1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN TẬP HKI HÓA HỌC – ĐỀ SỐ 6 pot

2 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ÔN TẬP HKI HÓA HỌC – ĐỀ SỐ 6 A. Phần trắc nghiệm: ( GV: Nguyễn Thanh Hải –Trường Nguyễn Thái học) Câu 1. thủy phân muối nào sau đây trong dung dịch NaOH thì có hai muối hữu cơ sinh ra: A . CH 2 -COOCH 3 B. CH 3 -COOC 6 H 5 -Cl C. CH 3 -COO-CH-CH 3 D. HCOOCH 3 . CH 2 -COOC 2 H 5 . Cl Câu 2. Thuỷ phân một este đơn chức no có CTPT C 4 H 8 O 2 sau phản ứng thấy trong sản phẩm có rượu êtylic. Vậy công thức đúng của este ban đầu: A. HCOOC 3 H 7 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. C 2 H 5 COOCH 3 D. C 3 H 7 COOC 2 H 5 . Câu 3. Cho các chất ở dãy (1) gồm anđêhit fomic, vinyl axetat, axit axetic phản ứng ở điều kiện đun nóng với các chất ở dãy (2) gồm HCl, NaOH, AgNO 3 /NH 3 , Na 2 SO 4 . Có bao nhiêu phản ứng hoá học đã xảy ra: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 4. anđêhit axetic là chất khử – và có thể là chất oxi hoá thể hiện khi cho các chất nào sau đây phản ứng với nhau: (1). Cộng với hiđrô / xúc tác Niken. (3). Phản ứng với dung dịch NH 3 . (2). Phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . (4) phản ứng với dung dịch NaOH. A. (1,2). B. (1,3). C. (2,3) D. (3,4). Câu 5. So sánh độ mạnh của axit nào sau đây là không đúng: A. CH 3 COOH < Cl-CH 2 -COOH < O 2 N-CH 2 COOH. C. I-CH 2 -COOH < Br- CH 2 COOH<Cl-CH 2 -COOH. B. HCOOH < CH 3 COOH < C 2 H 5 COOH. D. C 6 H 5 OH < CH 3 COOH < HCOOH. Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn một mol rượu no nào cần 3,5 mol O 2 . Vậy công thức phân tử của X là: A. C 2 H 6 O 2 B. C 3 H 8 O 3 C. C 3 H 8 O D. C 4 H 10 O. Câu 7. Khi so sánh giữa axit acrylic và axit propionic . Một số học sinh phát biểu như sau: Phát biểu sai là: A. Hai axit trên đều tác dụng được với Mg, Na 2 CO 3 , Ca(OH) 2 và C 2 H 5 OH. B. Axit acrylic làm mất màu dung dịch brôm, còn axit prôpionic thì không. C. Tính axit của axit propionic mạnh hơn tính axit của axit acrylic. D. Axit propinoic dễ tham gia phản ứng thế clo, ánh sáng, còn axit acrylic thì dễ tham gia phản ứng cộng hay trùng hợp. Câu 8. Hợp chất X ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na, có số đồng phân mạch hở là: A. 2 B. 3 C. 3 D. 4 Câu 9. Trung hòa hỗn hợp gồm 2 axit no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần phải dùng hết 40ml dung dịch NaOH 1,25M. Cô cạn dung dịch thu được 4,52 gam muối khan. Vậy tên gọi của hai axit là: A. Axit axetic và axit propionic. C. Axit fomic và axit propionic. B. Axit fomic và axit propionic. D. Axit propinonic và axit butanoic. Câu 10. Cho Y có công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 . cho biết Y thủy phân trong axit cho Y 1 và Y 2 . Nếu oxi hoá Y 1 bằng O 2 xúc tác thì thu được Y 2 . Vậy tên gọi đúng của Y là: A. izo propyl fomiat. C. n-propyl fomiat. B. Metyl propionat. D. Etyl axetat. Câu 11. Cho 31 gam hỗn hợp hai phênol X và Y liên tiếp, cùng dãy đồng đẳng của phênol đơn chức tác dụng vừa đủ với 0.5 lít dung dịch NaOH 0.6M. X và Y có công thức phân tử là: a. C 6 H 5 OH và C 2 H 5 C 6 H 4 OH. c. C 6 H 5 OH và CH 3 C 6 H 4 OH. b. CH 3 C 6 H 4 OH và (CH 3 ) 2 C 6 H 3 OH. d. Tất cả đều sai. Câu 12. Một dung dịch có chứa 6.1 gam chất X ( đồng đẳng của phênol) tác dụng với nước brôm ( dư) thu được 17.95 gam hợp chất chứa 3 nguyên tử brôm trong phân tử. Công thức phân tử của X là: a. C 2 H 5 C 6 H 4 OH hoặc (CH 3 ) 2 C 6 H 3 OH. c. CH 3 C 6 H 4 OH. b. (CH 3 ) 2 C 6 H 3 OH. d. C 2 H 5 C 6 H 4 OH. Câu 13. Hỗn hợp gồm phênol, anilin, rượu êtylic có khối lượng 51.3 gam. Cho hỗn hợp phản ứng với lượng dư Na thì thoát ra 3.92 lít khí ( 0 0 C và 2 atm). Mặc khác nếu cho hỗn hợp phản ứng với NaOH thì cần dùng vừa đúng 100 NaOH 2M. % theo khối lượng của phênol, anilin, rượu lần lượt là: a. 36,65%,27.09%, 36,26% b. 36,65% ; 36,26% và 27.09%. c. 36.26%, 36.65%; 27.09% d. 27.09%; 36.65% và 36.26%. Câu 14. Hai anđêhit đơn chức no, đồng đẳng liên tiếp nhau có khối lượng phân tử trung bình là 48,7. Vậy tên gọi của hai anđêhit tương ứng là: A. Mêtanal và etanal. B. etanal và prôpanal. C. etanal và butanal. D. propanal và butanal. B. Phần tự luận Câu 1: a. Nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ bị mất nhãn. Axit propionic, axit acrylic, anđêhit axetic, metyl axetat, vinyl fomiat. b. Giải thích tại sao phênol và rượu êtylic đều có nhóm chức hiđrôxy trong phân tử nhưng tại sao phênol phản ứng được với NaOH nhưng rượu êtylic thì không có tính chất này. c. Trình bày cấu tạo của prôtit. Cho biết những chất sinh ra trong cơ thể khi thuỷ phân: a. Tinh bột. b. Lipit. c. Prôtit. Câu 2. Để điều chế được 600 gam dung dịch CH 3 COOH 60% thì cần phải dùng bao nhiêu kg đất đèn. CaC 2 . Biết quá trình điều chế theo quá trình sau. CaC 2  C 2 H 2  CH 3 CHO  CH 3 COOH và hiệu suất của cả quá trình là 45%. Câu 3. Hỗn hợp X gồm Axit fomic , anđêhit axetic và metyl axetat có khối lượng là : 52 gam. Cho hỗn hợp phản ứng với NaOH thì dùng vừa đủ 300ml dung dịch NaOH 2M. Mặc khác nếu cho hỗn hợp phản ứng với Ag 2 O/NH 3 thì thu được 108 gam Ag. a. Tính % khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Một hỗn hợp G cũng chứa thành phần % đúng như hỗn hợp X. Cho hỗn hợp G phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 thu được 216 gam Ag. ( hiệu suất phản ứng là 65%). Tính khối lượng của hỗn hợp G. . của phênol, anilin, rượu lần lượt là: a. 36, 65%,27.09%, 36, 26% b. 36, 65% ; 36, 26% và 27.09%. c. 36. 26% , 36. 65%; 27.09% d. 27.09%; 36. 65% và 36. 26% . Câu 14. Hai anđêhit đơn chức no, đồng đẳng. ÔN TẬP HKI HÓA HỌC – ĐỀ SỐ 6 A. Phần trắc nghiệm: ( GV: Nguyễn Thanh Hải –Trường Nguyễn Thái học) Câu 1. thủy phân muối nào sau đây trong dung. dung dịch NaOH 0.6M. X và Y có công thức phân tử là: a. C 6 H 5 OH và C 2 H 5 C 6 H 4 OH. c. C 6 H 5 OH và CH 3 C 6 H 4 OH. b. CH 3 C 6 H 4 OH và (CH 3 ) 2 C 6 H 3 OH. d. Tất cả đều sai. Câu

Ngày đăng: 09/08/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w