1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN TÂP VẬT LÍ 12 PHẦN : MẠCH DAO ĐỘNG ppt

3 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 136,36 KB

Nội dung

ÔN TÂP VẬT LÍ 12 PHẦN : MẠCH DAO ĐỘNG Câu 1: Bước sóng của sóng điện từ có thể tính bằng công thức : ( Với c = 3.10 8 m/s ) A. = 2 c LC  C.  = 2cLC B.  = 2c LC D.  = 2 c LC  Câu 2: Nếu biểu thức của điện tích trên hai bản tụ trong mạch dao động LC là : q = 3.10 -8 sin(10 4 t + 6  ) (C) thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là : A. i = 3.10 -4 cos(10 4 t + 6  ) (A) B. i = 3.10 -4 cos(10 4 t + 3 2  ) (A) C. i = 3.10 -8 sin(10 4 t + 3 2  ) (A) D. i = 3.10 -4 cos(10 4 t + 3 2  ) (A) Câu 3: Nếu biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch LC lý tưởng là: i = 2.10 -3 cos(10 5 t - 4  ) (A) thì biểu thức điện tích trên hai bản tụ của mạch đó là : A. q = 2.10 -8 sin(10 5 t - 4  ) (C) B. q = 2.10 -8 sin(10 5 t + 4 3  ) (C) C. q = 2.10 2 sin(10 5 t - 4  ) (C) D. q = 2.10 -8 sin(10 5 t + 4  ) (C) Câu 4:Nếu độ tự cảm của cuộn cảm là L = 10 -3 mH và điện dung của tụ là C = 100pF thì tần số dao động của mạch LC là : A. f = 10 -8 /2  (Hz) B. f = 10 8 /2  (Hz) C. f = 2  .10 -8 (Hz) D. f = 2  .10 8 (Hz) Câu 5: Nếu độ tự cảm của cuộn cảm là L = 0,1mH và điện dung của tụ là C = 10 -8 F và vận tốc của sóng điện từ là 3.10 8 m/s thì bước sóng  của sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra là : A.  = 600  (m) B.  = 6  .10 3 (m) C.  = 60  (m) D.  = 6 10  .10 3 (m) Câu 6: Mạch dao động LC lý tưởng gồm một tụ có C = 25 pF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 10 -4 H. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 40mA.Điện tích của tụ điện là : A. 8.10 -9 C B. 0,5nC C. 0,2 nC D. 2nC Câu 7: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và một tụ xoay C x . Tìm C x để chu kỳ riêng của mạch là T = 1  s : A. C x = 2,51 pF C. C x = 12,66 Pf B. C x = 1,27 pF D. C x = 7,21pF Câu 8: Mạch LC lý tưởng có cuộn cảm với độ tự cảm là L = 10 -3 mH và điện dung C của tụ thay đổi được. Điều chỉnh C = C o để mạch bắt được sóng có bước sóng  = 800  mét. Điện dung của tụ sẽ là: A. C o = 8/9 (  F) B. C o = 16/9 (nF) C. C o = 16/9 (  F) D. C o = 16/9 (pF) TÁN SẮC ÁNH SÁNG Câu 9: Một bức xạ đơn sắc có tần số f = 4,4.10 14 HZ khi truyền trong nước có bước sóng 0,5µm thì chiết suất của nước đối với bức xạ trên là: A. n = 0,733 B. n= 1,32 C. n= 1,43 D. n= 1,36 Câu 10: Ánh sáng đỏ có bước sóng trong chân không là 0,6563m, chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 1,3311. Trong nước ánh sáng đỏ có bước sóng: A. 0,4226m B. 0,4931m C. 0,4415m D. 0,4549m Câu 11: Một lăng kính thuỷ tinh có A = 45 0 . Chiếu chùm tia sáng hẹp đa sắc SI gồm tập hợp 4 tia đỏ, vàng, lục tím đến gặp mặt bên AB theo phương vuông góc, thì có những tia nào ló ra khỏi mặt AC? (Biết chiết suất của thuỷ tinh đối với ánh sáng màu vàng là 2 ) A. Đỏ B. Đỏ, vàng C. Đỏ, vàng, lục D. Đỏ, vàng, lục, tím Câu 12: Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 . Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng tím là 1,54. Góc lệch cực tiểu của tia màu tím bằng: A. 51,3 0 . B. 49,46 0 . C. 40,71 0 . D. 30,43 0 GIAO THOA ÁNH SÁNG Câu 13 : Giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young có  = 0,5  m; a = 0,5mm; D = 2m . Bề rộng miền giao thoa là 3cm, thì số vân sáng vân tối quan sát được là: A. 15 vân sáng, 15 vân tối B. 15 vân sáng, 16 vân tối C. 16 vân sáng, 15 vân tối D. 16 vân sáng, 16 vân tối Câu 14 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young khoảng cách hai khe là 0,6 mm. Khoảng cách hai khe tới màn là 2m. Trên một khoảng rộng 2,8cm thuộc miền giao thoa quan sát được 15 vân sáng và hai đầu là hai vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó là: A. 5,6 . 10 -5 m B. 0,6  m C. 5,6  m D. 6 . 10 -6 m Câu 15 : Giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young có  = 0,5  m ; a = 0,5mm ; D = 2m . Tại M cách vân trung tâm 7mm và tại N cách vân trung tâm 10mm thì : A. M là vân sáng, N là vân tối B. M là vân tối, N là vân sáng C. M, N đều là vân sáng D. M, N đều là vân tối Câu 16: Hai khe Young cách nhau 1mm được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,4m    0,76m), khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m. Tại điểm A trên màn cách vân trung tâm 2mm có các bức xạ cho vân sáng có bước sóng A . 0,40  m, 0,50  m và 0,66  m B. 0,44m; 0,50m và 0,66m C . 0,40m; 0,44m và 0,50m D. 0,40m; 0,44m và 0,66m Câu 17: Trong một thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng   =540nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i 1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 2 = 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân A. i 2 = 0,50 mm. B. i 2 = 0,40 mm. C. i 2 = 0,60 mm. D. i 2 = 0,45 mm. Câu 18: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe S 1 và S 2 được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng m   6,0  . Biết S 1 S 2 = 0,3mm, khoảng cách hai khe đến màn quan sát 2m . Vân tối gần vân trung tâm nhất cách vân trung tâm một khoảng là A. 6 mm B. 4mm C. 8mm D. 2mm Câu 19: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, biết rằng bề rộng hai khe a = 0,6 mm, khoảng cách D = 2 m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm có trị số là  = 0,60 m. Khoảng cách giữa vân sáng thứ 3 bên trái và vân sáng thứ 3 bên phải của vân trung tâm là A. 1,2 cm B. 1,4 cm C. 0,6 cm D. 4,8 cm Câu 20: Trong thí nghiệm Young: Hai khe song song cách nhau a = 2mm và cách đều màn E một khoảng D = 3m. Quan sát vân giao thoa trên màn người ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ năm đến vân sáng trung tâm là 4,5mm. Bước sóng của nguồn sáng đó là: A. 0,6m B. 0,65m C. 0,7m D. 0,75m Câu 21: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 5 ở hai bên so với vân sáng trung tâm là A. 0,375mm. B. 1,875mm. C. 18,75mm. D. 3,75mm. Câu 22: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm và được chiếu sáng bằng một ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, trong vùng giữa M và N (MN = 2 cm) người ta đếm được có 10 vân tối và thấy tại M và N đều là vân sáng. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm này là A. 0,700 µm. B. 0,600 µm. C. 0,500 µm. D. 0,400 µm. Câu 23: Thực hiện giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ. Người ta đo khoảng cách giữa vân sáng và vân tối nằm cạnh nhau là 1mm. Trong khoảng giữa hai điểm M và N trên màn và ở hai bên so với vân trung tâm, cách vân này lần lượt là 6mm; 7mm có bao nhiêu vân sáng ? A. 5 vân. B. 9 vân. C. 6 vân. D. 7 vân. . ÔN TÂP VẬT LÍ 12 PHẦN : MẠCH DAO ĐỘNG Câu 1: Bước sóng của sóng điện từ có thể tính bằng công thức : ( Với c = 3.10 8 m/s ) A. = 2 c LC  . 2 c LC  Câu 2: Nếu biểu thức của điện tích trên hai bản tụ trong mạch dao động LC là : q = 3.10 -8 sin(10 4 t + 6  ) (C) thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là : A. i = 3.10 -4 cos(10 4 t. nC D. 2nC Câu 7: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và một tụ xoay C x . Tìm C x để chu kỳ riêng của mạch là T = 1  s : A. C x = 2,51 pF C. C x = 12, 66 Pf B. C x

Ngày đăng: 09/08/2014, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w