Kim loại kiềm thổ
Trang 1CÁC NGUYÊN TỐ
NHÓM IIA KIM LOẠI KIỀM THỔ
Trang 3ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
M – 2e
M 2+
Be giống với Al, còn Mg giống Zn.
Trong không khí Be và Mg vẫn giữ được ánh kim còn các kim loại khác mất ánh kim nhanh chóng.
làm cho ngọn lửa trở nên có màu đặc trưng: Ca màu đỏ da cam , Sr màu đỏ son , Ba màu lục hơi vàng
Trang 4Be và Mg Mạng tinh thể lục phương
Ca,Sr Mạng tinh thể lập phương tâm diện
Trang 5Ba Mạng tinh thể lập phương tâm khối
Trang 6TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tác dụng Hidro tạo thành các Hidrua ion
150
o C
Canxi hidrua
Tác dụng với các oxit bền như:B2O3,CO2,Al2O3
2
2 Be TiO 2 BeO Ti
Tác dụng với nước: Mg tan chậm trong H2O nóng:
Mg + 2H2O = Mg(OH)2 + H2
Riêng Be tan trong dung dịch kiềm mạnh
Be + 2NaOHdd + 2H2O = Na2[Be(OH)4] + H2 (Natri HidroxoBerilat)
Be + 2NaOHnc = Na2BeO2 + H2
(NatriBerilat)
Trang 7PHẢN ỨNG TỔNG QUÁT THÍ DỤ
3M + N2 = M3N2(Nitrua) Mg + N2 = Mg3N2 3M + 2P = M3P2 (Photphua) Mg+ 2P = Mg3P2
2M + Si = M2Si (Xialua) Mg + Si = Mg2Si
M + 2C = MC2 (Trừ Be) Ca + 2C = CaC2
2Be + C = Be2C
M + 3S = MS3 (Sunfua) Ba +3S = BaS3
Trang 8• Ngoài ra Ca,Ba,Sr có thể tan trong amoniac lỏng
cho dd xanh thẫm
2 2
2
Ca
Canxi amidua
Tác dụng với dung dịch axit như HCl, H2SO4 loãng…
M + H2SO4 = MSO4 + H2 ↑
M + 2CH3COOH = M(CH3COO)2 + H2 ↑
Axit có tính oxi hóa (HNO3, H2SO4 đậm đặc)
–Tác dụng với dung dịch HNO3 loãng : khử N+5 của dung dịch HNO3 loãng xuống N-3
4M + 10HNO3 = 4M(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
–Tác dụng với dung dịch HNO3 đậm đặc luôn thu được khí NO2
M + 4 HNO3 = M(NO3 )2 + 2NO2 + 2H2O
–Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc và nóng luôn thu được khí SO2
M + 2H2SO4 = MSO4 + SO2 + 2 H2O
Trang 9CÁC OXIT - HYDROXIT
• MgO dạng bột xốp có tan một ít và rất chậm trong H2O
còn các oxit của Ca,Sr,Ba tương tác dễ với H2O
CaO + H2O = Ca(OH)2 + Q
• Có khả năng hấp thụ khí CO2 giống như oxit của kim loại kiềm.
BaO + CO2 = BaCO3
• BeO khó tan trong Axit nhưng dễ tan trong kiềm tạo thành muối Berilat.
• Ở nhiệt độ cao dễ bị khử, Al, Si khử đến kim loại.
CaO + 3C = CaC2 + CO (Lò điện >2000 oC) 3MO + 2Al = 3M + Al2O3
Trang 10PEOXIT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
• Berili không tạo nên Peoxit
• Mg chỉ tạo Peoxit ở dạng hidrat có lẫn Peoxit MgO2,
• Ca, Sr, Ba tạo nên các Peoxit MO2 là chất bột màu trắng khó tan trong nước
Tính chất hóa học:
• Dung dịch các Peoxit có phản ứng kiềm và có tính chất của dung dịch H2O2
• Khi đun nóng phân hủy thành oxi và oxit
MO2 MO + ½ O2
• Các Peoxit này dễ tan trong dung dịch axit giải phóng H2O2
MO2 + 2HCl MCl2 + H2O2
Trang 11Khó tan trong nước và benzen nhưng dễ tan trong dd axit.
BaO2 + 2HCl = BaCl2 + H2O2 BaO2 + 4HCl(đđ) = BaCl2+ Cl2 + H2O
• Tác dụng với H2,S,C khi đun nóng.
BaO2 + H2 = Ba(OH)2 BaO2 + S = 2BaO + SO2
• Khử muối kim loại quý thành kim loại tự do
BaO2 + HgCl2 = BaCl2 + Hg + O2
Trang 12MUỐI CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
TÍNH TAN CHUNG
Các muối clorua, bromua, iodua, nitrat, axetat, sunfat, xianua và tioxianat đều dễ tan; muối florua khó tan trừ BeF2 dễ tan
Muối sunfat Be và Mg tan nhiều còn các sunfat khác ít tan nhất là BaSO4 Các muối cromat, oxalat, photphat, cacbonat tan ít trừ BeCO3
Berili clorua(BeCl2)
Là hợp chất cộng hóa trị,tan nhiều trong benzen
Hút ẩm mạnh Dễ tan trong nước cho dung dịch có tính axit mạnh
BeCl2 + 2H2O = Be(OH)2 + 2HCl BeCl2.4H2O = BeO + 2HCl + 3H2O Kết hợp với NH3 và một số chất hữu cơ tạo sản phẩm kết hợp Kết hợp với Clorua của một số kim loại tạo muối phức Na2[BeCl4], Ca[BeCl4]
Điều chế:
Cl2 + BeO +C = BeCl2 + CO
Trang 13Magie clorua(MgCl2)
Hút ẩm mạnh nên bốc khói trong không khí ẩm Dễ tan trong nước và trong rượu
Có thể kết hợp với clorua kim loại kiềm tạo thành muối kép.
Ximang magie: Cl-Mg-O-Mg-O-OH bền với kiềm và axit, dễ bôi trơn Dùng làm đá mài và cối xây
CaC2 + H2O = Ca(OH)2 + C2H2
Ứng dụng:
– Sản xuất axetilen
– Làm trái cây mau chín
Trang 14CANXI SUNFAT (CaSO4)
• Thạch cao tan nhiều trong dd amoni sunfat do tạo thành muối phức:
CaSO4 + (NH4)2SO4 = 2 (NH4)2[Ca(SO4)2]
• Khi nung nóng thạch cao đến 1250C ta được thạch cao nung
2CaSO4 2H2O = 2CaSO4.H2O + 3H2O
• Nung đến 2000C thạch cao nung mất nước thành muối khan
2CaSO4.H2O = 2CaSO4 + H2O
• Đến 9600C canxi sunfat phân hủy
CaSO4 = 2CaO + SO2 + O2
• Tan ít trong nước, tan nhiều trong dd amoni clorua, nước có CO2
CaCO3 + 2NH4Cl = CaCl2 + 2 NH3 + CO2 + H2O
• Ở 9000C nó phân hủy thành vôi và khí cacbonic:
CaCO3 = CO2 + CaO
• Ở nhiệt độ cao nó tương tác với một số oxit như SiO2, Al2O3, NO2 với khí NH3…
CaCO3 + 2NH3 = CaCN2 + 3H2O CaCO3 + SiO2 = CaSiO3 + CO2