1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ÔN TẬP HKI HĨA HỌC – ĐỀ SỐ 3 pot

3 302 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 143,41 KB

Nội dung

ÔN TẬP HKI HĨA HỌC – ĐỀ SỐ 3 Câu 1. Chất nào sau đây không làm xanh được quỳ tím: A. Anilin. B. Metyl amin. C. Amoniăc. D. Natri axetat. Câu 2. Dd phênol không p.ứ được với chất nào sau đây: A. Natri và NaOH. B. Nước brôm C. Dd NaCl D. Hỗn hợp HNO 3 và H 2 SO 4 đặc. Câu 3. Hiđrat hóa 8,4 gam etylen với hiệu suất đạt 80% thì sẽ thu được bao nhiêu gam rượu? A. 13,8 gam B. 6.72 gam C. 11,04 gam. D. 10.05gam. Câu 4. Có 2 lọ mất nhãn chứa dd rượu n- propilic và dd iso propylic. Có thể p. biệt chúng bằng thuốc thử nào dưới đây. (1). CuO. (2). AgNO 3 /NH 3 . (3). Cu(OH) 2 /OH - (4). Na (5). nước brôm. A. (1), (2). B. (1), (3). C. (1),(4) D. (A), (B) đúng. Câu 5. Có bao nhiêu amin bậc 1 có công thức phân tử C 4 H 11 N? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6. Este E cháy cho mol H 2 O = mol CO 2 . E là: A. Este chưa no. B. Este đa chức. C. este đơn chức no. D. este của phênol. Câu 7. Chiều tăng dần nhiệt độ sôi nào dưới đây là đúng: A. HCOOH < CH 3 OH < HCHO. C. HCOOCH 3 < CH 3 COOH < C 2 H 5 COOH. B. C 2 H 5 OH < CH 3 CHO < CH 3 COOH. D. CH 3 OH< CH 3 Cl<CH 3 COOH. Câu 8. Xà phòng hoá toàn toàn 10 gam este E có công thức phân tử C 5 H 8 O 2 bằng dd NaOH vừa đủ rồi cô cạn được 9,4 gam muối khan. E có tên gọi là: A. etyl acrylat. B. Metyl metacrylat. C. ayl axetat. D. Vinyl fomiat. Câu 9. Nhỏ dd anđehit fomic vào ống nghiệm chứa kết tủa Cu(OH) 2 , đun nóng nhẹ thấy xuất hiện kết tủa đỏ gạch. Phương trình hoá học nào sau đây biễu diễn đúng hiện tượng xảy ra. A. HCHO + Cu(OH) 2 OH   HCOOH + Cu + H 2 O. C. HCHO + 2Cu(OH) 2 OH   HCOOH + Cu 2 O + 2H 2 O. B. HCHO + Cu(OH) 2 OH   HCOOH + CuO + H 2 O. D. HCHO + 2Cu(OH) 2 OH   HCOOH + CuOH + 2H 2 O. Câu 10. Glixerin cho được p.ứ với dãy nào sau đây: A. Na, HCl, Cu(OH) 2 . B. NaCl, HNO 3 , Cu(OH) 2 . C. HNO 3 , CuO, Na 2 SO 4 . D. CuO, Cu(OH) 2 , H 2 . Câu 11. Thuỷ phân hoàn toàn 1 kg xenlulôzơ thu được: A. 0,5 kg Glucozơ. B. 1 kg Glucozơ C. 1.052 khí Glucozơ D. 1.11 kg Glucozơ. Câu 12. Glucozơ lên men thành rượu etylic. Toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dd Ca(OH) 2 tách được 40 gam kết tủa, biết Hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng Glucozơ cần dùng là bao nhiêu gam. A. 24 gam. B. 40 gam. C. 50 gam. D. 48 gam. Câu 13. Cho 0.1 mol A (  -aminoaxit có 1 nhóm amino và 1 nhóm chức axit trong phân tử ) p.ứ hết với HCl tạo ra 11.15 gam muối. Chất A là chất nào sau đây? A. Glixin. B. Alanin. C. Phenyl alanin. D. Valin. Câu 14. Trong số các polime sau: Tơ tằm, sợi bông len, len, tơ visco, nilon 6-6, tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là loại nào? A. Tơ tằm, sợi bông, nilon 6 -6. C. Sợi bông, len , nilon 6-6. B. Sợi bông, len, tơ axetat. D. Tơ visco, nilon 6-6, tơ axetat. Câu 15. Sản phẩm trùng hợp của butađien 1-3 với vinyl Cianua có tên gọi nào sau đây: A. Casununa. B. Caosu buna –S. C. Caosu buna –N. D. Caosu thiên nhiên. Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ, cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng dd H 2 SO 4 đặc, chất khí còn lại dẫn qua dd nước vôi trong ( lấy dư). Khối lượng của bình (1) tăng a gam. Khối lượng bình 2 tăng b gam, và thu được m gam kết tủa. Trong những nhận định dưới đây nhận định nào không đúng. A. Trong thí nghiệm, thấy có kết tủa xuất hiện chứng tỏ có C trong hợp chất hữu cơ ban đầu. B. Xác định khối lượng của cacbon trong hợp chất hữu cơ ban đầu bằng biểu thức: . ( ) c m m 12 gam 100  . C. a, b chính là khối lượng của H 2 O, và CO 2 trong hợp chất hữu cơ ban đầu. D. Xác định khối lượng của Hiđrô trong hợp chất hữu cơ ban đầu bằng biểu thức: H a m 9  . Câu 17. Trong sơ đồ sau, mỗi mũi tên là một phương trình p.ứ: CH 3 CHO  X  CH 3 COOC 2 H 5 . Chất X là: (I). C 2 H 5 OH. (2). CH 3 CH 2 Cl (3). CH 3 COOH. Chất X là chất nào sau đây: A. (1). B. (3). C. (2), (3). D. (1), (3). Câu 18. Phân tích 1 chất hữu cơ X có dạng C x H y O z ta được m c + m H = 1.75m O . Công thức đơn giản của X là: A. CH 2 O. B. CH 3 O. D. C 2 H 4 O. D. C 2 H 6 O. Câu 19. Hợp chất hữu cơ X có chứa C, H, O có M X = 68. 13.6 gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dd AgNO 3 2M/ NH 3 thu được 43.2 gam Ag, Công thức của X là: A. HC  CH-CHO. B. OHC –CHO. C. CH  C –CH 2 – CHO. D. CH 2 =CH=CH-CHO. Câu 20. Cho sơ đồ chuyển hoá sau đây: X ( ) 1  Y ( ) 2  C 2 H 2 . Chất X không phù hợp với sơ đồ trên là: A. C 3 H 8 . B. C 2 H 4 . C. C 2 H 5 OH. D. Al 4 C 3 . Câu 21. Dãy đồng đẳng của rượu êtylic có công thức chung là: A. C n H 2n+1 OH . ( n  n1). B. C n H 2n-1 OH ( n  3). C. C n H 2n+2 – x (OH) x ( n  x, x>1). D. C n H 2n-7 OH ( n  6). Câu 22. Cho 18.4 gam hỗn hợp gồm phênol và axit axetic tác dụng vừa đủ với 100 ml dd NaOH 2,5M. Phần trăm theo số mol của phênol trong hỗn hợp là: A. 14.49%. B. 51.08% C. 40%. D. 18,49%. Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn m gam amin mạch hở đơn chức, sau pứ thu được 5.376 lít CO 2 và 1.344 lít khí và 7.56 gam H 2 O ( các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Amin trên có CTPT là: A. C 3 H 7 N. B. C 2 H 5 N C. CH 5 N D. C 2 H 7 N. Câu 24. Anđehit có thể tham gia pứ tráng gương và pứ với hiđrô ( Ni, t o ) . A. Chỉ thể hiện tính khử. B. Không thể hiện tính khử và tính oxi hoá. C. Thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá. D. Chỉ thể hiện tính oxin hoá. Câu 25. để trung hoà 4.44 gam một axit cacboxilic ( thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic) cần dùng 60 ml dd NaOH 1M. CTPT của axit đó là: A. C 3 H 7 COOH. B. C 2 H 5 COOH. C. CH 3 COOH. D. HCOOH. Câu 26. Chất vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH là: A. CH 3 CH 2 COOCH 3 . B. CH 3 CH 2 CH 2 COOH. C. HCOOCH 2 CH 2 H 3 D. CH 3 COOCH 2 CH 3 . Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn một este no đơn chức thì thể tích CO 2 sinh ra luôn bằng thể tích của khí O 2 cần cho pứ ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. tên gọi của este là: A. Metyl axetat. B. Prôpyl fomiat. C. etyl axetat. D. Mêtyl fomiat. Câu 28. Cho các chất sau: (X). HO-CH 2 -CH 2 -OH. (Y). CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH. Z). CH 3 -CH2 2 -O-CH 3 . (T). HO-CH 2 -CH(OH)-CH 2 -OH. Số lượng chất hoà tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 29. Cho m gam Glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO 2 sinh ra hấp thụ vào dd nước vôi trong lấy dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của là: A. 4 B. 22,5 C. 14.4 D. 11.25. Câu 30. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột  X  Y  Axit axetic. X và Y lần lượt là: A. Rượu êtylic và axit axetic. B. Glucozơ, anđêhit axetic. C. Glucozơ, etyl axetat. D. Glucozơ, rượu etylic. Câu 31. Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng pứ của chất này với : A. Dd HCl và dd Na 2 SO 4 . C. Dd KOH và dd NH 3 . B. Dd KOH và CuO. D. dd NaOH và dd NH 3 . Câu 32. Cho các polime sau: ( -CH 2 -CH-) n ; (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -) n , (-NH-CH 2 -CO-) n . Công thức mônme để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên là: A. CH 2 =CH 2 ; CH 3 -CH=CH-CH 3 ; NH 2 -CH 2 -CH 2 -COOH. B.CH 2 =CH 2 ; CH 2 =CH-CH=CH 2 ; NH 2 -CH 2 -COOH. C. CH 2 =CH 2 ; CH 3 -CH=C=CH 2 ; NH 2 -CH 2 -COOH. D. CH 2 =CHCl; CH 3 -CH=CH-CH 3 , CH 3 -CH(NH 2 )-COOH. Câu 33. Trong các loại tơ sau: (1). [-NH-(CH 2 ) 6 -NH-OH-(CH 2 ) 4 -CO-] n . (2). [-NH- (CH 2 ) 5 -CO-] n (3). [C 6 H 7 O 2 (OOC- CH 3 ) 3 ] n Tơ nilon 6-6 là: A. (1). B. (2). C. (3). D. Một CTCT khác. Câu 34. Dãy gồm các dd có thể tác dụng với Cu(OH) 2 là: A. Glucozơ , glixerin, anđêhit fomic , natri axetat. C. Glucơzơ, glixerin, mantozơ, axit axetic. B. Glucozơ, glixerin, mantozơ, rượu etylic. D. Glucozơ, glixerim, mantozơ, natri axetat. Câu 35. Có thể dùng Cu(OH) 2 để phân biệt được các chất trong nhóm: A. C 3 H 5 (OH) 3 , C 2 H 4 (OH) 2 . B. CH 3 COOH, C 2 H 3 COOH. C. C 3 H 5 (OH) 3 và C 12 H 22 O 11 ( săccarozow) D. C 3 H 7 OH và CH 3 CHO. Câu 36. Một hỗn hợp X gồm mêtanol, etanol và phênol có khối lượng 28.9 gam. Cho 1/2X tác dụng hoàn toàn với Na tạo ra 2.806 lít khí hiđrô ( đo ởt 27 o C và 750mmHg). ½ X còn lại pứ vừa hết với 100 ml dd NaOH 1M. Thành phần % theo khối lượng của các chất trong hỗn hợp là: A. 20.02% ; 16.32%; 63.66%. B. 11.07%; 23.88% và 65.05% C. 7.25% ; 15.75% và 77.00% D. 17.01%, 28.33%, 54.66% Câu 37. Chất không pứ với Na là: A. CH 3 COOH. B. CH 3 CHO C. HCOOH D. C 2 H 5 OH. Câu 38. Chất thơm không pứ được với Na là: A. C 6 H 5 CH 2 OH. B. C 6 H 5 NH 3 Cl. C. p-CH 3 C 6 H 4 OH. D. C 6 H 5 OH. Câu 39. để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất ( dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là: A. dd brôm, dd NaOH, khí CO 2 . B. Dd brôm, dd HCl, khí CO 2 . C. Dd NaOH, dd HCl, khí CO 2 . D. Dd NaOH, Dd HCl khí CO 2 . Câu 40. Cho các chất : CH 3 COOH, CH 3 CHO, C 2 H 5 OH, CH 3 OH. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: A. CH 3 COOH. B. CH 3 CHO C. C 2 H 5 OH. D. CH 3 OH. . ÔN TẬP HKI HĨA HỌC – ĐỀ SỐ 3 Câu 1. Chất nào sau đây không làm xanh được quỳ tím: A. Anilin. B. Metyl amin. C. Amoniăc. D. Natri axetat. Câu 2. Dd phênol không p.ứ được với. 16 .32 %; 63. 66%. B. 11.07%; 23. 88% và 65.05% C. 7.25% ; 15.75% và 77.00% D. 17.01%, 28 .33 %, 54.66% Câu 37 . Chất không pứ với Na là: A. CH 3 COOH. B. CH 3 CHO C. HCOOH D. C 2 H 5 OH. Câu 38 trình p.ứ: CH 3 CHO  X  CH 3 COOC 2 H 5 . Chất X là: (I). C 2 H 5 OH. (2). CH 3 CH 2 Cl (3) . CH 3 COOH. Chất X là chất nào sau đây: A. (1). B. (3) . C. (2), (3) . D. (1), (3) . Câu 18.

Ngày đăng: 09/08/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w