HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐH – CĐ NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 13 docx

8 169 0
HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐH – CĐ NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 13 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐH – CĐ NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 13 1 Phân tử HBr kém phân cực hơn phân tử HCl, vì : A. Số khối của nguyên tử brom lớn hơn của nguyên tử clo. B. Số hiệu nguyên tử của brom lớn hơn của clo. C. Độ âm điện của clo lớn hơn của brom. D. Bán kính nguyên tử brom lớn hơn bán kính nguyên tử clo. 2 Phân tử nào dưới đây có cả liên kết  và liên kết  : A. N 2 B. CH 4 O C. H 2 D. Cl 2 3 Tinh thể nào dưới đây có thể dẫn điện khi nóng chảy : A. Muối ăn, nóng chảy ở 801 o C. B. Benzen, nóng chảy ở 5,5 o C. C. Băng phiến, nóng chảy ở 80 o C. D. Long não, nóng chảy ở 179 o C. 4 Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hóa khử : A. o t 2 O FeO CO Fe C    B. 2 2 2 FeO HCl FeCl H O    C. 3 3 3 2 3 10 3 ( O ) +NO +5H O FeO HNO Fe N   D. 2 4 2 4 3 2 2 2 4 ( ) ( O ) +SO +4H O o t FeO H SO d Fe S   5 Cho 56g sắt tác dụng với 71g clo. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là : A. 127g B. 162,5g C. 108,33g D. 243,75g Mỗi câu 6, 7, 8, 9 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng một lần, nhiều lần hoặc không sử dụng. A. 2 2 2 2 O 3 2 H S S S H O     B. 2 2 2 2 4 O 2 2 S Cl H O H SO HCl     C. 2 2 2 2 4 4 4 8 H S Cl H O H SO HCl     D. 2 2 3 2 O +2NaOH a SO +H O S N 6 SO 2 là một chất có tính khử. 7 SO 2 là một chất có tính oxi hóa. 8 SO 2 là một oxi axit. 9 SO 2 có tính khử yếu hơn H 2 S. Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 10, 11. Tổng số p, n, e của nguyên tử nguyên tố X là 10. 10 Số khối của nguyên tử nguyên tố X là : A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 11 Chỉ ra nguyên tố X : A. Li B. Be C. B D. C 12 Cation R + có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2p 6 . R là nguyên tử của nguyên tố : A. F B. Cl C. Na D. Ca 13 Trật tự tăng dần tính axit nào dưới đây là đúng : A. HNO 3 < H 2 CO 3 < H 2 SiO 3 B. HNO 3 < H 2 SiO 3 < H 2 CO 3 C. H 2 SiO 3 < HNO 3 < H 2 CO 3 D. H 2 SiO 3 < H 2 CO 3 < HNO 3 . 14 Liên kết giữa nguyên tử hiđro và nguyên tử clo trong phân tử hiđroclorua là liên kết : A. Ion B. Cộng hóa trị có cực. C. Cộng hóa trị không cực. D. Phối trí. 15 Phân tử nào dưới đây chỉ có liên kết  : A. NH 3 B. H 2 S C. CH 4 D. Cả A, B, C 16 Chỉ ra phân tử có 2 liên kết  : A. C2H4 B. H2O C. N2 D. CH4 Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 17, 18 X, Y, Z là 3 nguyên tố đều tạo hợp chất với clo. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các clorua cho bởi bảng sau : Nhiệt độ nóng chảy (oC) Nhiệt độ sôi (oC) Clorua của X 606 1350 Clorua của Y 801 1465 Clorua của Z 73 219 17 Nhận định nào dưới đây đúng : A. X, Y, Z đều là kim loại B. X, Y, Z đều là phi kim C. X, Y là phi kim, Z là kim loại. D. X, Y là kim loại, Z là phi kim 18 Liên kết trong phân tử clorua nào là liên kết cộng hóa trị : A. Clorua của X B. Clorua của Y C. Clorua của Z D. Tất cả đều sai, vì các liên kết đều là liên kết ion. 19 Chỉ ra các hợp chất trong đó oxi có số oxi hóa là -2 : A. CH 2 O ; H 2 O 2 B. CO 2 ; CO ; F 2 O C. SO 2 ; NO ; CH 4 O D. A, B, C đều đúng 20 Khẳng định nào dưới đây luôn đúng : A. Phản ứng hóa hợp là phản ứng oxi hóa khử. B. Phản ứng phân hủy là phản ứng oxi hóa khử. C. Phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hóa khử. D. Phản ứng thay thế không phải phản ứng oxi hóa khử 21 Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ hợp chất sắt (II) có tính khử : A. 2 O o t FeO CO Fe C    B. 2 2 FeCl Mg MgCl Fe    C. 3 2 2 2 2 O +H O FeCO HCl FeCl C    D. 4 4 2 4 2 4 3 2 4 4 2 10 2 8 5 ( O ) +K SO +2MnSO +8H O FeSO KMnO H SO Fe S   22 CO 2 không làm mất màu dung dịch thuốc tim nhưng SO 2 làm dung dịch thuốc tim bị mất màu, vì : A. H 2 CO 3 yếu hơn H 2 SO 3 B. SO 2 có tính khử, còn CO 2 không có tính khử C. SO 2 có tính oxi hóa, còn CO 2 không có tính khử. D. SO 2 có phân tử lượng lớn hơn CO 2 . Mỗi câu 23, 24, 25 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng một lần, nhiều lần hoặc không sử dụng. A. HClO 4 B. NH 4 Cl C. HClO D. HNO 3 23 Nitơ thể hiện số oxi hóa thấp nhất. 24 Clo thể hiện số oxi hóa cao nhất. 25 Có tính axit mạnh nhất. Sử dụng dữ kiện sau để giải các câu 26, 27, 28, 29. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các loại hạt là 10. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện nguyên tử của nguyên tố X cũng là 10. 26 X, Y lần lượt là nguyên tố nào dưới đây : A. He, F B. Li, O C. B, N D. C, Na 27 Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố Y có : A. 1 electron độc thân. B. 2 electron độc thân. C. 3 electron độc thân. D. Không có electron độc thân. 28 Liên kết giữa X và Y là liên kết : A. Ion B. Cộng hóa trị không cực. C. Cộng hóa trị có cực. D. Phối trí. 29 Tổng số obitan trong nguyên tử của nguyên tố Y là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 30 Số electron độc thân ở trạng thái kích thích của nguyên tố C : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 31 Trong các hợp chất sau, chỉ ra hợp chất trong đó nguyên tử C ở trạng thái lai hóa sp3. A. CH 4 B. C 2 H 2 C. C 2 H 4 D. C 2 H 6 . 32 Phân tử nào dưới đây có 3 liên kết  : A. NH 3 B. N 2 C. CH 4 D. Cl 2 O 33 Do có 7 electron ở lớp ngoài cùng, tính chất hóa học đặc trưng của clo là : A. Có tính khử, dễ cho 1 electron trong các phản ứng. B. Có tính oxi hóa, dễ nhận 1 electron trong các phản ứng. C. Có tính khử, dễ nhận 1 electron trong các phản ứng. D. Có tính oxi hóa, dễ cho 1 electron trong các phản ứng. 34 Trong bảng tuần hoàn, flo có độ âm điện lớn nhất. Như vậy : A. Flo có tính oxi hóa rất mạnh. B. Flo có tính khử rất mạnh. C. Flo dễ nhường electron trong các phản ứng hóa học. D. Flo là một kim loại mạnh. 35 Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ hợp chất sắt (II) có tính khử : A. 2 2 Mg FeCl MgCl Fe    B. 2 O o t FeO CO Fe C    C. 2 2 3 2 2 FeCl Cl FeCl   D. 3 2 2 2 2 O +H O FeCO HCl FeCl C    36 Chỉ ra chiều tăng dần bán kính nguyên tử : A. Na < K < Rb B. Br < Cl < F C. Na < Mg < Al D. S < P < Cl 37 Chất khử là chất : A. Nhường electron trong các phản ứng hóa học. B. Có số oxi hóa tăng sau phản ứng. C. Là chất bị oxi hóa. D. Tất cả đều đúng. 38 Phản ứng nào dưới đây cho thấy H 2 SO 4 đóng vai trò môi trường (không phải chất khử hoặc chất oxi hóa). A. 4 4 2 4 2 4 3 2 4 4 2 2 10 8 5 ( O ) +K SO +2MnSO +8H O KMnO FeSO H SO Fe S   B. 2 4 4 2 2 2 2 2 FeO H SO FeSO H O    C. 2 4 2 2 2 3 2 S H SO SO H O    D. 2 4 2 2 2 2 2 2 C H SO CO SO H O     Mỗi câu 39, 40, 41 dưới đây sẽ ứng với một ý hợp lý nhất (được ký hiệu bởi các mẫu tự A, B, C, D). Thí sinh phải chọn mẫu tự hợp lý nhất với từng câu hỏi. Chú ý mỗi mẫu tự có thể sử dụng chỉ một lần, nhiều lần hoặc không sử dụng. A. C B. N C. O D. Na 39 Ion dương có cấu hình electron tương tự Ne. 40 Ở trạng thái cơ bản có 3 electron độc thân. 41 Có khuynh hướng nhường electron trong các phản ứng hóa học. Sử dụng dữ kiện sau để giải các câu 42, 43, 44. Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3s x . Nguyên tử của nguyên tố B có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p y . Biết x + y = 7 và nguyên tố B không phải là khí trơ. 42 Chỉ ra điều đúng dưới đây : A. A, B đều là kim loại. B. A, B đều là phi kim C. A là kim loại, B là phi kim. D. A là phi kim, B là kim loại. 43 A, B lần lượt là các nguyên tố nào dưới đây : A. Na, Al B. P, Cl C. S, K D. Mg, Cl 44 Trong ác hợp chất tạo bởi A và B, liên kết giữa A và B là liên kết : A. Ion B. Kim loại C. Cộng hóa trị D. Cho nhận 45 Chỉ ra điều đúng khi nói về bảng tuần hoàn : A. Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần khối lượng nguyên tử các nguyên tố. B. Các nguyên tố nhóm B đều là phi kim C. Các nguyên tố nhóm A đều là kim loại. D. Nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm VIII A đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng. 46 Do có độ âm điện là 0,7 (nhỏ nhất trong bảng tuần hoàn) nên franxi có đặc điểm : A. Có tính oxi hóa rất mạnh. B. Có tính khử rất mạnh C. Là một phi kim điển hình D. Dễ nhận electron trong các phản ứng hóa học. Sử dụng các dữ kiện sau để giải các câu 47, 48. 47 Chỉ ra điều đúng : A. A, B nằm cùng chu kỳ trong bảng tuần hoàn B. A, B nằm cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn. C. A, B đều là phi kim điển hình. D. A, B đều có độ âm điện khá lớn. 48 Điều nào dưới đây không đúng : A. A có tính kim loại yếu hơn B. B. A có bán kính nguyên tử nhỏ hơn B C. A, B là các kim loại kiềm D. A có độ âm điện khá lớn. 49 Liên kết trong phân tử nào dưới đây kém phân cực nhất : A. CH 4 B. H 2 O C. NH 3 D. HF 50 Hóa chất có thể dùng để phân biệt các chất khí CO 2 và SO 2 là : A. Nước vôi trong. B. Nước brom C. Giấm ăn D. Tất cả đều đúng. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ 13 1 Phân tử HBr kém phân cực hơn HCl vì độ âm điện của brom kém clo, do đó câu trả lời là c. 2 CH 4 O, H 2 , Cl 2 chỉ chứa toàn nối đơn. N 2 có nối ba nên có cả liên kết  và liên kết  , vậy câu trả lời là a. 3 Tinh thể NaCl nóng chãy ở nhiệt độ cao nên là tinh thể ion, khi nóng chảy bị phá vỡ thành ion, dẫn được điện.  Câu trả lời là a. 4 Phản ứng 2 2 2 FeO HCl FeCl H O    không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố nên không phải phản ứng oxi hóa khử.  Câu trả lời là b. 5 Ta có phản ứng (chú ý sắt đã dùng dư) 2 3 2 3 2 Fe Cl FeCl   2.56g 3.71g 2.162,5g  Câu trả lời là c. (Lưu ý tính theo sắt là không đúng vì sắt không phản ứng hết). 6 Phản ứng thê hiện tính khử của SO 2 : 2 2 2 2 4 O +Cl +2H O 2 S H SO HCl    Câu trả lời là b. 7 Phản ứng thể hiện tính oxi hóa của SO 2 : 2 2 2 O +2 3 2 S H S S H O     Câu trả lời là a. 8 Phản ứng thể hiện SO 2 là một oxit axit : 2 2 3 2 O +2NaOH a SO +H O S N  Câu trả lời là d. 9 SO 2 và H 2 S đều là các chất có tính khử, nhưng khi chúng tác dụng với nhau thì SO 2 bị H 2 S khử thành S tự do, chứng tỏ SO 2 có tính khử yếu hơn H 2 S.  Câu trả lời là a. 10 Đối với các nguyên tố có tổng số (p, n, e) không lớn, có thể tính gần đúng số proton = , do đó số electron = 3, số nơtron = 4  Số khối của X = 3 + 4 = 7.  Câu trả lời là b. 11 X có Z = 3 nên X phải là Li, vậy câu trả lời là a. 12 Cation R + có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 , gồm 10e.  Nguyên tử R có 11e.  R là Na, nên câu trả lời là c. 13 C, N cùng chu kỳ nên tính axit của H 2 CO 3 < HNO 3 . C, Si cùng nhóm IV A nên tính axit của H 2 CO 3 > H 2 SiO 3 .  Tinh axit của H 2 SiO 3 < H 2 CO 3 < HNO 3 .  Câu trả lời là d. 14 Liên kết giữa nguyên tử hiđro và clo là liên kết cộng óa trị có cực, do đó câu trả lời là b. 15 Phân tử NH 3 , H 2 S, CH 4 chứa toàn nối đơn nên chỉ có liên kết  . Vậy câu trả lời là d. 16 Phân tử có 2 liên kết  là phân tử có 2 nối đôi hoặc 1 nối ba, đó là N  N. Vậy câu trả lời là c. 17 Clorua của X, Y có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp nên chúng là các hợp chất ion. Vậy X, Y là các kim loại. Clorua của Z có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp nên là hợp chất cộng hóa trị. Vậy Z là phi kim.  Câu trả lời là d. 18 Clorua của Z có liên kết cộng hóa trị, nên câu trả lời là c. 19 Trong H 2 O 2 , số oxi hóa của oxi là -1. Trong F 2 O, số oxi hóa của oxi là +2.  Câu trả lời là c. 20 Phản ứng hóa hợp có thể là phản ứng oxi hóa khử hoặc không. Phản ứng phân hủy có thể là phản ứng oxi hóa khử hoặc không. Phản ứng thế luôn là phản ứng oxi hóa khử. Phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hóa khử.  câu trả lời là c. 21 Phản ứng chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử : 4 4 2 4 2 4 3 2 4 4 2 10 2 8 5 ( O ) +K SO +2MnSO +8H O FeSO KMnO H SO Fe S    Câu trả lời là d. 22 SO 2 có tính khử, còn CO 2 không có tính khử nên SO 2 làm mất màu dung dịch KMnO 4 , còn CO 2 thì không.  Câu trả lời là b. 23 Nitơ có số oxi hóa thấp nhất là -3, nên câu trả lời là b. 24 Clo có số oxi hóa cao nhất +7, nên câu trả lời là a. 25 Do clo cố số oxi hóa cao nhất là +7 nên HClO 4 có tính oxi hóa rất mạnh, do đó câu trả lời là a. 26 Áp dụng cách tính gần đúng, ta có proton của X = 10 3,3 3 3   .  Số hạt mang điện của X = 3 + 3 = 6.  Số hạt mang điện của Y = 6 + 10 = 16.  Số proton của Y = 16 8 2   X là Li, Y là O nên câu trả lời là b. 27 O (Z = 8) :  Ở trạng thái cơ bản, O có 2e độc thân.  Câu trả lời là b. 28 Li là kim loại điển hình, oxi là phi kim điển hình nên liên kết giữa chúng là liên kết ion, vậy câu trả lời là a. 29 Theo câu 2, tổng số obitan của O là 5.  Câu trả lời là c. 30 Ở trạng thái kích thích, nguyên tử C có 4e độc thân do 1e ở 2s nhảy lên obitan 2p z còn trống, vậy câu trả lời là c. 31 Nguyên tử C ở trạng thái lai hóa 2p2 hiện diện ở những hiđrocacbon có chứa nối đôi, do đó câu trả lời là c. 32 Phân tử CH 4 có 4 liên kết  , N 2 có 1 liên kết  , Cl 2 O có 2 lilên kết  , NH 3 có 3 liên kết  .  Câu trả lời là a. 33 Do có 7e ở lớp ngoài cùng, nguyên tử clo có khuynh hướng nhận vào 1e, thể hiện tính oxi hóa.  Câu trả lời là b. 34 Flo có độ âm điện lớn nhất nên flo có tính oxi hóa rất mạnh.  Câu trả lời là a. 35 Hợp chất sắt (II) có tính khử khi nó bị oxi hóa thành hợp chất sắt (III), ví dụ 2 2 3 2 2 FeCl Cl FeCl   ,  Câu trả lời là c. 36 Trong một chu kỳ khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần. Trong một nhóm khi đi từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử tăng dần.  Bán kính nguyên tử Na < K < Rb.  Câu trả lời là a. 37 Chất khử là chất nhường electron trong phản ứng hóa học, nó có số oxi hóa tăng sau phản ứng và là chất bị oxi hóa.  Câu trả lời là d. 38 H 2 SO 4 đóng vai trò môi trường khi các nguyên tố trong H 2 SO 4 không thay đổi số oxi hóa.  Câu trả lời là a. 39 Ion Na+ có cấu hình electron giống Ne.  Câu trả lời là d. 40 Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử N có 3 độc thân : .  Câu trả lời là b. 41 C, N, O không có khuynh hướng cho electron trong các phản ứng.  Câu trả lời là d. 42 Phân lớp s chứa tối đa 2e, phân lớp p chứa tối đa 6e, do đó : x + y = 7   Câu trả lời là c. 43 A có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 .  A là Mg. B có cấu hình electron là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 .  B là Cl.  câu trả lời là d. 44 Liên kết ion, vì A là kim loại điển hình, B là phi kim điển hình.  Câu trả lời là a. 45 Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, trong đó các nguyên tố thuộc nhóm A có thể là kim loại, có thể là phi kim. Các nguyên tố thuộc nhóm B đều là kim loại.  Câu trả lời là d. 46 Franxi có độ âm điện nhỏ nhất nên có tính khử rất mạnh.  Câu trả lời là b. 47 Ta có : A nằm ở ô 11, chu kỳ 3, nhóm IA. B nằm ở ô 19, chu kỳ 4, nhóm IA.  A, B nằm cùng một nhóm.  câu trả lời là b. 48 A có tính kim loại yếu hơn B nên A phải có độ âm điện lớn hơn B.  Câu trả lời là d. 49 Vì độ âm điện của C < N < O < F nên liên kết trong CH 4 kém phân cực nhất.  Câu trả lời là a. 50 SO 2 làm mất màu nước brom, CO 2 không cho phản ứng này, nước vôi trong đều có thể tạo kết tủa với mỗi khí trên. Không có khí nào tác dụng với giấm ăn.  Câu trả lời là b. . HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐH – CĐ NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 13 1 Phân tử HBr kém phân cực hơn phân tử HCl, vì : A. Số khối của. Phản ứng hóa hợp có thể là phản ứng oxi hóa khử hoặc không. Phản ứng phân hủy có thể là phản ứng oxi hóa khử hoặc không. Phản ứng thế luôn là phản ứng oxi hóa khử. Phản ứng trao đổi không phải. đây luôn đúng : A. Phản ứng hóa hợp là phản ứng oxi hóa khử. B. Phản ứng phân hủy là phản ứng oxi hóa khử. C. Phản ứng trao đổi không phải là phản ứng oxi hóa khử. D. Phản ứng thay thế không

Ngày đăng: 09/08/2014, 02:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan