1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

TÓM TẮT NGỮ PHÁP TIẾNG PHÁP - PHẦN 9 doc

16 838 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 301,17 KB

Nội dung

Hỏi về người hay vật đã được trích dẫn trước đó giới từ.2. Tôi hy vọng một ngày nào đó sẽ quay lại Pháp.. ở dạng nguyên mẫu quá khứ, quá khứ phân từ của tự động từ hợp giống, hợp số với

Trang 1

À l’arrière de:ở đằng sau Con mèo trốn phía sau tủ quần áo

Le chien dort toujours à l’arrière

de la voiture

Con chó luôn ngủ phía sau xe ô tô

PHÍA BÊN CẠNH À côté de: bên cạnh Je me suis assis à côté de Paul

Tôi ngồi bên cạnh Paul

KHOẢNG CÁCH Entre: ở chính giữa( trung

điểm của 2 người hoặc hai vật)

Il était assis entre Paul et Jacques

Anh ta ngồi giữa Paul và Jacques

XUẤT PHÁT, NGUỒN

GỐC

Anh ta được sinh ra ở Hồng Kông

Ce sac vient de Hongkong

Túi xách này đến từ HồngKông

ĐIỂM ĐẾN à/ pour/ jusqu’à:mãi cho

đến

Il va à Rome

Anh ta đến La Mã

Il est parti pour le Canada

Anh ta đã đi đến Canada

Il ira jusqu’au pôle Nord

Anh ta sẽ đi mãi đến cực Bắc

Trang 2

HƯỚNG Vers: hướng về phía

En direction de:theo hướng

La fusée se dirige vers la lune

Tên lửa được phóng hướng về phía mặt trăng

CON ĐƯỜNG ĐI Par: bằng, qua hướng Les voleurs sont entrés par la

fenêtre

Bọn tộm đã đi qua đường cửa sổ

CÁC DẠNG CÂU HỎI

CÂU HỎI KHÔNG CÓ NGHI VẤN TỪ( CÂU HỎI CÓ KHÔNG)

CHỦ NGỮ là – đại từ NX

Ce

On

CHỦ NGỮ là một cụm danh từ

Lên giọng ở cuối câu

(Trong ngôn ngữ tiếng

pháp rất hay dùng)

Tu es arrivé hier?

Bạn đã đến tối qua à?

C’est terminé?

Xong chưa?

On a sonné?

Có ai đó đang gọi có phải không?

Ta petite fille est ici?

Cháu gái của bạn thì ở đây có phải không?

Monsieur Dufour viendra?

Ông Dufour se đến chư?

Trang 3

Est- ce que Est- ce que tu es arrivé hier?

c’est fini?

qu’on a sonné?

Est-ce que ta petite fille est ici?

Est-ce que monsieur Dufour viendra?

Đảo ngữ đơn giản Es- tu arrivé hier?

Est-ce fini?

A – t – on sonné?

Khơng thể đảo ngữ

Đảo ngữ phức tạp Khơng thể đảo ngữ Ta petite fille est- elle ici?

M.Dufour viendra- t –il?

CÂU HỎI VỚI NGHI VẤN TỪ

1 dạng câu hỏi trong ngơn ngữ thân mật

Nghi vấn từ ở cuối câu Nghi vấn từ ở đầu câu

Vous viendrez quand?

Khi nào các bạn đến?

Elle s’adressera à qui?

Cơ ấy đã hỏi ai(nĩi với)ai?

Alain ira ó?

Alain sẽ đi đâu?

Quand vous viendrez?

À qui elle s’adressera?

Où il ira Alain?

A Câu

hỏi

được

dẫn

nhập

bằng:

-một

trạng

từ

nghi

2.Câu hỏi với” Est- ce que”

Trang 4

NGHI VẤN TỪ + EST-CE QUE+ CHỦ NGỮ+NHĨM ĐỘNG TỪ

De qui

À quoi

est-ce que

ton frère

vous

les enfants

habite?

avez parlé?

jouent?

3 Câu hỏi đảo ngữ Chủ ngữ = đại từ nhân xưng

ce hoặc on đảo ngữ đơn giản

Chủ ngữ = nhĩm danh từ

đảo ngữ đơn giản hoặc phức tạp

vấn

-Một

đại từ

hoặc

một

tính từ

nghi

vấn

trước

nĩ là

một

giới từ

Pourquoi vient-il?

Tại sao anh ta đến?

Comment est-ce arrivé?

Cĩ chuyện gì vậy?

De qui avez- vous parlé?

Các bạn đang nĩi về ai vậy?

Où vit Anne?

Anne sống ở đâu?

Où Anne vit-elle?

De quoi parlent les élèves?

De quoi les élèves parlent-ils?

1 Hỏi về người

HOẶC THUỘC TỪ

B.câu hỏi

được dẫn

nhập bằng

một đại từ

nghi vấn

khơng cĩ

Qui viendra avec nous? Qui avez- vous vu?

Trang 5

Ai sẽ đến với chúng ta?

Qui est-ce qui viendra avec toi?

Bạn đã gặp(thấy)ai?

Qui est-ce que vous avez vu?

Qui ton ami attend –il?

Qui est-ce que ton ami attend?

Ton ami attend qui?

Bạn của bạn đang đợi ai?

Qui sont ces personnes?

Những người này là ai?

2 Hỏi về vật

THUỘC TỪ

Qu’est-ce qui t’arrive? Que font tes parents?

Ba mẹ bạn làm gì vậy?

Qu’est-ce que font tes parents?

Qu’est-ce que c’est?

Đây là cái gì vậy?

3 Hỏi về người hay vật đã được trích dẫn trước đó giới từ

Trang 6

Giống đực Regardez ces

journaux:

Hãy nhìn những tờ báo này:

Lequel préférez – vous?

Bạn thích tờ nào?

Lequel est-ce que vous préférez?

Lequel vous préférez?

Vous préférez lequel?

On passe plusieurs films

Chúng ta sẽ có nhiều phim để xem

Lesquels voulez – vous voir?

Bạn thích xem bộ phim nào?

Lesquels vous voulez voir?

Vous voulez voir lesquels?

Lesquels est-ce que vous voulez voir?

Giống cái Voilà des tartes:

Đây là những cái bánh nhân táo:

Laquelle veux-tu?

Bạn thích cái nào?

Laquelle est-ce tu veux?

Laquelle tu veux?

J’ai acheté beaucoup de fleurs

Tôi đã mua nhiều hoa?

Lesquelles sont les plus jolies?

Những cái nào là những cái dễ thương nhất?

Hỏi về người hay vật

QUEL

C.câu hỏi

được dẫn

nhập bằng

Trang 7

Quel livre me conseilles- tu?

Bạn khuyên tôi quyển sách nào đây?

(khuyên mua hoặc xem, tuỳ theo ngữ cảnh)

Tu me conseilles quel livre?

Quels films passent en ce moment?

Đang chiếu những bộ phim gì đó?

nghi vấn

không có

giới từ

Giống cái Quelle émission

veux-tu regarder?

Bạn muốn xem phim nào đây?

Tu veux regarder quelle émission?

Quelles voitures préfères – tu?

Tu préfères quelles voitures?

Bạn thích những cây xe nào hơn?

L’INFINITIF

I Emplois: L’infinitif est employé après certains verbes Động từ nguyên mẫu được

sử dụng sau một số động từ

1 Les verbes modaux: (động từ khiếm khuyết)devoir, falloir:cần phải, pouvoir:có thể, vouloir:muốn, orner:trang trí, tô điểm, paraître:xuất hiện, có mặt, sembler:có

vẻ, hình như, faire, laisser:đểlại, giao,bỏ…

Ex: Je veux manger du chocolat.tôi muốn ăn sô cô la

2 Certains verbes de mouvement: (một số động từ chuyển động )aller:đi, partir:khởi hành, venir:đến, sortir:đi ra khỏi nhà(địa điểm), courir:chạy, accourir:chạy ào đến, descendre:đi xuống, monter:leo lên, retourner:quay trở lại, revenir:quay lại,

rentrer:quay về nhà…

Trang 8

Ex: Il est sorti acheter du pain.anh ta đã đi mua bánh mì

Demain, je vais aller au cinéma pour voir le nouveau film

Ngày mai, tôi sẽ đi xem bộ phim mới đó

3 Les verbes de perception:những động từ tri giác voir:thấy(gặp gỡ),

regarder(nhìn, xem) , apercevoir:nhìn thấy nhận thấy, nhận ra, entendre:nghethấy, hiểu được, écouter:lắng nghe, sentir:cảm thấy, nhận thấy, ngửi thấy…

Ex: On a entendu quelqu’un crier Chúng tôi đã nghe thấy tiếng ai đó hét

Je sens la tempête arriver Tôi thấy bão đang đến

4 Les verbes exprimant le désir(động từ diễn đạt ước muốn) espérer:hy vọng,

souhaiter, désirer:ước ao, aimer, adorer, préférer, détester, aimer mieux, il vaux mieux

Ex: J’espère retourner un jour en France Tôi hy vọng một ngày nào đó sẽ quay lại Pháp

J’aime manger des fruits de mer, ils sont très délicieux

Tôi thích ăn đồ hải sản, chúng thì rất ngon

II Remarques : ghi nhớ

1 L’infinitif remplace obligatoirement le subjonctif: quand le sujet du premier verbe et celui du verbes du subjonctif sont les mêmes

Bắt buộc phải dùng nguyên mẫu thay cho Subjonctì khi chủ ngữ của hai mệnh đề giống nhau

Après les conjonctions:(sau một số liên từ) que, pour que, afin que:để mà, avant quetrước khi mà, sans que:mà không, de peur que, de crainte que:sợ rằng

Après les verbes: souhaiter, vouloir, désirer, aimer, accepter de:chấp nhận, attendre de:đợi chờ, sẵn sàng, refuser de:từ chối

2 L’infinitif peut remplacer l’indicatif (possible) quand le sujet du premier verbe et

celui de l’indicatif sont les mêmes

Après les verbes ayant le sens de “dire”, “croire” ou “supposer”:(sau những động từ có nghĩa “nói”, “tin tưởng” hoặc” giả thiết)như: affirmer:xác nhận, avouer:thú nhận, thừa nhận, croire:tin tưởng, déclarer:tuyên bố, dire,

espérer:hy vọng, estimer:đánh giá,ước tính, coi là, nier:phủ định, chối, penser,

Trang 9

prétendre:khẳng định, dám chắc là,cho rằng, raconter, se figurer:tưởng, nghĩ, s’imaginer, supposer:giả định là, se rappeler: nhớ lại

Ex: Je crois que j’ai raison = Je crois avoir raison

Tôi tin rằng tôi có lý

2 L’infinitif passé est utilisé après: “après”, “sans”

Nguyên mẫu quá khứ được sử dụng sau: “après”, “sans”

Ex: Ronal Reagan, républicain, a été président après avoir été journaliste sportif,

vedette de cinéma et gouverneur de Californie

Ronal Reâgn, đảng viên đảng cộng hoà, trước khi là tổng thống đã từng là phóng viên báo thể thao, ngôi sao điện ảnh và là thống đốc bang Californie

3 L’infinitif peut se construire après un verbe:

Động từ nguyên mẫu còn đứng sau động từ:

a) Sans préposition : không có giới từ

b) Avec les prep à/de :với giới từ à/ de

L’infinitif se construit après un verbe avec les prépositions à/de

refuser de :từ chối se refuser à

risquer de :đánh liều, có nguy cơ bị, có thể bị se risquer à

essayer de:thử, cố gắng s’essayer à :rèn luyện, tập dượt attendre de :chờ đợi s’attendre à:tin vào, yên trí résoudre de: giải quyết se résoudre à :nhất định, chuyển

thành décider de se décider à :quyết định

4 À l’infinitif passé, les participes passés des verbes pronominaux s’accordent avec leur sujet ou avec le COD placé devant le verbe

ở dạng nguyên mẫu quá khứ, quá khứ phân từ của tự động từ hợp giống, hợp

số với chủ ngữ hoặc với tân ngữ trực tiếp đặt trước động từ

Ex: Après s’être reposées quelques instants, elle se mise au travail

Sau khi nghỉ ngơi một lát, cô ấy đã bắt tay vào việc

Cette pièce de théâtre m’a beaucoup plu Après l’avoir vue, j’ai voulu la lire

Vở kịch này làm tôi cảm động nhiều sau khi xem, tôi đã đọc nó

Trang 10

LỜI NÓI TRỰC TIẾP, GIÁN TIẾP

LE DISCOURS INDIRECT

I TEMPS:

Verbe introducteur

ĐỘNG TỪ DẪN

NHẬP

DISCOURS DIRECT LỐI NÓI TRỰC TIẾP

DISCOURS INDIRECT LỐI NÓI GIÁN TIẾP

Au PRÉSENT/

FUTUR/ Conditionnel

présent

Il n’y a pas de changement Không có sự thay đổi

Au PASSÉ

Présent Imparfait Passé composé Passé récent Plus-que-parfait Futur simple Futur proche Futur antérieur Conditionnel Subjonctif présent Subjonctif passé

Imparfait Imparfait/ Plus-que-parfait

Plus-que-parfait

“Venir” à l’imparfait + inf

Plus-que-parfait

Conditionnel présent

“Aller" à l’imparfait + inf Conditionnel passé Conditionnel Subjonctif présent Subjonctif passé

II LES VERBES INTRODUCTEURS:

Comprendre:hiểu, savoir:biết, chercher à comprendre/savoir, vouloir savoir:muốn

biết, ne pas savoir:không biết, ne pas comprendre:không hiểu, ignorer (không biết),

Trang 11

indiquer (biểu thị), exprimer (diễn giải), expliquer:giải thích, dire:nói, demander:yêu cầu, interroger:hỏi ý kiến, , questionner:đặt câu hỏi, annoncer (thông báo),

s’informer (hỏi thăm), raconter:kể chuyện, promettre:hứa hẹn, báo trước, cam đoan, répondre, répéter, rétorquer (đáp lại), assurer (cam đoan), affirmer (khẳng định), consulter (hỏi ý kiến, tham vấn), ordonner:sắp xếp, chỉ thị, ra lệnh, conseiller:khuyên bảo, objecter (bác bẻ, chê trách), se plaindre (than phiền), reprocher (chê trách), plaider (biện hộ)

III LES EXPRESSIONS DE TEMPS:

Quand le verbe introducteur est au présent ou au futur, les expressions de

temps ne changent pas quand on passe du discours direct au discours indirect

Khi động từ dẫn nhập ở hiện tại hay tương lại, thì những từ diễn đạt thời gian không thay đổi khi chuyển từ trực tiếp sang gián tiếp

Quand le verbe introducteur est passé, les expressions de temps changent quand

on passe du discours direct au discours indirect

Khi động từ dẫn nhập ở quá khứ thì khi chuyển từ trực tiếp sang gián tiếp thì phải thay đổi các cụm diễn đạt về thời gian

Ex: -“Je passerai te chercher demain vers 11 heures.”

Ngày mai tôi sẽ đến nhà tìm bạn khoảng 11 giờ

Il m’a téléphoné ce matin pour me dire qu’il passerait me chercher demain à 11 heures

Sáng nay, anh ta đã gọi điện thoại nói với tôi rằng ngày mai khoảng 11 giờ, anh ta sẽ qua nhà tìm tôi

Il m’a téléphoné il y a une semaine pour me dire qu’il passerait me chercher le lendemain à 11 heures

Cách đây một tuần anh ta đã gọi điện thoại nói với tôi rằng ngày hôm đó khoảng 11 giờ, anh ta sẽ qua nhà tìm tôi

DISCOURS DIRECT Trực tiếp

DISCOURS INDIRECT

Gián tiếp

Trang 12

Aujourd’hui :hôm nay

Hier :hôm qua

Avant-hier : hôm kia

3, 4, 5… jour avant :3 ngay trước

đây

Demain :ngày mai

Après demain :ngày mốt

3, 4, 5… jour après :3 ngày nữa

Ce matin :sáng nay

Ce soir :tối nay

En ce moment :lúc này

Cette année :năm nay

Le mois prochain :tháng tới

L’année dernière :năm đến

Il y a 2 semaines :cách đây hai tuần

Dans 8 jours :8 ngày nữa

Ce jour-là :ngày hôm đó

La veille:hôm trước L’avant-veille :trước hôm đó

3, 4, 5… jour avant :cách đây 3 ngày

Le lendemain :ngày hôm sau

Le surlendemain :ngày hôm sau nữa

3, 4, 5… jour après :3 ngày sau

Ce matin-là :sáng hôm đó

Ce soir-là :tối hôm đó

À ce moment-là :lúc đó Cette année-là :năm đó

Le mois suivant/ d’après:tháng trước L’année précédente/ d’avant :năm trước

2 semaines plus tôt:2 tuần nữa

8 jours plus tard :8 ngày sau

III LE DISCOURS INDIRECT:

1 Quand on rapporte des paroles ou des idées, on relie les phrases par “QUE”

Khi chúng ta nối lời nói và ý kiến, chúng ta sẽ nối câu bằng”QUE”

Ex: Elle dit: “ Christie est belle.”

Cô ta nói: “Christine thì đẹp”

Elle dit que Christie est belle

Cô ta nói rằng Christine thì đẹp

2 Quand on rapporte une question simple, on utilise “SI”

Khi người ta nối với câu hỏi đơn thì người ta dùng”SI”

Ex: Es-tu d’accord ? bạn có đồng ý không?

Il demande si tu es d’accord Anh ta hỏi liệu bạn có đồng

Est-ce que tu es prêt ? Bạn đã sẵn sàng chưa?

Il demande si tu es prêt Tôi hỏi liệu bạn đã sẵn sàng chưa ?

Trang 13

3 Avec les mots interrogatifsvới nghi vấn từ) quand:khi nào, ó:ở đâu, comme: vì, như, pour quelles raisons:vì một vài lí do , on supprime l’inversion.thì ta bỏ đảo ngữ

Ex: Où allez-vous ? bạn đi đâu vậy?

Il demande ó vous allez Tơi hỏi bạn đi đâu vậy?

Quand partez-vous ? khi nào bạn khởi hành

Il demande quand vous partez

CHOSES:

Que, Qu’est-ce que CE QUE

Ex: Qu’est-ce que vous faites ? bạn làm gì vậy?(bạn làm nghề gì?)

Il demande ce que vous faites

Que voulez-vous ? bạn muốn gì?

Il demande ce que vous voulez

Qu’est-ce qui CE QUI

Ex: Qu’est-ce qui la rend triste ?

Nous cherchons à comprendre ce qui la rend triste

Chúng tơi tìm hiểu ai là người làm cho cơ ấy buồn

Qu’est-ce qui se passe ?

Il demande ce qui se passe

Chuyện gì đang xảy ra vậy?

PERSONNES:

Qui, Qui est-ce qui, qui est-ce que QUI

4 L’IMPÉRATIF devient DE + INFINITIF nguyên mẫu trở thành de+ infinitif

Ex: Sortez ! bạn hãy đi đi!(Cút đi!)

Le patron leur demande de sortir

Ơng chủ yêu cầu họ đi ra khỏi

Parle plus forte ! hãy nĩi to hơn!

Il lui dit de parler plus forte

5 Quand il y a plusieurs phrases, on répète les éléments de liaison

6 Khi cĩ nhiều câu thì người ta thường lặp lại những yếu tố nối câu

Ex: Tu es d’accord ? On y va ?

Il demande si tu es d’accord et qu’on y va

Tơi hỏi là liệu bạn cĩ đồng ý khơng và liệu chúng ta cĩ đến đĩ khơng?

Trang 14

Il dit: ” Christie est la plus belle fille que j’aie rencontrée et je l’aime à la folie.”

Il me dit que Christie est la plus belle fille qu’il ait rencontrée et qu’il l’aime à la

folie

Anh ta nói với tôi rằng Christie là cô gái đẹp nhất và rằng anh ta đã gặp và yêu cô ấy một cách điên cuồng

“NON” ET “OUI” SONT GÉNÉRAL PRÉCÉDÉS DE “QUE”

Ex: Paul dit: “Tu veux boire du vin ?”

Sarah répond: “Oui.”

Il lui demande si elle veut boire du vin et elle lui répond que oui

Anh ta hỏi liệu cô ấy có muốn uống rượu vang hay không và cô ấy trả lời rằng có

APPENDICE

1 ADJ NUMÉRAUX :

Lorsque les adj numéraux cardinaux désigne l’ordre ou suivis d’un autre adj de nombre ils sont invariables

Khi tính từ chỉ số đếm mang ý nghĩa chỉ số thứ tự thì tính từ sau không đổi

Ex : page deux-cent trang hai trăm

84 : quatre vingt-deux : 84

Adj cardinaux : chỉ số đếm (quantité, nombre) ( 1, 2, 3…)

Adj ordinaux : chỉ thứ tự (rang, l’ordre) (premier, second, deuxième,

troisième…)

số: 200 : deux-cents

thứ tự: page : deux-cent

80 : quatre-vignts

81 : quatre vingt-un

100 : cent

200 : deux cents

201 : deux cent un

1000 : mille :không đổi ở số nhiều

1001 : mille un

2000 : deux mille

Ngày đăng: 09/08/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w