1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình hình thành những QĐC trong nền kinh tế part5 pptx

9 361 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 290,14 KB

Nội dung

37 ú ni bt nht l quan h th trng cung - cu v giỏ c. Bn cht sõu xa ca c ch th trng l c ch vn hnh theo s chi phi ca quy lut giỏ tr. Tuy vy, trong mt nn kinh t hng húa c th, s vn ng chung cũn tựy thuc vo ch s hu thng tr, chu s tỏc ng qua li vi cỏc quy lut kinh t c thự ca phng thc sn xut ch o, hn na cũn chu s chi phi ca quy lut kinh t ch o trong phng thc sn xut ú. Tín hiệu của cơ chế thị trờng chính là giá cả thị trờng ( giá cả thị trờng đã đợc trình bày ở phần trên). -Ưu điểm và khuyết tật của cơ chế kinh tế thị trờng. (+) Ưu điểm: Thứ nhất ,cơ chế thị trờng kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự do của họ. Do đó làm cho nền kinh tế phát triển năng động,có hiệu quả. Thứ hai, sự tác động của cơ chế thị trờng đa đến sự thích ứng tự phát giữa khối lợng và cơ cấu sản xuất với khối lợng và cơ cấu tiêu dùng Thứ ba, cơ chế thị trờng kích thích đổi mới kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất Thứ t, cơ chế thị trờng thực hiện phân phối các nguồn lực kinh tế một cách tối u. 38 Thứ năm, sự điều tiết của cơ chế thị trờng mềm dẻo hơn sự điều tiết của cơ quan nhà nớc và có khả năng thích nghi cao hơn trứơc những điều kiện kinh tế biến đổi. (+) Những khuyết tật của cơ chế thị trờng Thứ nhất, cơ chế thị trờng chỉ thể hiện đầy đủ khi có sự kiểm soát của cạnh tranh hoàn hảo, khi xuất hiện cạnh tranh không hoàn hảo thì hiệu lực của cơ chế kinh tế thị trờng bị giảm. Thứ hai, mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận, do đó họ có thể lạm dụng tài nguyên của xã hội, gây ôi nhiễm môi trờng sống. Do đó hiệu quả kinh tế xã hội không đợc đảm bảo. Th ba, phân phối thu nhập không công bằng, sự tác động của cơ chế thị trờng dẫn tới sự phân hóa giàu nghèo,sự phân cực về của cải. Thứ t, một nên kinh tế do cơ chế thị trờng thuần tuý điều tiết khó tránh khỏi những thăng trầm, khủng hoảng. c.Vai trò điều tiết của Nhà nớc. Nh đã phân tích ở trên kinh tế thị trờng là cơ chế tốt nhất để điều tiết nền kinh tế hàng hóa một cách hiệu quả, tuy nhiên cơ chế thị trờng cũng có một loạt những khuyết tật. Vì vậy cần có sự can thiệp của Nhà nớc vào kinh tế, Nhà nớc can thiệp ở tầng vĩ mô nhằm phát huy tác dụng tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của cơ chế thị trờng. 39 (+) Vai trò và chức năng kinh tế của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam . Một là, Nhà nớc đảm bảo cho sự ổn định chính trị, kinh tế , xã hội và thiết lập khôn khổ pháp luật để tạo điều kiện cho hoạt động kinh tế , vì ổn định chính trị xã hội là điều kiện cần thiết để phát triển nền kinh tế. Hai là, Nhà nớc hớng cho sự phát triển kinh tế và thực hiện điều tiết các hoạt động kinh tế để đảm bảo cho nền kinh tế tăng trởng ổn định,Nhà nớc xây dựng các chiến lợc và quy hoạch phát triển, trực tiếp đầu t vào một số lĩnh vực để dẫn dắt nền kinh tế- xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế . Ba là, Nhà nớc đảm bảo cho các họat động kinh tế có hiệu quả. Vì các doanh nghiệp vì lợi ích riêng mình có thể lạm dụng tài nguyên của xã hội, gây ôi nhiễm môi trờng sống của con ngời. Vì vậy Nhà nớc cần thực hiện những biện pháp ngăn chặn những tác động xấu bên ngoài để nâng cao hiệu quả kinh tế-xã hội Bốn là, Nhà nớc cần hạn chế, khắc phục các mặt tiêu cực của cơ chế kinh tế thị trờng, thực hiện công bằng xã hội. (+) Nội dung quản lý của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam. (-) Quyết định chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội. (-) Kế hoạch, kế hoạch ở đây là thực hiện mục tiêu của quyết định chiến lợc đó, nó triển khai và cụ thể hóa chiến lợc. 40 (-)Tổ chức, là nội dung của quản lý nhằm đảm bảo thực hiện kế hoạch đã định. (-)Chỉ huy và phối hợp, nền kinh tế là một hệ thống phức tạp, bao gồm nhiều chủ thể khác nhau,vì thế để đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả cần có sự chỉ huy thống nhất( điều chỉnh từ trung tâm).Để quản lý nền kinh tế phải có cơ quan quản lý thống nhất, cơ quan đó có quyền lực, có đầy đủ các thông tin về các mặt để điều hòa, phối hợp các mặt hoạt động của nền sản xuất xã hội. (-)Khuyến khích và trừng phạt, bằng các đòn bẩy kinh tế động viên tinh thần, khuyến khích mọi tổ chức hoạt động kinh tế hoạt động theo định hớng của kế hoạch. Muốn vậy phải thởng phạt rõ ràng,làm tốt thì thởng, làm hại thì phải phạt. (+) Nhà nớc quản lý nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN bằng các công cụ quản lý vĩ mô : (-) Kế hoạch và thị trờng :kế hoạch Nhà nớc bao gồm kế hoạch dài hạn và ngắn hạn. Thông qua kế hoạch dài hạn, Nhà nớc cụ thể hóa chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, từ đó vạch ra các chơng trình kinh tế có mục tiêu để định hớng đầu t, điều tiết các hoạt động kinh tế và đề ra các chính sách kinh tế thích hợp . (-) Xây dựng kinh tế nhà nớc và kinh tế hợp tác hoạt động có hiệu quả : đây là những thành phần kinh tế có vai trò quyết định nhất đối với việc quản lý nền kinh tế thị trờng có nhiều thành phần phát triển theo định hớng XHCN. 41 (-) Hệ thống pháp luật:nhà nớc phải sử dụng hệ thống pháp luật làm công cụ điều tiết của các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế nhằm làm cho nền kinh tế phát triển theo định hớng XHCN, phát huy các mặt tích cực và hạn chế, ngăn chặn các mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng. (-) Các công cụ tài chính : sử dụng hệ thống thuế ,các chính sách thuế đúng đắn không chỉ tạo nguồn thu cho ngân sách mà còn khuyến khích sản xuất ,xuất khẩu, điều tiết tiêu dùng ,khắc phục có hiệu quả các hiện tợng tiêu cực trong nền kinh tế, thu hút vốn đầu t nớc ngòaiNgân sách nhà nớc là công cụ rất quan trọng để tác động vào nền kinh tế thực hiện mục tiêu tăng trởng và công bằng xã hội. (-) Các công cụ tiền tệ : trong nền kinh tế thị trờng, tiền tệ có vai trò vô cùng quan trọng. Việc thắt chặt hay nới lỏng cung ứng tiền tệ ,kiềm chế lạm phát thông qua hoạt động của hệ thống ngân hàng sẽ tác động trực tiếp đến tình hình kinh tế .Bằng công cụ tiền tệ Nhà nớc có thể hớng dẫn phát triển theo định hớng XHCN,ngăn chặn tính tự phát t bản chủ nghĩa. (-) Các công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại: để thực hiện chiến lợc kinh tế mở, xúc tiến các quan hệ kinh tế đối ngoại Nhà nớc phải sử dụng nhiều công cụ, trong đó chủ yếu là thuế xuất nhập khẩu, tỷ giá hối đoái.Thông qua các chính sách này Nhà nớc có thể khuyến khích việc xuất nhập khẩu, đồng thời bảo hộ một cách hợp lí nền sản xuất nội địa, thu hút vốn đầu t nớc ngoài. 5.Thực trạng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam. a.Trình độ phát triển nền kinh tế thị trờng ở nớc ta còn ở giai đoạn sơ khai. Đó là do các nguyên nhân : 42 - Cơ sở vật chất- kỹ thuật còn ở trình độ thấp, bên cạnh một số lĩnh vực, một số cơ sở kinh tế đã đợc trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại, trong nhiều ngành kinh tế, máy móc cũ kỹ, công nghệ lạc hậu. Theo UNDP thì Việt Nam đang ở trình độ công nghệ lạc hậu 2/7 của thế giới, thiết bị máy móc lạc hậu 2-3 thế hệ của thế giới( có lĩnh vực 4-5 thế hệ). Lao động thủ công vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động xã hội. Do đó, năng suất, chất lợng, hiệu quả sản xuất của nớc ta còn rất thấp so với khu vực và thế giới ( năng suất lao động của nớc ta chỉ bằng 30% mức trung bình của thế giới ). - Kết cấu hạ tầng nh hệ thống đờng giao thông, biến cảng, hệ thống thông tin liên lạccòn lạc hâụ, kém phát triển( mật độ đờng giao thông/1km bằng 1% so với mức trung bình của thế giới; tốc độ truyền thông trung bình cả nớc chậm hơn thế giới 30 lần). Hệ thống giao thông kém phát triển làm cho các địa phơng, các vùng bị chia cắt, tách biệt nhau, do đó làm cho nhiều tiềm năng của các địa phơng không thể đợc khai thác, các địa phơng không thể chuyên môn hóa sản xuất để phát huy thế mạnh. - Do cơ sở vật chất- kỹ thuật còn ở trình độ thấp làm cho phân công lao động kém phát triển, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm. Nền kinh tế nớc ta cha thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ. Nông nghiệp vẫn sử dụng 70% lực lợng lao động, nhng chỉ sản xuất khoảng 26% GDP , các ngành kinh tế công nghệ cao chiếm tỷ trọng thấp . - Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng nớc ngoài còn rất yếu. Do cơ sở vật chất- kỹ thuật và công nghệ lạc hậu, nên năng suất lao động thấp, do đó khối lợng hàng hóa nhỏ bé, chủng loại hàng hóa còn nghèo nàn, chất lợng hàng hóa thấp, giá cả cao vì thế khả năng cạnh tranh còn yếu. 43 b. Thị trờng dân tộc thống nhất đang trong quá trình hình thành nhng cha đồng bộ . Do giao thông vận tải kém phát triển nên cha lôi cuốn đợc tất cả các vùng trong nớc vào một mạng lới lu thông hàng hóa thống nhất . Thị trờng hàng hóa dịch vụ đã hình thành nhng còn hạn hẹp và còn nhiều hiện tợng tiêu cực( hàng giả, hàng nhập lậu, hàng nhái nhãn hiệu vẫn làm rối loạn thị trờng).Thị trờng hàng hóa sức lao động mới manh nha, một số trung tâm giới thiệu việc làm và xuất khẩu lao động mới xuất hiện đã nảy sinh hiện tợng khủng hoảng. Nét nổi bật của thị trờng này là sức cung ngời lao động lành nghề nhỏ cầu hơn rất nhiều trong khi đó cung về sức lao động giản đơn lại vợt quá xa cầu, nhiều ngời có sức lao động không tìm đợc việc làm. Thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn có nhiều tiến bộ nhng vẫn còn nhiều trăn trở, nh nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp t nhân rất thiếu vốn nhng không vay đợc vì vớng mắc thủ tục, trong khi đó nhiều ngân hàng thơng mại huy đợc tiền gửi mà không thể cho vay để ứ đọng trong két d nợ quá hạn trong nhiều ngân hàng thơng mại đã đến mức báo động . c. Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trờng do vậy nền kinh tế ở nớc ta có nhiều loại hình sản xuất hàng hóa cùng tồn tại đan xen nhau, trong đó sản xuất hàng hóa nhỏ phân tán còn phổ biến. d.Sự hình thành thị trờng trong nớc với mở rộng kinh tế đối ngoại, hội nhập vào thị trờng khu vực và thế giới, trong hoàn cảnh trình độ phát triển kinh tế- kỹ thuật của nớc ta thấp xa so với hầu hết các nớc khác. 44 e. Quản lý nhà nớc về kinh tế xã hội còn yếu. Công tác tài chính, ngân hàng, kế hoạch hóa xây dựng, quản lý còn yếu kém, thủ tục hành chính phức tạp, chế độ phân phối còn nhiều bất hợp lý,bội chi ngân sách và nhập siêu còn lớn , lạm pháp đợc kiềm chế nhng cha vững chắc. III.Giải pháp để phát triển nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam õy l mt cõu hi ln m mun tr li c y v chớnh xỏc phi qua tng bc th nghim, t chc thc hin trong thc t ri ỳc rỳt, b sung, hon chnh dn. Hn 10 nm qua, k t khi Vit Nam bc vo thc hin mụ hỡnh kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha, nn kinh t Vit Nam ó t c nhiu kt qu v thnh tu ỏng mng, lm thay i khỏ rừ tỡnh hỡnh t nc. Kinh t ra khi tỡnh trng khng hong, hot ng ngy cng nng ng v cú hiu qu. Ca ci xó hi ngy cng nhiu, hng húa ngy cng phong phỳ. i sng nhõn dõn tng bc c ci thin. t nc chng nhng gi vng c n nh chớnh tr trc nhng chn ng ln trờn th gii m cũn cú bc phỏt trin i lờn. Tng sn phm trong nc (GDP) tng bỡnh quõn 7% /nm. Nụng nghip phỏt trin liờn tc, c bit l v sn xut lng thc, nuụi trng v khai thỏc thy sn. Giỏ tr sn xut cụng nghip tng 13,5%/nm. H thng kt cu h tng c tng cng. Cỏc ngnh dch v, xut khu v nhp khu phỏt trin. Quan h i ngoi v hi nhp kinh t quc t khụng ngng c m rng, Tuy nhiờn, cng cú nhiu vn mi t ra cn c tip tc nghiờn cu v gii quyt. T thc tin phỏt trin kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha trong thi gian qua v cn c vo yờu cu phỏt trin trong thi gian ti, cú th xỏc 45 định những phương hướng, nhiệm vụ cơ bản phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam như sau: (1) - Phải tiếp tục thực hiện một cách nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, coi các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Không nên có thái độ định kiến và kỳ thị đối với bất cứ thành phần kinh tế nào. Kinh tế nhà nước phải phát huy được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, là nhân tố mở đường cho sự phát triển kinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Doanh nghiệp nhà nước giữ những vị trí then chốt; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp hành pháp luật. Đẩy mạnh việc củng cố, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu của các doanh nghiệp nhà nước; đồng thời tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để tạo động lực phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước theo hướng xóa bao cấp; doanh nghiệp thực sự cạnh tranh bình đẳng trên thị trường, tự chịu trách nhiệm về sản xuất, kinh doanh; nộp đủ thuế và có lãi; thực hiện tốt quy chế dân chủ trong doanh nghiệp. Kinh tế tập thể gồm các hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt. Các hợp tác xã dựa trên sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi những người lao động, các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, không giới hạn quy mô, lĩnh vực và địa bàn; liên kết công nghiệp và nông nghiệp, doanh nghiệp nhà nước và kinh tế hộ nông . hiện một cách nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, coi các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định. triển kinh tế xã hội, từ đó vạch ra các chơng trình kinh tế có mục tiêu để định hớng đầu t, điều tiết các hoạt động kinh tế và đề ra các chính sách kinh tế thích hợp . (-) Xây dựng kinh tế. kỳ thị đối với bất cứ thành phần kinh tế nào. Kinh tế nhà nước phải phát huy được vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, là nhân tố mở đường cho sự phát triển kinh tế, là lực lượng vật

Ngày đăng: 13/07/2014, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w