II. KIMLOẠIKIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIMLOẠIKIỀM THỔ Câu 1: Ở nhiệt độ thường, kimloại nào không phản ứng được với nước A. Ba. B. Be. C. Ca D. Sr. Câu 2: Kimloại nào sau đây không thuộc loạikimloạikiềm thổ A. Be. B. Mg. C. Ca. D. K. Câu 3: Phương pháp điều chế kimloại nhóm IIA là A. phương pháp thuỷ luyện.B. phương pháp nhiệt luyện.C. phương pháp điện phân n/c. D. tất cả đều đúng. Câu 4: Hợp chất phổ biến nhất và có nhiều ứng dụng của kimloạikiềm thổ là hợp chất của A. natri. B. magie. C. canxi. D. bari. Câu 5: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động A. CaCO 3 → CaO + CO 2 . B. Ca(OH) 2 + 2CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 . C. Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O. D. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 . Câu 6: Nước cứng tạm thời chứa A. ion HCO 3 - . B. ion Cl - . C. ion SO 4 2- . D. tất cả đều đúng. Câu 7: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của A. ion Ca 2+ và Mg 2+ . B. ion HCO 3 - . C. ion Cl - và SO 4 2- . D. tất cả đều đúng. Câu 8: Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời là A. dùng nhiệt độ. B. dùng Ca(OH) 2 vừa đủ. C. dùng Na 2 CO 3 . D. tất cả đều đúng. Câu 9: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kimloại thuộc phân nhóm chính nhóm II (IIA) là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Kimloại nào dưới đây không tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường A. Fe. B. K. C. Na. D. Ba. Câu 11: Nước cứng có chứa các ion Mg 2+ , Cl - , HCO 3 - thuộc loại nước cứng A. toàn phần. B. tạm thời. C. vĩnh cửu. D. một phần. Câu 12: Công thức chung của oxit kimloại thuộc phân nhóm chính nhóm II là A. R 2 O 3 . B. R 2 O. C. RO. D. RO 2 . Câu 13: Cho dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 thấy có A. kết tủa trắng sau đó tan dần. B. bọt khí và kết tủa trắng. C. bọt khí bay ra. D. kết tủa trắng xuất hiện. Câu 14: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Ca 2+ , Mg 2+ . B. HCO 3 - , Cl - . C. SO 4 2- , Cl - . D. Na + , K + . Câu 15: Cho 1,8 gam kimloại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 1,68 lít khí H 2 (đktc). Muối thu được sau phản ứng có khối lượng là A. 5,25 gam. B. 7,5 gam. C. 6,432 gam. D. 7,125 gam. Câu 16: Dẫn khí CO 2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH) 2 , hiện tượng hoá học xảy ra là A. có kết tủa trắng, kết tủa không tan trong CO 2 dư. B. có kết tủa trắng, kết tủa tan trong CO 2 dư. C. không có kết tủa. D. không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 17: Khi nung 200kg đá vôi chứa 10% tạp chất. Nếu hiệu suất phản ứng chỉ đạt 90% thì lượng vôi sống (CaO) thu được là A. 100,8g. B. 100,8kg. C. 90,72kg. D. 112kg. Câu 18: Sục V lít khí CO 2 (đktc) vào 100ml dung dịch Ca(OH) 2 0,3M thấy xuất hiện 1g kết tủa trắng. Lọc kết tủa rồi đem nung nóng dung dịch thu được 0,5g kết tủa nữa. Giá trị V là A. 4,48. B. 0,448. C. 6,72. D. 0,672. Câu 19: Cho 224ml khí CO 2 (đktc) hấp thụ hết trong 150ml dung dịch KOH 0,1M. Khối lượng của muối tạo thành A. 1,5g. B. 1,25g. C. 1g. D. 1,19g. Câu 20: Hòa tan 14,28 gam Na 2 CO 3 .10H 2 O vào 200 gam H 2 O. Nồng độ % của dung dịch thu được là bao nhiêu A. 2,08% B. 2,47% C. 4,28% D. 5,68% Câu 21: Dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,01 M .Sục 2,24 l khí CO 2 vào 400 ml dung dịch A thu được kết tủa có khối lượng là bao nhiêu? Câu 22: Có sẵn ag dung dịch NaOH 45% cần pha trộn thêm bao nhiêu gam dung dịch NaOH 15% để được dung dịch NaOH 20% ? Câu 23: Khi nung đến hoàn toàn 20 gam quặng đôlômit thoát ra 5,6 lít khí (ở O 0 C và 0,8 atm). Hàm lượng CaCO 3 .MgCO 3 trong quặng là A. 80% B. 75% C. 90% D. 92% Câu 24: Cho 10 ml dung dịch muối Canxi tác dụng với dung dịch Na 2 CO 3 dư tách ra một kết tủa, lọc và đem nung kết tuả đến lượng không đổi còn lại 0,28 gam chất rắn. Khối lượng ion Ca 2+ trong 1 lít dung dịch đầu là A. 10 gam B. 20 gam C. 30 gam D. 40 gam Câu 25: Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO 3 và MgCO 3 trong nước cần 2,016 lít khí CO 2 (đktc). Số gam mỗi muối ban đầu là A. 2,0 gam và 6,2 gam B. 4,0 gam và 4,2 g C. 6,1 gam và 2,1 gam D. 1,48 gam và 6,72 gam Câu 26: Có các chất sau: NaCl, NaOH, Na 2 CO 3 , HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là A. NaOH, Na 2 CO 3 B. NaOH C. Na 2 CO 3 D. HCl Câu 27: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Na + và Mg 2+ B. Ba 2+ và Ca 2+ C. Ca 2+ và Mg 2+ D. K + và Ba 2+ Câu 28: Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng A. Nước có chứa nhiều ion Ca 2+ ; Mg 2+ . B. Nước không chứa hoặc chứa ít ion Ca 2+ , Mg 2+ là nước mềm C. Nước cứng có chứa một trong hai ion Cl − và SO 2 4 − hoặc cả hai là nước cứng tạm thời D. Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO 3 − và SO 2 4 − hoặc Cl − là nước cứng toàn phần Câu 29: Hỗn hợp X gồm 2 kimloạikiềm và 1 kimloạikiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và thoát ra 0,12 mol hidro. Thể tích dung dịch H 2 SO 4 0,5M cần trung hoà dung dịch Y là: A. 120 ml B. 60 ml C. 1,20 lit D. 240 ml Câu 30: Dung dịch chứa các ion Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + , Cl − . Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + ra khỏi dung dịch ban đầu? A. K 2 CO 3 B. NaOH C. Na 2 SO 4 D. AgNO 3 . Câu 31: Tính lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO 3 với dung dịch chứa 0,01 mol Ba(OH) 2 . A. 0,73875 gam B. 1,47750 gam C. 1,97000 gam D. 2,95500 gam Câu 32: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Các kimloạikiềm thổ có tính khử mạnh.B. Tính khử của các kimloạikiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba. C. Tính khử của kimloạikiềm thổ yếu hơn kimloạikiềm cùng chu kì. D. Các kimloạikiềm thổ có năng lượng ion hóa nhỏ và thế điện cực chuẩn lớn. Câu 33: Trong một cốc nước chứa 0,01mol Na + ; 0,02molCa 2 + ; 0,01mol Mg 2+ ; 0,05mol HCO - 3 và 0;02mol Cl - .Nước trong cốc là: A/ Nước mềm B/ Nước cứng tạm thời C/ Nước cứng vĩnh cữu D/ Nước cứng toàn phần Câu 34: Kimloại Mg không tác dụng với chất nào dưới đây ở nhiệt độ thường? A. H 2 O B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch HCl D. Dung dịch CuSO 4 Câu 35: Khi cho Ca kimloại vào các chất dưới đây, trường hợp nào không có phản ứng của Ca với nước? A. H 2 O B. Dung dịch HCl vừa đủ C. Dung dịch NaOH vừa đủ D. Dung dịch CuSO 4 vừa đủ Câu 36: Hòa tan hết 7,6 gam hỗn hai kimloạikiềm thổ thuộc hai chu kỳ liên tiếp bằng lượng dư dung dịch HCl thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kimloại này là: A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr D. Sr và Ba Câu 37: Sục 2,24 lít CO 2 (đktc) vào 100 ml dd Ca(OH) 2 0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là : A. 5,00 gam B. 30,0 gam C. 10,0 gam D. 0,00 gam Câu 38: Thổi khí CO 2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH) 2 . Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng nào khi CO 2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol. A. 0 gam đến 3,94 gam B. 0 gam đến 0,985 gamC. 0,985 gam đến 3,94 gam D. 0,985 gam đến 3,152 gam Câu 39: Phản ứng nào dưới đây đồng thời giải thích sự hình thành thành thạch nhũ trong hang động và sự xâm thực của nước mưa với đá vôi? A. CaCO 3 + H 2 O + CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 B. Ca(HCO 3 ) 2 CaCO 3 + H 2 O + CO 2 C. CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 +H 2 O+CO 2 D. CaCO 3 → t CaO + CO 2 Câu 40:Trong một cốc nước chứa a mol Ca 2+ , b mol Mg 2+ , c mol Cl - và d mol HCO 3 - . Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là: A. a + b = c+ d B. 3a + 3b = c+ d C. 2a + 2b = c +d D. 2a + b = 2c +d Câu 41:Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây? A. Gây ngộ độc nước uống. B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo. C. Làm hỏng các dung dịch pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm. D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước. Câu 42: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp MCO 3 và M'CO 3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn thu được 5,1 gam muối khan. Giá trị của V là bao nhiêu? Giải thích? A. 1,12 lít B. 1,68 lít C. 2,24 lít D. Kết quả khác Câu 43: Cho 12,2 gam hỗn hợp Na 2 CO 3 và K 2 CO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2 . Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu? A. 13,3 gam B. 2,66 gam C. 1,33 gam D. 26,6 gam Câu 44: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 13,0 gam hai muối K 2 CO 3 và Na 2 CO 3 bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X và 2,24 lít khí bay ra (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu? A. 1,41 gam B. 14,1 gam C. 11,4 gam D. 12,4 gam. Câu 45: Dung dịch E có chứa năm loại ion: Mg 2+ , Ba 2+ , Ca 2+ và 0,1mol Cl - và 0,2mol 3 NO − . Thêm dần V lít dung dịch K 2 CO 3 1M vào dung dịch E đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là: A. 150ml B. 300ml C. 200ml D. 250ml Câu 46: Cho 10 ml dung dịch muối Canxi tác dụng với dung dịch Na 2 CO 3 dư tách ra một kết tủa, lọc và đem nung kết tuả đến lượng không đổi còn lại 0,28 gam chất rắn. Khối lượng ion Ca 2+ trong 1 lít dung dịch đầu là A. 10 gam B. 20 gam C. 30 gam D. 40 gam Câu 47: Hoà tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO 3 và MgCO 3 trong nước cần 2,016 lít khí CO 2 (đktc). Số gam mỗi muối ban đầu là A. 2,0 gam và 6,2 gam B. 4,0 gam và 4,2 g C. 6,1 gam và 2,1 gam D. 1,48 gam và 6,72 gam Câu 48: Có các chất sau: NaCl, NaOH, Na 2 CO 3 , HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là A. NaCl B. NaOH C. Na 2 CO 3 D. HCl Câu 49: Sục khí CO 2 dư vào dung dịch Ca(OH) 2 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? a) Có kết tủa trắng. b) Có kết tủa sau đó kết tủa tan dần. c)Dung dịch vẫn trong suốt. d) Có kết tủa xanh lam. Câu 50: Điện phân có màng ngăn 150 ml dung dịch BaCl 2 , thể tích khí thoát ra ở cực dương là 112 ml (đktc). Dung dịch còn lại trong bình điện phân sau khi trung hoà bằng axit axetic đã phản ứng hết với 100 ml dung dịch AgNO 3 0,2 M và cho một kết tủa trắng không tan trong HNO 3 . Nồng độ mol/l của dung dịch BaCl 2 trước khi điện phân là: a. 0,2 M b. 0,25 M c. 0,15 M d. 0,1 M 1. Dẫn 0,56lit CO 2 (đkc) vào 200ml dung dịch Ca(OH) 2 0,1M. Sau phản ứng khối lượng muối thu được: A. m CaCO3 = 2,5g B. m CaCO3 =1,5g, m Ca(HCO3)2 = 0,81g C.m CaCO3 = 1,5g, D.m CaCO3 =1,5g,m Ca(HCO3)2 = 0,75g 2. Dẫn 0,615 lit khí CO 2 ở 27 0 C, 1atm vào 300ml dung dịch Ca(OH) 2 0,2M, sau phản ứng thu được muối có khối lượng là: A. m CaCO3 = 6g B. m CaCO3 = 5g, m Ca(HCO3)2 = 2,5g C. m CaCO3 = 2,5g, D. m CaCO3 =5g, m Ca(HCO3)2 = 3,2 g 3. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit khí etilen (đkc) rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch có chứa 11g Ca(OH) 2 . Hỏi sau khi hấp thụ khối lượng bình tăng hay giảm, bao nhiêu gam? A. Tăng 12,4g B. Giảm 12,4g C. Tăng 10g D. Giảm 10g 4. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO 2 (đkc) vào 0,5 lit dung dịch Ca(OH) 2 0,2M được 7g kết tủa. Giá trị V là: A. 1,568 lit; 1,12 lit B. 1,568 lit; 2,912 lit C. 2,912 lit D. 2,24 lit 5. Dẫn toàn bộ V lít CO 2 (đkc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH) 2 2M được 19,7g kết tủa. Giá trị V là: A. 22,64 lit; 13,44 lit B. 2,24 lit; 24,64 lit C. 24,64lit D. 13,44 lit 6. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO 2 (đkc) vào 2 lit dung dịch Ca(OH) 2 , thu được 6g kết tủa.Nồng độ mol/l của dd Ca(OH) 2 là: A. 0,02 B. 0,35 C. 0,04 D. 2 7. Cho 8 lit hh khí CO, CO 2 trong đó CO 2 chiếm 39,2% theo thể tích (đkc) đi qua dd chứa 7,4 gam Ca(OH) 2 , khối lượng chất kết tủa sau phản ứng là: A. 6 g B. 6,2 g C. 9 g D. 6,5 g 8. Cho 3,36 lit SO 2 (đkc) hấp thụ hết vào 200 ml dd KOH 0,5M và Ba(OH) 2 0,2M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 5,91 g B. 6,51 g C. 7,88 g D. 3,94 g 9. Sục 2,24 lit CO 2 (đkc) vào 100 ml dd Ca(OH) 2 0,5M và KOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là: A. 5 g B. 30 g C. 10 g D. Giá trị khác 10. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit khí CO 2 (đkc) vào 500ml dd hỗn hợp gồm Ba(OH) 2 0,2M và NaOH 0,1M sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 19,7 g B. 17,73 g C. 9,85 g D. 11,82 g (ĐH – 2008) 11. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etilic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 , thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 550 g B. 810g C. 650g D. 750g (ĐH – 2007) 12. Cho 2,24 lít CO 2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH) 2 thu được 6 gam kết tủa. Nồng độ dung dịch Ca(OH) 2 là: A. 0,2M B. 0,35M C. 0,4M D. 0,3M 13. Cho 5,6 lít hổn hợp gồm N 2 , CO 2 (đktc) đi chậm qua 5 lit dung dịch Ca(OH) 2 0,02M. Để phản ứng kết thúc, thấy có 5 gam kết tủa.Tỷ khối hơi của hỗn hợp X so với không khí là: A. d X/kk = 1,075 B. d X/kk = 1,075; d X/kk = 1,296 C. d X/kk = 1,075; d X/kk = 1, 536 D. d X/kk = 1,296 14. Sục 0,4 mol CO 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol KOH và 0,15 mol Ca(OH) 2 . Sau phản ứng thu được dung dịch A và kết tủa B. Khối lượng kết tủa B là: A. 10g B. 15g C. 20g D. 25g 15. Hấp thụ 4,48 lít (đktc) khí CO 2 vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M và KOH 0,2M thì thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 0,5 lít dung dịch Y gồm BaCl 2 0,3M và Ba(OH) 2 0,025M. Kết tủa thu được là: A. 19,700 B. 39,400 C. 24,625 D. 32,013 16. Cho 3,36 lít khí CO 2 (đktc) đi rất chậm qua 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2M và bị hấp thụ hết. Khối lượng kết tủa trắng tạo thành là: A.19,7 g B. 29,55g C. 9,85g D. 23,64g 17. (ĐH2009A) Cho 0,448 lít khí CO 2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH) 2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,970. B. 1,182. C. 2,364. D. 3,940. . Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh.B. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba. C. Tính khử của kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại. C. Ca D. Sr. Câu 2: Kim loại nào sau đây không thuộc loại kim loại kiềm thổ A. Be. B. Mg. C. Ca. D. K. Câu 3: Phương pháp điều chế kim loại nhóm IIA là A.