1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐH – CĐ NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 11 docx

8 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 192,04 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐH – CĐ NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 11 1 Biết nguyên tố cacbon có 3 đồng vị là 12 6 C ; 13 6 C và 14 6 C . Nguyên tố oxi có 3 đồng vị là 16 8 O ; 17 8 O và 18 8 O . Có bao nhiêu loại phân tử CO2 có thể tạo thành từ các đồng vị trên ? A. 21 B. 18 C. 12 D. 9 2 Nguyên tử X có tổng số các loại hạt proton, nơtron, electron là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. X là : A. Al B. Ca C. Mg D. P 3 Anion X - và cation Y + có cấu hình electron tương tự nhau. Điều kết luận nào dưới đây đúng : A. Nguyên tố X và Y thuộc cùng một chu kỳ trong bảng tuần hoàn. B. Nguyên tử X và Y có cùng số proton. C. Nguyên tử Y nhiều hơn nguyên tử X là 2 electron. D. Tất cả đều đúng. 4 Hợp chất nào dưới đây có cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị : A. CH 2 O B. CH 3 OH C. CH 3 O D. NaCl 5 Chỉ ra hợp chất có liên kết cho – nhận : A. HClO B. HNO 2 C. HNO 3 D. CH 2 O 6 Có bao nhiêu electron trong ion 3 NO  ? A. 24e B. 26e C. 32e D. 35e 7 Chỉ ra phân tử có liên kết phân cực mạnh nhất : A. H 2 O B. H 2 S C. N 2 D. CaO 8 Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hóa – khử : A. 2 2 2 2 O 2 H H O   B. 2 2 ( ) CaO H O Ca OH   C. o t 3 2 O OMgC MgO C    D. 2 3 2 4 2 4 2 2 a CO +H SO a SO +CO +H O N N  9 H 2 S là một chất có tính khử. Điều này thể hiện qua phản ứng : A. 2 2 2 2 a S+2H O H S NaOH N  B. 2 4 2 4 O H S CuS CuS H SO     C. 2 2 2 2 O 2 2 H S S H O     D. 2 2 2 FeS HCl FeCl H S     10 Sự lai hóa nào làm cho phân tử H2O có dạng tam giác với góc liên kết là 104,5o : A. sp B. sp 2 C. sp 3 D. sp 3 d 11 Mức độ phân cực các liên kết tăng dần theo trật tự nào dưới đây : A. H 2 S ; H 2 O ; NH 3 B. NH 3 ; H 2 O ; H 2 S C. H 2 O ; H 2 S ; NH 3 D. H 2 S ; NH 3 ; H 2 O 12 Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố là RH 4 . Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng. R là nguyên tố : A. C B. S C. P D. Si 13 0,6g một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với nước giải phóng 0,336 lít H 2 (đktc). Đó là kim loại : A. Magiê B. Canxi C. Bari D. Natri Mỗi câu 14, 15, 16 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự a, b, c, d. Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng chỉ một lần, hoặc nhiều lần, hoặc không sử dụng). A. Sự phân bố các electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. B. Năng lượng tối thiểu cần để tách electron thứ nhất ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản. C. Năng lượng tỏa ra hay hấp thụ khi nguyên tử kết hợp thêm một electron. D. Khả năng hút electron của một nguyên tử trong phân tử. 14 Độ âm điện. 15 Ái lực electron. 16 Cấu hình electron. 17 Chọn phát biểu đúng nhất : A. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số proton nhưng khác số nơtron. B. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số khối. C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối nhưng khác điện tích hạt nhân. D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác số khối. 18 Ion X + có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 . Chỉ ra điều đúng : A. Nguyên tử X có 9 electron, phân bố trên 3 lớp. B. Nguyên tử X có 11 electron, phân bố trên 3 lớp. C. Nguyên tử X có 9 electron, phân bố trên 2 lớp. D. Nguyên tử X có 11 electron, phân bố trên 2 lớp. 19 Liên kết giữa nguyên tử hiđro và nguyên tử clo trong phân tử HCl là liên kết : A. Cộng hóa trị không cực B. Cộng hóa trị có cực. C. Ion D. Cho – nhận. 20 Chỉ ra các phân tử có liên kết cộng hóa trị không cực : A. N 2 ; NaCl ; HCl B. CH 4 ; NH 3 ; P 2 O 5 C. MgO ; H 2 O ; H 2 S D. N 2 ; Cl 2 ; H 2 21 Liên kết trong phân tử nào dưới đây mang nhiều tính chất cộng hóa trị nhất : A. AlCl 3 B. NaCl C. MgCl 2 D. KCl 22 Nguyên tử cacbon trong phân tử nào dưới đây ở trạng thái lai hóa sp 3 : A. C 2 H 2 B. C 2 H 4 C. C 2 H 6 D. Cả 3 phân tử trên. 23 Ion nào dưới đây có 24 electron : A. 2 3 CO  B. 2 NO  C. 4 NH  D. Na  24 Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hóa khử : A. 2 2 2 H Cl HCl   B. 2 2 O O S S   C. 2 2 2 O o t HgO Hg    D. 3 2 3 2 2 ( ) 3 o t Fe OH Fe O H   25 Phản ứng hóa học sau : 3 2 2 2 4 ( ) O +4NO +2H O o t C HNO d C  cho thấy : A. Nguyên tố C có tính oxi hóa. B. Khí cacbonic có tính khử. C. Axit nitric là một chất có tính oxi hóa. D. Axit nitric là một chất có tính khử mạnh. 26 Cho phản ứng : 3 3 3 4 3 2 O ( O ) +NH NO +H O Al HN Al N  . Hệ số cân bằng các chất trong phản ứng lần lượt là : A. 2 ; 8 ; 2 ; 1 ; 4 B. 2 ; 10 ; 2 ; 2 ; 5 C. 8 ; 30 ; 8 ; 3 ; 15 D. 8 ; 30 ; 8 ; 3 ; 9 27 Chỉ ra các phản ứng điều chế nước Giaven : A. 2 2 Cl H O HCl HClO    B. 2 2 2 Cl KOH KCl KClO H O     C. 2 3 2 3 6 5 3 o t Cl KOH KCl KClO H O     D. 2 2 2 Cl NaOH NaCl NaClO H O     28 Cl 2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. Điều này thể hiện qua phản ứng : A. 2 2 2 Cl NaOH NaCl NaClO H O     B. 2 3 2 3 6 5 3 o t Cl KOH KCl KClO H O     C. 2 2 Cl H O HCl HClO    D. A, B , C đều đúng. 29 Cho 1g Natri tác dụng với 1g Clo. Kết thúc phản ứng thu được : A. 1g NaCl. B. 2g NaCl. C. 1,647g NaCl. D. 2,543g NaCl. Mỗi câu 30, 31, 32 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng chỉ một lần, nhiều lần, hoặc không sử dụng. A. F, Cl, Br. B. Na, Mg, Al. C. Zn, Al, K. D. S, P, Cl. 30 Đều có 3 lớp electron. 31 Có số electron ngoài cùng bằng nhau. 32 Là những nguyên tố phi kim điển hình. 33 Ion X 2- có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 . Nguyên tử X là : A. Mg B. O C. Ne D. C 34 Chọn phát biểu chưa hợp lý : A. Nguyên tử lượng bằng với số khối B. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số nơtron. C. Số electron ở lớp ngoài cùng của một nguyên tử tối đa là 8. D. Trong một nguyên tử, số proton ở hạt nhân phải bằng số electron ở lớp vỏ. 35 X là nguyên tử có tổng số electron ở phân lớp p là 7. Hãy chỉ ra nguyên tử X. A. Al B. N C. C D. Không xác định được vì có nhiều nguyên tử thỏa mãn dữ kiện đề bài. 36 Phân tử nào dưới đây có liên kết phối – trí (cho nhận) : A. N 2 B. CH 4 C. H 2 S D. SO 2 37 Liên kết trong phân tử CaO là liên kết : A. Cộng hóa trị có cực. B. Cộng hóa trị không cực. C. Phối trí (cho nhận). D. Ion. 38 Phân tử nào dưới đây có cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị : A. HNO 2 B. NaClO C. CH 2 O D. PH 3 . 39 Do 1 electron ở lớp ngoài cùng nên khuynh hướng đặc trưng của natri là : A. Dễ nhưng 1e, thể hiện tính oxi mạnh. B. Dễ nhận 7e, thể hiện tính oxi hóa mạnh. C. Dễ nhường 1e, thể hiện tính khử mạnh. D. Dễ nhận 1e, nhờ đó đạt cấu hình bền vữa của khí trở He, thể hiện tính oxi hóa mạnh. 40 Cho ion 2 3 XO  trong đó oxi chiếm 60% theo khối lượng. X là : A. S B. N C. C D. Si 41 Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ SO 2 có tính khử : A. 2 2 O O S S   B. 2 3 2 2 a SO +2HCl 2 O +H O N NaCl S   C. 2 2 2 2 4 O +Br +2H O 2 S H SO HBr   D. 2 2 2 O +2H S 3 2 S S H O   42 Phản ứng 3 3 2 2 O ( O ) +NO Cu HN Cu N H O     . Có các hệ số cân bằng lần lượt là : A. 1 ; 4 ; 1 ; 2 ; 2. B. 3 ; 4 ; 3 ; 1 ; 2 C. 3 ; 8 ; 3 ; 2 ; 4 D. 1 ; 6 ; 1 ; 3 ; 3 43 Chỉ ra thứ tự các chất được xếp theo chiều tăng dần số oxi hóa của S : A. H 2 S ; S ; SO 2 ; SO 3 . B. S ; H 2 S ; H 2 SO 3 ; H 2 SO 4 C. SO 2 ; Na 2 S ; S ; SO 3 D. H 2 SO 4 ; H 2 SO 3 ; S ; H 2 S 44 Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hóa khử : A. 2 3 4 3 2 o t Fe O Fe O   B. 2 2 2 2 KBr Cl KCl Br    C. 3 4 NH HCl NH Cl   D. o t 3 2 2 2 2 ( O ) ( O ) + OCa N Ca N   45 Thứ tự nào dưới đây phản ánh mức độ tăng dần tính axit : A. H 2 SiO 3 ; H 3 PO 4 ; HClO 4 ; H 2 SO 4 . B. H 2 SO 4 ; HClO 4 ; H 2 SiO 3 ; H 3 PO 4 . C. HClO 4 ; H 2 SO 4 ; H 3 PO 4 ; H 2 SiO 3 D. H 2 SiO 3 ; H 3 PO 4 ; H 2 SO 4 ; HClO 4 . Mỗi câu 46, 47, 48 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng một lần, nhiều lần hoặc không sử dụng. A. Fe 3+ B. Mg 2+ C. Cl - D. S 46 Có cấu hình electron tương tự như Ne. 47 Có 23 electron. 48 Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. 49 Với cấu hình 1s22s22p3, ở trạng thái cơ bản, nguyên tử N có số electron độc thân là : A. 1 B. 3 C. 2 D. Không có. 50 Biết nguyên tố hiđro có 3 đồng vị, nguyên tố oxi có 3 đồng vị. Tổng số loại phân tử H 2 O có thể tạo ra là : A. 9 B. 12 C. 15 D. 18 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 11 1 Được 18 loại phân tử CO 2 . Đặt ký hiệu : 12 13 14 6 6 6 ; ; C C C là A, B, D ; 16 17 18 8 8 8 ; ; O O O là X, Y, Z. Ta được 18 loại phân tử CO 2 như sau : AX 2 AY 2 AZ 2 AXY AXZ AYZ BX 2 BY 2 BZ 2 BXY BXZ BYZ DX 2 DY 2 DZ 2 DXY DXZ DYZ  Câu trả lời là b. 2 Ta có hệ : 40 ( ) 12 p n e p e p e n              p = 13 (Al)  Câu trả lời là a. 3 Theo đề bài ta có : Z X + 1 = Z Y – 1  Z Y – Z X = 2  Nguyên tử Y nhiều hơn X là 2 electron.  Câu trả lời là c. 4 Để có cả liên kết ion và liên kết cộng hóa trị, hợp chất phải tạo bởi từ 3 nguyên tố trở lên, trong đó nhất thiết phải có mặt kim loại điển hình và phi kim.  NaCl thỏa man điều kiên trên  Câu trả lời là d. 5 HNO 3 có liên kết cho nhận  Câu trả lời là c. 6 Số electron trong ion 3 NO  = 7 + 8.3 + 1 = 32.  Câu trả lời là c. 7 Liên kết giữa hai nguyên tử A, B phân cực nhất khi hiệu số độ âm điện giữa chúng là lớn nhất.  CaO có liên kết phân cực nhất.  Câu trả lời là d. 8 Chỉ có phản ứng : 2 2 2 2 O 2 H H O   , là có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố, do đó câu trả lời là a. 9 Chỉ các phản ứng 2 2 2 1 O 2 H S S H O    là 2 S  trong H 2 S nhường electron để trở thành 0 S , thể hiện tính khử.  Câu trả lời là c. 10 Trong phân tử nước, nguyên tử Oxi có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 4 . Nguyên tử Oxi chuyển sang trạng thái lai hóa sp 3 giống như cacbon. Bốn đám mây lai hóa hướng về 4 đỉnh của tứ diện, trong đó có hai đám mây, mỗi đám chứa 2e, và 2 đám mây còn lại mỗi đám chứa 1e. Chỉ có 2e độc thân trên 2 đám mây còn lại này xen phủ với 2 obitan 1s của hai nguyên tử hiđro, như vậy đáng lý góc liên kết HOH phải là 109 o 28’. Tuy nhiên hai cặp electron ở 2 đám mây không liên kết chỉ bị hút về một hạt nhân nên chiếm vùng không gian lớn hơn làm góc liên kết HOH giảm xuống 104,5 o .  Câu trả lời là c. 11 Để ý rằng 3 hợp chất này đều là hợp chất của hiđro nên mức độ phân cực các liên kết tăng dần khi độ âm điện của các nguyên tố còn lại tăng dần. Do độ âm điện của S < N < O nên mức độ phân cực của H 2 S < NH 3 < H 2 O. Vậy câu trả lời là d. 12 Vì hợp chất khí với hiđro là RH 4 nên oxit cao nhất là RO 2 .  3200 53,3 32 R    R = 28 (Si)  Câu trả lời là d. 13 Xét phản ứng : 2 2 2 2 ( )M H O M OH H     a mol a mol  0,6 0,336 0,015 22,4 aM a          M = 40 (Ca)  Câu trả lời là b. 14 Độ âm điện đặc trưng cho khả năng hút electron của một nguyên tử trong phân tử.  Câu trả lời là d. 15 Ái lực electron là năng lượng tảo ra hay thu vào khi nguyên tử kết hợp thêm 1e.  Câu trả lời là c. 16 Cấu hình electron là sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.  Câu trả lời là a. 17 Lưu ý rằng đồng vị phải là các nguyên tử của cùng một nguyên tố.  Câu trả lời là b. 18 Ion X + có 10e nên nguyên tử X có 11e, ứng với cấu hình 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1  X có 11e, phân bố trên ba lớp.  Câu trả lời là b. 19 Hiđro và Clo là hai phi kim, trong đó độ âm điện của Clo lớn hơn của hiđro nên cặp electron chung giữa chúng lệch về phía Clo.  Liên kết giữa Hiđro và Clo là liên kết cộng hóa trị có cực.  Câu trả lời là b. 20 Liên kết cộng hóa trị không cực tồn tại ở những phân tử dạng A 2 .  Câu trả lời là d. 21 Do độ âm điện của Al > Mg > Na > K nên liên kết trong AlCl 3 có tính chất cộng hóa trị nhất.  Câu trả lời là a. 22 Các nguyên tử cacbon trong ankan đều ở trạng thái lai hóa sp 3 .  Câu trả lời là c. 23 Ion 2 3 CO  có 32e ; Ion 2 NO  có 24e ; Ion 4 NH  có 10e ; Ion Na  có 10e.  Câu trả lời là b. 24 Phản ứng : 3 2 3 2 2 ( ) 3 o t Fe OH Fe O H O   Không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố nên không phải phản ứng oxi hóa khử.  Câu trả lời là d. 25 Phản ứng : 3 2 2 2 4 O +4NO +2H O C HNO C  Cho thấy axit nitric là chất oxi hóa, C là chất khử.  câu trả lời là c. 26 Ta có phản ứng : 3 3 3 4 3 2 8 3 8 ( O ) +3NH NO +9H O Al HNO Al N  .  Câu trả lời là d. 27 Để điều chế nước Giaven, người ta cho Clo tác dụng với dung dịch NaOH, do đó câu trả lời là d. 28 Trong 3 phản ứng đã nêu, Clo đều có số oxi hóa vừa tăng, vừa giảm sau phản ứng nên câu trả lời là d. 29 2 2 2 Na Cl NaCl   46g → 71g → 2.58,5g  Chỉ dùng 1g mỗi chất, natri còn dư, Clo tác dụng hết.  M NaCl = 2.58,5.1 1,647 71 g   Câu trả lời là c. 30 Na, Mg, Al đều nằm ở chu kỳ 3 nên có 3 electron.  Câu trả lời là b. 31 Trong các nguyên tử đã nêu, chỉ có F, Cl, Br cùng nhóm VIIA, phải có số electron ngoài cùng đều là 7.  Câu trả lời là a. 32 Do có 7e ngoài cùng, các nguyên tử halogen đều có khuynh hướng nhận thêm 1e trong các phản ứng hóa học, nên đều là các phi kim mạnh (phi kim điển hình).  Câu trả lời là a. 33 Ion X 2- có 10e nên nguyên tử X có 8e. Vậy X là O  Câu trả lời là b. 34 Nguyên tử lượng có đơn vị (là đvc), còn số khối không có đơn vị, do đó nguyên tử lượng về mặt số trị bằng với số khối. Nói nguyên tử lượng bằng với số khối là chưa hợp lý.  Câu trả lời là a. 35 Nguyên tử có tổng số electron ở phân lớp p là 7 phải có cấu hình 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Nguyên tử này có 13e nên là Al.  Câu trả lời là a. 36 Công thức cấu tạo của các phân tử đã cho :  Câu trả lời là d. 37 Canxi là kim loại điển hình, oxi là phi kim điển hình nên liên kết trong CaO là liên kết ion.  Câu trả lời là d. 38 NaClO có cả liên kết cộng hóa trị và liên kết ion như sau :  Câu trả lời là b. 39 Natri có 1e ngoài cùng nên khuynh hướng là dễ nhường 1e này, thể hiện tính khử mạnh.  Câu trả lời là c. 40 2 3 XO  có %O = 16.3.100 60 48 X    X = 32.  X là S, nên câu trả lời là a. 41 SO 2 thể hiện tính khử khi S +4 cho 2e trở thành S +6 , điều này thể hiện ở phản ứng : 2 2 2 2 4 O +Br +2H O 2 S H SO HBr    Câu trả lời là c. 42 Phản ứng xảy ra : 3 3 2 2 3 8 3 ( O ) +2NO +4H O Cu HNO Cu N   .  Câu trả lời là c. 43 Thứ tự tăng dần số oxi hóa của lưu huỳnh : 2 0 4 +6 2 2 3 O < S O H S S S     .  Câu trả lời là a. 44 Phản ứng 3 4 NH HCl NH Cl   , không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố nên không phải phản ứng oxi hóa khử.  Câu trả lời là c. 45 Để ý rằng Si, P, S, Cl là chiều đi từ trái sang phải ở chu kỳ 3 nên tính axit của H 2 SiO 3 < H 3 PO 4 < H 2 SO 4 < HClO 4 .  Câu trả lời là d. 46 Ion Mg 2+ có cấu hình electron tương tự nguyên tử Ne : 1s 2 2s 2 2p 6 .  Câu trả lời là b. 47 Ion Fe 3+ có 23e nên câu trả lời là a. 48 Ion Mg 2+ chỉ có tính oxi hóa. Ion Cl - chỉ có tính khử. Ion Fe 3+ chỉ có tính oxi hóa. Nguyên tử S vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. Vì dụ : 0 4 2 2 O O o t S S    0 2 2 2 H o t S H S    49 Ta có N (Z = 7) :  Ở trạng thái cơ bản, N có 3e độc thân.  Câu trả lời là b. 50 Tương tư như câu 1, có 18 loại phân tử H 2 O.  Câu trả lời là d. . HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐH – CĐ NĂM 2 011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 11 1 Biết nguyên tố cacbon có 3 đồng vị là 12 6 C ; 13 6 C và 14 6 C trong phân tử HCl là liên kết : A. Cộng hóa trị không cực B. Cộng hóa trị có cực. C. Ion D. Cho – nhận. 20 Chỉ ra các phân tử có liên kết cộng hóa trị không cực : A. N 2 ; NaCl ; HCl B. CH 4 . C. 2 D. Không có. 50 Biết nguyên tố hiđro có 3 đồng vị, nguyên tố oxi có 3 đồng vị. Tổng số loại phân tử H 2 O có thể tạo ra là : A. 9 B. 12 C. 15 D. 18 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 11 1 Được

Ngày đăng: 09/08/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN