của từng công nghệ. Tuyến TX cao tần và ICPAHF máy 8310:  Sau khi điều chế thành chuẩn và được "cài" vào cao tần, tín hiệu TX được phân thành pha âm và pha dương trong IF để rồi cuối cùng đưa ra trên A1-B1 là chuẩn GSM; trên A2-A3 là chu ẩn DCS. Ở đây chúng ta chỉ đề cập đến chuẩn GSM:  Sau khi ra khỏi IF, tín hiệu GSM phải đi qua tụ lọc bù pha C726 và vượt qua bộ lọc nguồn cấp cho cực máng MOSFET cuối (trong IF) được lấy từ VR2-2,8Vol.Tụ C701,702 cách điện một chiều, bảo vệ Z700. Mất điện áp tại VR2, tầng sửa méo v à khuyếch đại nâng biên trong IF không làm việc, tín hiệu chuẩn mất, dẫn đến mất cột sóng .  Sau khi được hợp pha nhờ Z700, tần số đầy đủ (hoặc gần đầy đủ) hợp chuẩn GSM được đư a vào chân 4 IC PAHF.  Nhiệm vụ chính của IC PA là phải làm cho tin hiệu này đủ khỏe để phóng lên ANTEN theo s ự điều khiển của các chân lệnh phát ra từ IF :  Nguồn cấp cho IC PA được lấy trực tiếp từ BATT và vào các chân chức năng sau:  Vào trực tiếp chân 3 để cấp năng lượng cho Tranzitor công suất phát cao tần GSM.  Vào trực tiếp chân 7 để cấp năng lượng cho Tranzitor công suất phát cao tần DCS.  Thông qua L705 vào chân 2 cấp năng lượng cho khối khuyếch đại trước cuối công suất GSM.  Thông qua L708 cấp cho khối dò sai tần (để định lượng việc mở nguồn nhiều hay ít cho Tranzitor công suất) , nếu đường nguồn này không ổn định, việc cung ứng nguồn không chính xác, Tranzitorcong suất hoặc mở rất lớn phát nhiệt mạnh , làm giảm tuổi thọ của IC PA; hoặc không mở, Tranzitor công suất không có năng lượng để làm vi ệc,IC PA nguội lạnh và kèm theo đó là mất sóng. Công ty CPS Vietnam – www.cps.vn Công ty CPS Việt Nam, Trụ sở chính: Tòa nhà 110A Chu Văn An, P.26, Q.Bình Thạnh, Tp.HCM ĐT: (08) 6272.2727 - 3500.3355 - 3500.3399 – 35007799, website: www.cps.vn 4  Thông qua L704 cấp cho khối tiếp nhận và xử lý lệnh điều khiển chung . Mất nguồn này việc thực hiện thông dẫn tuyến cao tần TX bị gián đoạn, mà biểu hiện rõ nhất là m ất sóng, rớt mạng.  Lệnh điều khiển mở mức vào chuẩn GSM phát ra từ chân A6 IF và được đưa vào chân 26 IC PA.  Lệnh điều khiển mở mức ra chuẩn GSM phát ra từ chân D6IF và được dưa vào chân 19 IC PA .  Lệnh điều khiển chọn chuẩn GSM hay DCS được thực hiện thông qua mức logic từ chân B5 IF và được đưa vào chân 13 IC PA .Nếu mất lệnh n ày thì chức năng đa công nghệ của MS coi như bị mất, kèm theo đó là mất sóng, mất mạng.  Giám sát và điều khiển chuẩn GSM được thực hiện thông qua mực áp tại A5 đưa vào chân 17 sau khi được hạn dòng nhờ R704.  Tất cả các đường lệnh này đều bị chi phối bởi đường hồi tách xung báo về IF trên chân 3 L750 thông qua điện trở so mẫu R755,và được chia định rạng bởi tổ hợp R754, R751, 752, 756, 757 và C 751, 752, 753, 754, 756 mà thành.  Nếu đường hồi tách xung này sự cố thì gần như ta sẽ nhận được cùng lúc sự chập chờn của sóng và mạng.  Cũng từ chân 3 L750 người ta còn đưa tín hiệu này về chân C7 ICIF để nắn ( dưới dạng tách tần số ) thành tín hiệu điện để giám sát giúp cho các đường lệnh điều khiển luôn luôn ổn định . Qua diễn giải trên các bạn nhận rõ một điều là :  IC công suất cao tần của NOKIA 8310 là một tổ hợp lai vỏ kín, trong đó chứa đựng riêng r ẽ hai khối xử lý và khuyếch đại công suất cao tần GSM và DCS.  Việc chỉ định cho khối nào hoạt động là do mã đã được tích hợp trong SIM do lệnh điều hành hệ thống quyết định thông qua kết quả việc điều chế tín hiệu chuẩn.  Điều khiển và giám sát để IC công suất cao tần (PAHF) hoạt động ổn định và chính xác là các chíp thu ật toán trong IC IF, nhờ sự tác động của việc xử lý tín hiệu báo về . BÀI 11: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG TUYẾN NHẬN (RX) N8310 Trong bài 10 chúng ta đã biết : 1- “Phôi” sóng được thành hình từ quá trình xử lý cứ liệu định sẵn trong SIM thông qua ngôn ngữ điều khiển của hệ thống phần mềm IF do CPU gửi lên. 2- IC công su ất cao tần (PAHF) chỉ là “cô nhi viện” tiếp nhận nuôi dưỡng cái “phôi” này “đủ lông, đủ cánh” để đương đầu với mọi thử thách “ngoài đời” theo sự “chỉ dẫn” của IF thông qua các điện áp điều khiển VC.  Như vậy nếu đã có “phôi” mà nơi nuôi dưỡng nó không hoàn thành nhiệm vụ thì nó sẽ “chết non”, mà màn hình chỉ xác định sự hiện diện của nó khi nó đã thực sự trưởng thành.  Cũng có nghĩa: Nếu mọi sự biểu hiện bất thường của cột sóng trên màn hình thì chúng ta ph ải cùng lúc xác định 2 nguyên nhân:  Mất sóng là do chưa “sinh sản” được “phôi” hay do quá trình nuôi dưỡng của công suất. Bài nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu tuyến RX. Công ty CPS Vietnam – www.cps.vn Công ty CPS Việt Nam, Trụ sở chính: Tòa nhà 110A Chu Văn An, P.26, Q.Bình Thạnh, Tp.HCM ĐT: (08) 6272.2727 - 3500.3355 - 3500.3399 – 35007799, website: www.cps.vn 5  Như chúng ta đã biết, sau khi kết nối thành công, chuyển mạch anten (ANTEN.SW) luôn trong chế độ thường đóng tuyến nhận (ENRX) để sẵn sàng báo gọi. Giám sát chức năng này là các điện áp VC được cung ứng từ IF.  Đối với các series S60 trở về trước thì bộ ANT.SW đôi khi bị giới thợ chúng ta biến thành nh ững mối nối vật lý mà không gây ảnh hưởng lớn trên tuyến RX.  Bằng chứng là trên hầu hết các dòng này khi nghi ANT.SW hỏng họ đều đấu tắt đường dẫn ở một băng tần nào đó, và “nhiều năm vẫn dùng tốt”.  Song ở các máy chất lượng cao thì hành vi này đồng nghĩa với việc chúng ta đã thủ tiêu m ất một chức năng quan trọng là định chuẩn tần số tuyến nhận - Vì sao vậy ? Gọi là “chuy ển mạch anten” thực ra là ta gọi tên chúng theo hiện tượng, nếu gọi đúng tên bản chất của nó thì phải là “Bộ thông tần chuẩn điều khiển theo áp”.  Bởi vậy trên bất cứ bộ chuyển mạch anten nào cũng có sư hiện diện các áp DC (đôi khi lai thêm AC) điều khiển các băng tần tuỳ theo quy ước. Nguyên lý hoạt động của chúng như sau :  Sau khi SIM xác lập băng tần và đươc CPU gửi lên IF, các chíp nhận dạng trong IF lập tức xuất ra điện áp tương ứng điều khiển bộ tạo tần trong ANTSW phù hợp với sóng mang của băng tần đó. Theo thiết kế kinh điển thì băng tần càng cao điện áp điều khiển cung ứng cho bộ nạp xả trong ANT.SW càng thấp và ngược lại băng tần càng thấp thì điện áp cung ứng cho bộ nạp xả càng cao.  Do vậy, cùng một đường cấp áp, nếu chúng ta lắp SIM băng tần 900MHz thì áp VC của băng tần n ày phải khác (hoặc lớn hơn, hoặc nhỏ hơn, tuỳ thiết kế) với áp VC của băng tần 1800 MHz. Nếu việc cấp áp là đúng chuẩn, ANTSW tốt, dùng phân tích phổ ta sẽ nhận được dạng sóng mang đúng chuẩn ngay tại đường ra của ANTSW. Mô hình thiết kế 1 bộ ANT.SW :  Hạt nhân quan trọng trong mỗi bộ ANT.SW là các Varicap có tần số cắt siêu cao, với đặc tính tự triệt tiêu xung ký sinh. Điện dung của chúng thay đổi tuỳ thuộc vào điện áp phân cực ngược trên chúng.  Để tạo chức năng tạo xung, người ta phải thiết kế kèm theo một tải xả điện khi bị đảo pha tần số. Do trở tải không đổi, điện áp cấp thay đổi thì tốc độ nạp xả của chúng thay đổi.  Lợi dụng tính chất này mà người ta điều khiển tần số xung của chúng bằng việc thay đổi điện áp cấp trên K varicap. Đôi khi điện áp n ày còn tham gia định thiên cho một bộ khuyếch đại biên độ tích hợp cùng với bộ tạo xung.  Ở một số máy đa băng tần thì ngoài công việc trên, các điện áp VC còn thực hiện chức năn g vô hiệu hoá các băng tần rỗi, có nghĩa là phải làm câm các băng tần còn lại để chúng không can nhiễu sang nhau, thông qua các chuyển mạch điện tử được tích hợp sẵn.  Việc này lý giải vì sao trên các máy đa băng tần người ta phải cung ứng cho mỗi băng tần một nguồn VC độc lập - Khi nguồn này đang tham gia tạo xung thì các nguồn còn lại phải tham gia nối mát các bộ dẫn tín hiệu băng tần rỗi bằng cách hoán đổi vị trí phân cực các phần tử RCV. Phân tích nguyên lý hoạt động tuyến RX máy N8310:  Tần số hỗn hợp (hỗn tần) được ANTEN cảm ứng và cho qua bộ bảo vệ X501 vào chân 12 b ộ cộng hưởng chuẩn anten mà ta thường gọi là ANT.SW.  Nếu là công nghệ GSM, từ D4 IF sẽ cung ứng điện áp tương thích để tạo tần kết nối, và được nâng sửa biên nhờ bộ phối hợp RC. Tín hiệu này vào L502-L503 là biến thể của mạch phân tần thông cao được định dạng bởi cảm kháng ngược chiều của chúng. Công ty CPS Vietnam – www.cps.vn Công ty CPS Việt Nam, Trụ sở chính: Tòa nhà 110A Chu Văn An, P.26, Q.Bình Thạnh, Tp.HCM ĐT: (08) 6272.2727 - 3500.3355 - 3500.3399 – 35007799, website: www.cps.vn 6  Do phải vượt qua nhiều mắt lọc có trở thuần thấp nên tín đến đây đã rất “yếu” nên người ta phải phục hồi “sức khoẻ” cho nó bằng cách khuyếch đại biên độ nhờ V500 qua tụ C501, tụ này nối thông tín hiệu và có vai trò cách điện 1 chiều bảo vệ cho bộ khuyếch đại trước v à sau.  Cấp áp cho cực C - V500 là điện áp ra tại D2 ICIF, điều khiển V500 là điện áp VC được cấp từ B2 trong IF - Mức điện áp VC này còn tham gia chức năng vô hiệu hoá V500 khi tuyến RX tham gia các băng tần công nghệ DCS.  Khi thu DCS, điện áp tại C-V500 giảm đáng kể, VC trên BV500 tăng , tín hiệu nhiễu từ B sang C V500 bị nối thông xuống mát qua tiếp giáp CE V500. Các điện áp điều khiển này có được là nhờ dữ liệu của SIM từ bộ xử lý trong CPU gửi lên.  Sóng chuẩn sau Từ C-V500 được đưa vào bộ định chuẩn phân pha. Đây thực chất là một tổ hợp gốm áp điện mà phía thứ cấp là hai miếng tinh thể được định dạng ngược chiều nhau và nhờ vậy biên độ được tách cực tính.  Đây là đặc thù nhằm nâng cao tốc độ truyền dẫn thông tin kỹ thuật số, nó na ná như việc phân dãy số nhà bên chẵn, bên lẻ trên các dãy phố, giúp cho việc xác định nhanh số nhà c ần tìm. Tụ C505, C506 dẫn thông tín hiệu và ngăn dòng một chiều từ IF xâm thực vào Z501, L501 là cu ộn dây bù cực tính, khi pha “dương” tăng, phần “thừa” sẽ nối thông bù vào pha “âm” đang “âm” hơn và ngược lại.  Nếu toàn bộ các phần tử trên tuyến RX tốt, các điện áp điều khiển chuẩn xác, sóng mang GSM chứa đựng nội dung thông tin sẽ vào ICIFN600 trên C9,B9 để xử lý thành đúng chuẩn của SIM - mà thực chất là chia nhỏ (n) lần sóng mang để có tần số trung bình (trung t ần) chuẩn đưa xuống DSP xử lý tiếp. (Hết phần 3) Tìm hiểu và ghi danh tại Hệ thống đào tạo Công ty CPS Việt Nam  Trụ sở chính: Tòa nhà 110A Chu Văn An, P.26, Q. Bình Thạnh, Tp.HCM; ĐT: (08) 3500.3355  Quận 6 – 11: 708 Hồng Bàng, Phường 01, Quận 11, Tp.HCM ĐT: (08) 3500.3399  Quận 10: 129 Đường 3/2, Phường 11, Quận 10, Tp.HCM; ĐT: (08) 3500.7799  Q.Tân Bình: 419 Cộng Hòa, Phường 15, Q. Tân Bình, Tp.HCM ĐT: (08) 6272.2727  Q.Bình Thạnh: 339 Đinh Bộ Lĩnh, Phường 26, Q.Bình Thạnh, Tp.HCM; ĐT: (08) 3501.5566  Tp.Cần Thơ: 139 Trần Hưng Đạo, Q. Ninh Kiều, Tp. Cần Thơ; ĐT: (0710) 350.8080  Bình Dương: 429 Đại lộ Bình Dương, TX Thủ Dầu Một, Bình Dương; ĐT: (0650) 3837.837 ĐÀO TẠO KỸ THUẬT SỬA CHỮA ĐI Ệ N THOẠ I DI ĐỘ NG CHUYÊN NGHI Ệ P Đường dây nóng: 0983.450545 – Website: www.cps.vn Download Ph ầ n m ề m ứ ng dụ ng , tà i li ệ u v ề Đi ệ n thoạ i di đ ộ ng mi ễ n phí tạ i : www.cps.net.vn . www.cps.vn 1 BÀI 8: CÁC XUNG NHỊP TRONG GIAO TIẾP HỆ THỐNG  Qua nội dung bài 7 chúng ta biêt: Trong máy NOKIA 8310, muốn có dao động nhịp hệ thống, trước hết ta phải giải quyết cho bộ dao động nhịp đồng. bộ hệ thống cao tần bị tê liệt, sóng ảo xuất hiện.  Chân 4,6,7 cấp mát cho hệ thống varicap tạo xung sơ cấp, mất mát tại các chân này t ần số VCO không đạt chuẩn dẫn đến hệ thống tuning trong. bằng cách cấp cho sơ cấp thạch anh n ày một xung khởi động thông qua C212 (OSC CAP).  Chỉ khi nào dao động nhịp hệ thống hoạt động thì CPU mới soạn thảo thành công các l ệnh điều khiển hệ thống

Ngày đăng: 09/08/2014, 13:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan