1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu tổng hợp những "căn bệnh" trong nền kinh tế phần 5 pot

7 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 158,67 KB

Nội dung

Đề án môn học 42 Đó là những yếu tố quan trọng trong việc xây dựng một hệ thống đồng bộ để ngăn ngừa tham nhũng. Đấu tranh chống tham nhũng là cuộc đấu tranh lâu dài và phức tạp cho nên càng cần có sự tham gia tích cực của quần chúng nhân dân. Nó thể hiện ở việc nhân dân thực hiện quyền giám sát của mình đối với hoạt động của bộ máy nhà nớc và các cán bộ công chức nhà nớc một cách trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức đoàn thể của mình qua hoạt động của các Ban Thanh tra nhân dân đợc tổ chức ở cơ sở. Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định Các cơ quan nhà nớc, cán bộ, viên chức nhà nớc phải tôn trọng nhân dân, tận tuỵ phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, và mọi biểu hiện quan liêu hách dịch, cửa quyền 11 . Giám sát của nhân dân là giám sát thờng xuyên và đông đảo nhất vì vậy cần tạo ra cơ chế để nhân dân thực hiện tốt nhất quyền giám sát của mình và để các cơ quan có trách nhiệm tiếp nhận tốt nhất, nhanh nhất và xử lý có hiệu quả nhất ý kiến phản ánh của ngời dân đối với hoạt động công vụ cũng nh những biểu hiện vi phạm của các cán bộ, công chức nhà nớc. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, tiếp nhận và giải quyết kịp thời các khiếu nại, tố cáo của công dân chính là để thực hiện quyền giám sát của nhân dân góp phần phòng ngừa và đấu tranh có hiệu quả với nạn tham nhũng. 3.2. Cơ quan thông tin đại chúng tích cực tham gia phát hiện các hành vi tham nhũng đồng thời cũng đấu tranh với những biểu hiện lợi dụng chống tham nhũng để đấu đá, gây xấu nội bộ và làm ảnh hởng xấu đến tình hình trính trị, xã hội. Trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng không thể không nhắc đến vai trò to lớn của các cơ quan thông tin đại chúng. Báo chí là cầu nối giữa nhân dân và Nhà nớc là tiếng nói của nhân dân. Báo chí đa đờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nớc đến từng ngời dân, công tác thông tin tuyên truyền nhất là về pháp luật cần phải đợc chú trọng hơn nữa. Nội dung và phơng thức tuyên truyền phải đa dạng, phù hợp với quảng đại quần chúng. Mỗi chủ trơng chính sách pháp luật phải đến đợc ngời dân một cách nhanh nhất và có hiệu quả nhất để họ biết 11 Điều 8 Hiến Pháp 1992(đã sửa đổi và bổ sung năm 2001) Đề án môn học 43 quyền lợi và nghĩa vụ của mình cũng nh trách nhiệm đấu tranh với các biểu hiện đấu tranh trong quá trình thực hiện. Những thông tin trung thực về thực tiễn hoạt động của các cơ quan Nhà nớc và tiếng nói từ địa phơng, cơ sở là những thông tin hết sức bổ ích cho các nhà hoạch định cơ chế, chính sách trong quá trình nghiên cứu để không ngừng hoàn thiện cơ chế quản lý đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế. Với lơng tâm nghề nghiệp và khả năng chuyên môn nghiệp vụ của mình, các nhà báo có thể giúp cho các cơ quan chức năng kịp thời phát hiện ra các hiện tợng tham nhũng. Trên thực tế, báo chí thờng xuyên đa ra những lời cảnh báo hay phản ánh những hiện tợng vi phạm pháp luật, những biểu hiện của tệ tham nhũng và không ít trờng hợp những lời cảnh báo đó đã trở thành sự thật. Vì vậy cần phải phát huy hơn nữa vai trò của báo chí trong cuộc đấu tranh chống tiêu cực và tham nhũng. Ngoài ra, báo chí cũng cần làm tốt chức năng hớng dẫn d luận trong việc phê phán, lên án những hành vi tham nhũng hoặc những biểu hiện thoái hoá, biến chất trong lối sống của cán bộ, đảng viên. Báo chí và các nhà báo phải thực sự trở thành những chiến sỹ trên mặt trận văn hoá t tởng, phê phán một cách tích cực các thói h tật xấu, biểu dơng các cá nhân và tập thể đã dũng cảm đấu tranh chống các hành vi tham nhũng, đồng thời cũng tích cực bảo vệ những ngời chống tiêu cực tham nhũng. Qua đó, báo chí trở thành một trong những cơ chế phòng ngừa tham nhũng hiệu quả nhất./. Đề án môn học 44 Kết luận Bằng các giải pháp đấu tranh cơ bản đợc thực hiện để chống tham nhũng nêu trên. Chính phủ đang thực hiện t tởng chỉ đạo của Hội nghị Trung ơng 4 theo tinh thần Nghị quyết đại hội IX của Đảng là Tiếp tục đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng trong bộ máy Nhà nớc và toàn bộ hệ thống chính trị ở các cấp, các ngành, từ Trung ơng đến cơ sở, gắn chống tham nhũng với chống lãng phí, quan liêu, buôn lậu, đặc biệt là chống các hành vi lợi dụng chức quyền để làm giàu bất chính. Tham nhũng đã đợc Đảng chỉ mặt, đặt tên là Một bộ phận cán bộ, đảng viên có chức, có quyền trong cơ quan của Đảng và Nhà nớc và chống tham nhũng thực sự là một cuộc chiến, do vậy, trong tổ chức thực hiện, thiết nghĩ Bộ chính trị, Nhà nớc cần thay đổi cơ chế vừa đá bóng, vừa thổi còi; đồng thời có chính sách cụ thể để khuyến khích, bảo vệ quần chúng nhân dân mạnh dạn tố cáo, vạch mặt tham nhũng thì cuộc chiến chống tham nhũng chắc chắn thắng lợi, lấy đợc lòng tin của nhân dân với Đảng và Nhà nớc. Với đề tài: Nguyên nhân và các giải pháp chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay đã giúp em nâng cao đợc nhận thức về vấn đề này đồng thời góp tiếng nói chung trong cuộc đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn tham nhũng mà Đảng và Nhà nớc ta đang tiến hành. Tuy nhiên đây là một đề tài lớn, khả năng nhận thức của em còn nhiều hạn chế, chính vì vậy không thể không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của thầy. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo PGS TS Mai Văn Bu đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Hà Nội : 10/2004. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Linh. Đề án môn học 45 Tài liệu tham khảo 1. Khoa Khoa học Quản Lý, Giáo trình chính sách kinh tế xã hội, Đoàn Thị Thu Hà-Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Nxb KHKT, Hà Nội-2000 2. Rick Stapenhurst và J. Kpumdeh. Kiềm chế tham nhũng hớng tới một mô hình xây dựng sự trong sạch quốc gia. NXB Chính trị Quốc gia, 5/2002. 3. Tạp chí Cộng sản số 31(tháng 11 năm 2003). Hội thảo khoa học và thực tiễn: Xây dựng chỉnh đốn Đảng, chống tham nhũng: Kinh nghiệm và giải pháp 4. Tạp chí Nhà nớc và pháp luật số 1/2002. Tệ nạn tham nhũng: Căn nguyên sâu xa và biện pháp phòng chống. Nguyễn Đình Gấm 5. Tạp chí Dân chủ và pháp luật số 4/2004. Chống tham nhũng, cách nhìn và cách làm của cha ông ta ngày xa. Bùi Xuân Đính 6. Tạp chí cộng sản số 12/2004. Về cuộc đấu tranh chống tham nhũng ở Trung Quốc. Nguyễn Văn Thụy 7. Tạp chí nghiên cứu trao đổi số 11/2003. Thực hiện lời dạy của Bác Hồ. Góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh chống tham nhũng trong lực lợng công an nhân dân. Nguyễn Huy Tần 8. Tạp chí thanh tra số 3/2002. Vai trò của thanh tra, kiểm tra, giám sát với công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và chống tham nhũng. PTS Vũ Th (Viện Nhà nớc và pháp luật). 9. Tạp chí Dân chủ và pháp luật 4/2002. Chống tham nhũng, giải pháp trớc mắt và lâu dài. Nguyễn Khắc Bộ (Phó Chủ Tịch HĐND tỉnh Vĩnh Phúc). 10. Tạp chí Nghiên cứu-Trao đổi số 11/2003. Một số ý kiến về tệ nạn tham nhũng và việc chống tham nhũng. Lê Doãn Hợp (Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An) Đề án môn học 46 11. Tạp chí Cộng sản. Chủ Nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh số12/2003. Phẩm chất cần, kiệm, liêm, chính của cán bộ, đảng viên theo t tởng Hồ Chí Minh. Trần Ngọc Kiên 12. Tạp chí Cộng sản số 12( tháng 4 năm 2002 ). Tăng cờng công tác kiểm tra của Đảng góp phần ngăn chặn và đẩy lùi tham nhũng. Nguyễn Thị Doan. (PGS-TS. Uỷ viên trung ơng Đảng, Phó chủ nhiệm ủy ban Kiểm tra Trung ơng) 13. Tạp chí Cộng sản số 11( tháng 4 năm 2002 ). Báo chí trong cuộc đấu tranh chống quan liêu,tham nhũng ở nớc ta hiện nay. PGS TS Trần Quang Nhiếp 14. Tạp chí Cộng sản số 17( tháng 6 năm 2002 ). Báo chí trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng. Vũ Hiền 15. Tạp chí Cộng sản số 20( tháng 7 năm 2002 ). Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu theo t tởng Hồ Chí Minh. Nguyễn Thị Doan 16. Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 1998 17. Hồ Chí Minh toàn tập, t4, t5, t6. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 18. Hồ Chủ Tịch. Thực hành tiết kiệm và chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu. NXB Sự thật, 1980. 19. Hiến pháp 1992 Đề án môn học 47 Mục lục Lời mở đầu 1 Chơng I Nguyên nhân tham nhũng và tác hại của nó 3 I. Khái niệm về tham nhũng 3 II. Hành vi và một số phơng thức thực hiện hành vi tham nhũng 4 III. Tác hại của tham nhũng 7 IV. Nguyên nhân của tệ tham nhũng 13 Chơng II Thực trạng tham nhũng ở Việt Nam hiện nay 20 I. Sơ lợc về thực trạng tham nhũng trên thế giới hiện nay 20 II. Thực trạng tham nhũng ở Việt Nam hiện nay 22 III. Thực trạng chống tham nhũng ở Việt Nam 27 Chơng III Các giải pháp chống tham nhũng ở nớc ta 31 I. Vai trò của các biện pháp phòng ngừa tham nhũng 31 II. Các giải pháp đấu tranh chống tham nhũng ở Trung Quốc 32 III. Chống tham nhũng, cách làm của cha ông ta ngày xa 34 IV. Các giải pháp chống tham nhũng hiện nay của Đảng ta 35 Kết luận 44 §Ò ¸n m«n häc 48 . nhũng. Trên thực tế, báo chí thờng xuyên đa ra những lời cảnh báo hay phản ánh những hiện tợng vi phạm pháp luật, những biểu hiện của tệ tham nhũng và không ít trờng hợp những lời cảnh báo. thành đề tài này. Hà Nội : 10/2004. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Linh. Đề án môn học 45 Tài liệu tham khảo 1. Khoa Khoa học Quản Lý, Giáo trình chính sách kinh tế xã. báo chí trong cuộc đấu tranh chống tiêu cực và tham nhũng. Ngoài ra, báo chí cũng cần làm tốt chức năng hớng dẫn d luận trong việc phê phán, lên án những hành vi tham nhũng hoặc những biểu

Ngày đăng: 09/08/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w